nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên tiểu học về phòng chống bệnh cận thị học đường tại thành phố hà nội năm 2008

40 1.6K 5
nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành của giáo viên tiểu học về phòng chống bệnh cận thị học đường tại thành phố hà nội năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** *** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tiểu học phòng chống bệnh cận thị học đường thành phố Hà nội năm 2008 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Thanh Xuân Hà Nội tháng năm 2010 Danh mục từ viết tắt BN Bệnh nhân CTHĐ Cận thị học đường GV Giáo viên HĐ Học đường HSTH Học sinh tiểu học TH Tiểu học THCS Trung học sở NXB Nhà xuất MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Tổng quan 1.1 Khái niệm, hiểu biết cận thị học đường: [1,7,10,12,14] 1.2 Tình hình nghiên cứu cận thị học đường nước: III Đối tượng phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Địa điểm nghiên cứu: 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu : 11 2.4 Xử lý phân tích số liệu: 15 2.5 Thời gian nghiên cứu: 15 2.6 Đạo đức nghiên cứu: 15 IV Kết nghiên cứu 16 3.1 Kiến thức phòng bệnh cận thị học đường giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008: 16 3.2 Thái độ phòng bệnh cận thị học đường giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008: 20 3.3 Thực hành phòng bệnh cận thị học đường giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008: 21 V Bàn luận 22 VI Kết luận 28 6.1 Kiến thức, thái độ thực hành giáo viên trường tiểu học phòng bệnh CTHĐ thành phố Hà nội năm 2008 28 6.2 Thái độ giáo viên trường tiểu học phòng bệnh CTHĐ thành phố Hà nội năm 2008 28 6.3 Thực hành giáo viên trường tiểu học phòng bệnh CTHĐ thành phố Hà nội năm 2008 28 VII Khuyến nghị 29 Tài liệu tham khảo Phụ lục Sơ đồ vấn đề I Đặt vấn đề Cận thị học đường (CTHĐ) bệnh trường học, có liên quan đến q trình học tập tuổi học sinh Bệnh dễ phát sinh trình học tập có tác động xấu đến sức khoẻ trước mắt lâu dài học sinh, làm giảm sút kết học tập, gây khó khăn sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, kinh tế (tốn tiền mua kính, khám mắt thường xuyên, mua thuốc…) gây mù lồ Ngày nay, tỷ lệ cận thị có xu hướng gia tăng cấp học phổ thơng Tại Hà nội, có lớp học tới 50% học sinh phải đeo kính [1] Có em khơng biết bị cận thị nên khơng đeo kính [10] Theo số nghiên cứu, tỷ lệ cận thị tăng dần theo cấp học, thấp tiểu học (TH) cao trung học sở (THCS) [10] Tuy nhiên, tỷ lệ cận thị học sinh tiểu học (HSTH) gia tăng nhanh vòng 1965-2000 (tăng gấp 5,5 lần) [10] Trong nghiên cứu bệnh viện mắt trung ương năm 2006: nhóm tuổi bắt đầu mắc cận thị cao HSTH, chiếm 55,5% tổng số bệnh nhân Cũng theo nghiên cứu này, tuổi bắt đầu mắc cận thị trung bình 10,01[6] Nhìn chung, nghiên cứu cần có biện pháp can thiệp để phịng chống bệnh cận thị cho học sinh, đặc biệt cấp tiểu học Nguyên nhân thực trạng môi trường học tập không đảm bảo: điều kiện học tập trường không đầy đủ (bàn ghế không quy cách, độ chiếu sáng không phù hợp, vật phẩm học tập khơng đủ tiêu chuẩn ), q trình học tập nhà không đảm bảo vệ sinh (không có thời gian biểu hợp lý học giải lao, học thêm nhiều môn, nhiều ), sinh hoạt vui chơi không hợp lý (thức khuya, chơi điện tử, xem ti vi nhiều, lười vận động ) Bên cạnh cịn thói quen khơng hợp vệ sinh (nằm đọc sách, đọc sách chỗ tối, xem truyện tranh chữ nhỏ ) nhận thức, quan tâm chưa đúng, chưa đầy đủ học sinh bậc phụ huynh nguyên nhân, tác hại cận thị gây Không thế, phát triển xã hội với thị hố kéo theo nhiều yếu tố bất lợi thu hẹp diện tích khơng gian sống, diện tích vui chơi góp phần làm gia tăng nguy mắc cận thị học sinh Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới thực trạng cận thị học sinh phổ thơng gia tăng kiến thức, thái độ thực hành giáo viên phòng chống cận thị Trong suốt trình học tập từ lớp đến lớp 12, em phải học vạn lớp học người thường xuyên tiếp xúc với em giáo viên Đặc biệt cấp tiểu học, cấp học đầu tiên, em nhỏ, hiếu động chưa ý thức thói quen tốt - khơng tốt nên cần hướng dẫn thầy cô giáo Những em tiếp thu tảng để hình thành thói quen, hành vi có lợi cần thiết cho phát triển sau Cho đến có nhiều nghiên cứu vấn đề cận thị học sinh Tuy nhiên nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh cán y tế trường học, mối liên quan với yếu tố học đường biện pháp can thiệp mà có nghiên cứu tập trung vào đối tượng giáo viên, đặc biệt giáo viên tiểu học, đối tượng có ảnh hưởng lớn đến vấn đề cận thị học đường Vì vậy, câu hỏi đặt thầy cô giáo biết gì, có thái độ thực hành phòng chống bệnh cận thị học sinh? Chính chúng tơi tiến hành thực đề tài với mục tiêu sau: • Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tiểu học phòng chống bệnh cận thị học đường số trường tiểu học nội ngoại thành thành phố Hà nội năm 2008 • Mục tiêu cụ thể: Mơ tả kiến thức phịng bệnh CTHĐ giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008 Mơ tả thái độ phịng bệnh CTHĐ giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008 Mô tả thực hành phòng bệnh CTHĐ giáo viên trường tiểu học thành phố Hà nội năm 2008 Trên sở kết thu đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tiểu học phòng chống bệnh CTHĐ II Tổng quan 1.1 Khái niệm, hiểu biết cận thị học đường: [1,7,10,12,14] 1.1.1 Định nghĩa: Cận thị học đường bệnh trường học, có liên quan đến q trình học tập tuổi học sinh Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa đánh giá hiểu biết giáo viên khái niệm cận thị học đường 1.1.2 Cơ chế: Ở mắt cận thị, hình ảnh tạo thành trước võng mạc nên mắt nhìn rõ vật gần mà không thấy rõ vật xa H1a Mắt thị H1b Mắt cận thị Hình Cơ chế gây cận thị 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy cơ: 1.1.2.1 Bẩm sinh: - Nguyên nhân cận thị thông thường sai lạc phát triển xảy thời kỳ phôi thai thời kỳ phát triển tích cực - Những rối loạn dẫn đến bất thường thành phần cấu tạo khúc xạ nhãn cầu như: Độ cong giác mạc, độ sâu tiền phòng, độ cong, số khúc xạ thể thuỷ tinh trục trước sau nhãn cầu - Do di truyền (cận thị bẩm sinh cận thị nặng) 1.1.2.2 Mắc phải: Đối với lứa tuổi học sinh, yếu tố từ trường học khơng hợp vệ sinh dẫn đến bệnh cận thị học đường Cụ thể: - Thiếu ánh sáng trình học tập (chiếu sáng tự nhiên nhân tạo) mắt học sinh phải điều tiết nhiều trình lâu dài dẫn tới trục trước sau mắt bị kéo dài, làm cho hình ảnh vật không võng mạc mà lại lên phía trước võng mạc - Bàn ghế không hợp quy cách vệ sinh: Bàn cao, ghế thấp (làm cho khoảng cách mắt gần, nên mắt phải điều tiết nhiều) bàn thấp ghế cao (học sinh phải cúi xuống để viết làm cho máu dồn vào hố mắt nhiều làm cho áp lực hố mắt tăng lên, đẩy thuỷ tinh thể phồng phía trước) - Thói quen học tập khơng hợp vệ sinh học lúc bầu trời thiếu ánh sáng (như lúc bình minh hồng hơn), nằm để học, vừa vừa đọc sách, kích thước chữ bé… làm cho mắt phải điều tiết liên tục, lâu dần đưa đến cận thị - Tư sai học cúi gần, nhìn gần, nằm, quỳ ôn nhà làm cho khoảng cách mắt gần khiến cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần đưa đến cận thị - Các yếu tố bất lợi khác như: nhìn gần liên tục, đọc sách, truyện nhiều, sử dụng máy vi tính, chơi điện tử q mức mắt phải điều tiết nhiều, gây mệt mỏi cho mắt - Yếu tố thể trạng: gày yếu, hay ốm đau, sức khỏe khơng tốt ảnh hưởng làm cho dễ bị cận thị làm cho cận thị nặng thêm 1.1.3 Tác hại: - Ảnh hưởng đến q trình học tập nhìn khơng rõ chữ hình vẽ bảng (do khơng đeo kính) dẫn đến kết học tập bị giảm sút - Ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, thường chậm chạp dễ gây tai nạn - Ảnh hưởng tới lựa chọn ngành nghề: Một số ngành nghề không sử dụng người mắt lái xe - Ảnh hưởng tới sức khỏe (gây đau đầu, nhức mắt…) Biến chứng nguy hiểm cận thị bong võng mạc gây mù Ngoài cận thị gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ kinh tế (tốn tiền mua kính, khám mắt thường xuyên, mua thuốc…) 1.2 Tình hình nghiên cứu cận thị học đường ngồi nước: 1.2.1 Tình hình cận thị trường học số quốc gia giới: Từ lâu giới, người quan tâm đến cận thị nghiên cứu Nhìn chung, nghiên cứu giới cận thị học đường chủ yếu tập trung vào hai đối tượng học sinh giáo viên Các nghiên cứu giáo viên đối tượng có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phòng chống cận thị học sinh [15, 24] Ngay từ sớm, năm 1912 W.H.Bates có nghiên cứu thử nghiệm phịng tránh cận thị giáo viên, nghiên cứu tiến hành trường học công New York từ 1912- 1913 với tham gia 121 giáo viên 5700 học sinh Kết cho thấy: 31% học sinh có cải thiện thị lực Nghiên cứu cho kết luận: giáo viên phòng chống cận thị cho học sinh [15] Năm 1995 Turacli M.E cộng điều tra vùng khác Ankara 23810 học sinh 39 nhà trẻ trường tiểu học Trong có 10 trường tư thục, 11 trường trung bình, trường tốt 11 trường nông thôn, kết cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh tuổi nhà trẻ tiểu học 3,53% [21] Morgan K.S; Kenemer J.C (Mỹ 1997) điều tra 14075 trẻ em, tuổi nhà trẻ học sinh từ lớp đến lớp 70 trường thuộc bang phía Tây nam nước Mỹ Kết cận thị trẻ em lứa tuổi 4,5% [22] Kali Kivayi cộng điều tra 40029 trẻ tuổi từ 3-18 trường thuộc vùng Nam Ấn Độ thơng báo tình hình cận thị 8,16% Tỷ lệ cận thị cao cách có ý nghĩa trẻ lớn 10 tuổi [23] Trong dân cư sống quốc gia quần đảo Solomon, tỷ lệ cận thị sấp sỉ 1%, cận thị nước thuộc Châu Á lại phổ biến [20] Cuộc điều tra cận thị học sinh phạm vi toàn lãnh thổ Đài Loan vào năm 2000, với 10889 học sinh tuổi từ đến 18, bao gồm 5664 học sinh nam 5225 học sinh nữ, cho kết quả: Tỷ lệ cận thị 7% tuổi, 61% 12 tuổi, 81% 15 tuổi, 84% tuổi từ 16 đến 18 Sự phổ biến mức độ nặng cận thị tăng lên so với điều tra trước vào năm 1995 Sự tăng mức độ nặng diễn nhóm có lứa tuổi trẻ hơn, vậy, ngăn chặn phát triển cận thị nhóm tuổi trẻ làm giảm mức độ nặng cận thị Đài Loan [16] Tỷ lệ cận thị cao Trung Quốc, Nhật Bản cao Đài Loan Singapore [18,19] Năm 2006, nhóm tác giả Trung Quốc nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tiểu học trung học sở phòng chống bệnh cận thị Nghiên cứu tiến thành 1411 giáo viên Thượng Hải, cho kết luận: tỷ lệ giáo viên có kiến thức phịng chống cận thị thấp 75% 40,2% giáo viên sửa thói quen khơng học sinh đọc viết 80,9% giáo viên cho hướng dẫn phòng tránh CTHĐ cần thiết 61,7% cho phịng chống cận thị có 45,8% giáo viên muốn tham gia vào hoạt động liên quan đến thấp nhiều so với nghiên cứu Trung quốc Thượng Hải (75%) [24] Nghiên cứu thống với họ Sự sai khác nghiên cứu tiến hành diện hẹp, chưa có văn thống tiêu chuẩn đánh giá kiến thức giáo viên vấn đề này, tất tiêu chuẩn dựa đầy đủ không đầy đủ so với sách giáo khoa nên nội dung đánh giá khác kiến thức đầy đủ giáo viên tiểu học Việt nam hạn chế so với nước khác Vì vậy, muốn nâng cao kiến thức giáo viên tiểu học phải cung cấp lại cho họ cách đầy đủ thống hiểu biết cần thiết phòng chống CTHĐ Và nên đưa điều vào trình giảng dạy giáo viên, để khơng có giáo viên có kiến thức mà thân em học sinh có hiểu biết đầy đủ CTHĐ để chủ động phòng tránh Câu hỏi mà chúng tơi quan tâm giáo viên có thái độ việc phịng chống CTHĐ? Kết nghiên cứu bảng 3.5-trang 23 cho thấy giáo viên có thái độ tốt vấn đề 100% giáo viên cho đồng ý CTHĐ phòng tránh việc phát sớm CTHĐ cần thiết Tỷ lệ nghiên cứu Thượng hải Trung quốc có 61,7% [24] Có thể nghiên cứu tiến hành trường tiểu học Hà nội nên có sai khác so với nghiên cứu Trung quốc Nhưng phải thấy rằng, nhận thức giáo viên nghiên cứu tốt so với Thượng Hải Tất giáo viên nhận cần thiết việc phòng chống CTHĐ, thực hành họ sao? Kết nghiên cứu từ bảng 3.6-trang 24 cho thấy: thực hành phòng chống CTHĐ giáo viên chưa tốt Chỉ có 50% giáo viên có hướng dẫn học sinh từ biện pháp phịng chống CTHĐ trở lên Trong 83,3% giáo viên 23 ngoại thành hướng dẫn học sinh biện pháp, có 16,7% giáo viên nội thành thực việc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức xác suất 0,05 (p < 0,05) Trong biện pháp phòng chống CTHĐ có hướng dẫn ngồi học tư thế, hướng dẫn vệ sinh học tập giáo viên thực hiện, biện pháp khác khơng có giáo viên làm (0%) Tỷ lệ giáo viên hướng dẫn học sinh vệ sinh học tập ngoại thành có xu hướng cao nội thành (33,3% 16,7%) Điều cho thấy giáo viên ngoại thành tích cực việc phòng chống CTHĐ, cách thực biện pháp phòng chống, mà đơn giản dễ thực hiện, thực thường xuyên, lúc, khơng tốn kém, nhắc nhở sửa tư ngồi học cho học sinh Điều góp phần lý giải tỷ lệ học sinh đeo kính nội thành cao rõ rệt ngoại thành (13% so với 2%, p < 0,05, bảng 4.1) Bảng 4.1: Tỷ lệ học sinh đeo kính trường tiểu học nội/ ngoại thành Hà nội năm 2008* Nội thành Ngoại thành n % n % Đeo kính 31 13 Khơng đeo kính 208 87 193 98 Tổng 239 100 197 100 Giá trị p < 0,05 *Qua quan sát trực tiếp lớp số học sinh đeo kính trường Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy có khác biệt tỷ lệ giáo viên trả lời có hướng dẫn cho học sinh biện pháp phòng chống cận thị (qua vấn học sinh) tỷ lệ giáo viên thực làm việc (qua quan sát trực tiếp) Kết vấn giáo viên cho thấy tỷ lệ trả lời có hướng dẫn 24 100% thực tế qua quan sát có 50% có thực hướng dẫn học sinh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức xác suất 0,05 (p < 0,05) Bảng 4.2: Mối liên quan trả lời quan sát giáo viên tiểu học thực hành phòng tránh CTHĐ thành phố Hà nội năm 2008: Khu vực Trả lời có hướng dẫn Tỷ lệ % Có hướng dẫn học sinh Tỷ lệ % Nội thành 51/51 100 1/6 16,7 Ngoại thành 49/49 100 5/6 83,3 Chung 100/100 100 6/12 50 Từ kết bảng 4.2 cho thấy, có thống trả lời có thực (100%) với có thực hướng dẫn học sinh biện pháp phòng chống CTHĐ (83,3%) giáo viên ngoại thành Trong đó, có khác biệt rõ rệt việc trả lời có (100%) có thực (16,7%) giáo viên nội thành Điều giáo viên có xu hướng trả lời vấn «tốt» mà họ nghĩ «đúng» mà họ thực làm cần phải quan sát thực tế khẳng định hành vi họ (xem họ có thực làm hay khơng) Muốn khắc phục tình trạng này, khơng tun truyền, giáo dục để nâng cao ý thức giáo viên mà có lẽ cần có văn thức quy định rõ giáo viên phải có trách nhiệm thực biện pháp để phòng chống CTHĐ Vậy có khác biệt kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cận thị học đường hay khơng? Liệu giáo viên biết, có thái độ tốt có thực hành khơng? Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt kiến thức, thái độ, thực hành chủ yếu giáo viên khu vực nội thành (tỷ lệ giáo viên có kiến thức đầy đủ CTHĐ 2%, 100% giáo viên có thái độ cho 25 phát sớm CTHĐ cần thiết có 16,7% có thực hành hướng dẫn học sinh biện pháp phòng chống CTHĐ) mà khơng có khác biệt nhiều khu vực ngoại thành Tuy hiểu biết CTHĐ giáo viên hạn chế (2%), tất giáo viên có thái độ tốt việc phịng chống CTHĐ Tuy vậy, ý thức phịng tránh CTHĐ nên việc phát sớm CTHĐ cần thiết (100% giáo viên hỏi) tham gia thực hướng dẫn học sinh biện pháp phòng chống CTHĐ (tỷ lệ có 50%) Phải khơng có đủ kiến thức phòng chống CTHĐ nên việc thực hành chưa cao? Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ hiểu biết đầy đủ CTHĐ thấp: 2% với tỷ lệ có thực hành hướng dẫn biện pháp phịng chống tương đối cao: 50% Bên cạnh đó, tỷ lệ thực hành giáo viên ngoại thành có cao nội thành (83,3% 16,7%) Câu hỏi đặt sao? Phải họ chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc phòng chống cận thị học đường hay thân họ chưa muốn tham gia phịng chống CTHĐ cho học sinh? Có khác biệt điều kiện thời gian nhân lực không cho phép nên thực quan sát điểm thực hành mà khơng quan sát tồn giáo viên nghiên cứu Vậy, việc giáo viên ngoại thành hướng dẫn học sinh nhiều nội thành có dẫn đến kết cận thị khơng? Chúng tơi tiến hành thu thập số liệu cận thị (số học sinh đeo kính) lớp quan sát, kết bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ học sinh đeo kính nội thành cao so với ngoại thành (13% 2%) Nhìn chung kết nghiên cứu minh chứng giáo viên tiểu học có thái độ tốt việc phòng chống cận thị học đường kiến thức thực hành họ học sinh hạn chế Và việc họ hướng dẫn cho học sinh vấn đề góp phần làm giảm tỷ lệ cận thị cho học sinh Lý việc kiến thức thực hành hạn chế vấn đề 26 chưa đề cập thức giáo viên tiểu học, họ thường tự mị mẫm tìm hiểu qua giảng trường Qua tham khảo sách giáo khoa tiểu học, chúng tơi nhận thấy vấn đề phịng chống cận thị học đường chưa đưa vào để giảng dạy Kết lần khẳng định cần có giải pháp để tăng cường kiến thức thực hành giáo viên trường tiểu học nhằm giảm tỷ lệ cận thị tác hại bất lợi cận thị gây cho học sinh Bàn luận phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, áp dụng phương pháp mô tả cắt ngang có so sánh (phối hợp vấn quan sát) để trả lời ba mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Kết nghiên cứu trả lời đầy đủ ba mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có số nhược điểm sau: • Chưa nghiên cứu mối liên hệ, đánh giá tác động kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tình hình CTHĐ • Nghiên cứu chưa đánh giá yếu tố liên quan tác động đến kiến thức, thái độ thực hành giáo viên Do thời gian kinh phí nghiên cứu có hạn nên tiến hành trường tiểu học, cần có nghiên cứu diện rộng để phản ánh xác thực trạng vấn đề Hà nội (nhất Hà nội bao gồm nhiều huyện/quận mới) 27 VI Kết luận 6.1 Kiến thức, thái độ thực hành giáo viên trường tiểu học phòng bệnh CTHĐ thành phố Hà nội năm 2008 Tỷ lệ % giáo viên có kiến thức đầy đủ khái niệm cận thị học đường chiếm 42% Khơng có khác biệt nội thành ngoại thành Tỷ lệ % giáo viên có kiến thức đầy đủ nguyên nhân yếu tố CTHĐ 51% Khơng có khác biệt nội thành ngoại thành Tỷ lệ % giáo viên có kiến thức đầy đủ tác hại CTHĐ 43% Có khác biệt nội thành ngoại thành: Tỷ lệ giáo viên nội thành (52,9%) cao ngoại thành (32,7%) với p

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ***(***

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • Tên đề tài :

  • Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành của

  • giáo viên tiểu học về phòng chống bệnh cận thị học đường tại thành phố Hà nội năm 2008

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan