khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương

120 1.1K 3
khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi bình thường và tăng huyết áp điều trị tại bệnh viện lão khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI ============= TRN TH I XUN KHảO SáT Sự BIếN ĐổI HUYếT áP 24 GIờ ở NGƯờI CAO TUổI BìNH THƯờNG Và TĂNG HUYếT áP ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2011 2 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI ============ TRN TH I XUN KHảO SáT Sự BIếN ĐổI HUYếT áP 24 GIờ ở NGƯờI CAO TUổI BìNH THƯờNG Và TĂNG HUYếT áP ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG CHUYấN NGNH : NI - TIM MCH M S : 60.72.20 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS DNG C HONG H NI 2011 3 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám đốc, tập thể khoa Nội B - Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang, nơi tôi công tác đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội Tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Bệnh viện Lão khoa Trung Ương đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Khánh Hỷ, Bệnh viện Lão khoa Trung Ương ng-ời Thầy đã hết lòng dạy bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.D-ơng Đức Hoàng, ng-ời Thầy luôn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong thực hành lâm sàng, cũng nh- trong học tập và nghiên cứu khoa học, đã giành nhiều thời gian và tâm huyết trực tiếp h-ớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bác sỹ, điều d-ỡng, nhân viên Khoa Tim mạch, Khoa Nội, Phòng khám, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Xét nghiệm và Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Lão khoa Trung Ương đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể bệnh nhân đã tham gia vào đề tài nghiên cứu của chúng tôi. - Cui cựng tụi xin ghi nhn s giỳp v ng viờn vụ cựng quớ bỏu t gia ỡnh, cỏc bn bố ng nghip trong quỏ trỡnh tụi nghiờn cu v hon thnh quyn lun vn ny. H Ni, ngy 6 thỏng 12 nm 2011 Trn Thi i Xuõn 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố tại công trình nghiên cứu khoa học khác. Hà Nội, ngày 6 tháng 12 năm 2011 Trần Thị Ái Xuân 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABPM : Đo HA liên tục 24 giờ. BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body mass index) BN : Bệnh nhân ĐTĐ : Điện tâm đồ HA : Huyết áp TBHA : Trung bình huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTR : Huyết áp tâm trƣơng KT : Kỹ thuật SA : Siêu âm THA : Tăng huyết áp WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YTNC : Yếu tố nguy cơ ESH : Hội THA Châu Âu (European Society of Hypertension) ESC : Hội Tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) KHHA : Không hạ huyết áp HHA : Hạ huyết áp 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP. 14 1.1.1. Định nghĩa. 14 1.1.2. Phân loại tăng huyết áp. 14 1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH THA. 21 1.2.1. Đặc điểm tổn thƣơng giải phẫu bệnh THA. 21 1.2.2. Đặc điểm sinh lý bệnh THA. 22 1.3. TÌNH HÌNH BỆNH THA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 29 1.3.1. Tình hình bệnh THA trên thế giới. 29 1.3.2. Tình hình bệnh THA tại Việt Nam. 29 1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH THA. 30 1.4.1. Yếu tố liên quan đến cá nhân 30 1.4.2. Các yếu tố liên quan đến lối sống 34 1.5. PHƢƠNG PHÁP ĐO HA TỰ ĐỘNG LIÊN TỤC 24 GIỜ 36 1.5.1. Lịch sử kỹ thuật đo HA. 36 1.5.2. Kỹ thuật đo huyết áp bằng máy Holter. 36 1.5.3. Sự biến thiên HA trong ngày. 37 1.5.4. Giá trị của ABPM trong chẩn đoán, điều trị, tiên lƣợng. 38 1.6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 39 1.6.1. Trên thế giới 39 1.6.2. Tại Việt Nam 39 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 40 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: đƣợc chia làm 2 nhóm 40 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.1.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu. 41 2.1.4. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 44 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 46 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 46 2.2.2. Cỡ mẫu: 46 7 2.2.3. Các bƣớc tiến hành: 46 2.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu: 48 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu: 48 2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 49 3.2. ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ 51 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI HATB 24 GIỜ 80 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 82 4.1 Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu: 82 4.2. ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ CỦA HAI NHÓM THA VÀ KTHA 84 4.2.1 Phân loại thể THA ở nhóm 1 84 4.2.2. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với HA 24h ở nhóm 1 85 4.2.3. Biến đổi HA 24 giờ ở hai nhóm 85 4.2.4. Biến đổi HA 24 giờ theo giới 88 4.2.5. Biến đổi HA 24 giờ theo tuổi 89 4.2.6. Biến đổi HA ở nhóm THA có ĐTĐ, không ĐTĐ và nhóm KTHA có ĐTĐ 89 4.2.7. Biến đổi HA ở nhóm THA có mất ngủ, không mất ngủ và nhóm KTHA có mất ngủ: 91 4.2.8. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24 giờ giữa nhóm 1 và nhóm 2 92 4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI HATB 24 GIỜ 93 4.3.1 Mối liên quan giữa tăng Glucose máu với HA 24h ở nhóm 1 93 4.3.2. Mối liên quan giữa BMI với HA 24h ở nhóm 1 94 4.4.3. Mối liên quan giữa tăng Lipid máu với HA 24h ở nhóm 1 95 4.3.4. Mối liên quan giữa Xơ vữa mạch máu với HA 24h ở nhóm 1: 95 4.3.5. Ảnh hƣởng của nhịp tim với HA 24h ở nhóm 1 96 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại HA ở ngƣời lớn ≥ 18 tuổi 15 Bảng 1.2. Phân giai đoạn THA kết hợp với phân nhóm nguy cơ và hƣớng điều trị THA theo JNC VI. 15 Bảng 1.3. Phân loại HA ở ngƣời lớn ≥ 18 tuổi 18 Bảng 1.4. Phân loại HA ở ngƣời lớn ≥ 18 tuổi 18 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm 49 Bảng 3.2. 1 theo giai đoạn 50 Bảng 3.3. Phân loại thể THA theo HA 24 giờ ở nhóm 1 51 Bảng 3.4. Mối liên quan giữa thời điểm huyết áp tăng với triệu chứng lâm sàng ở nhóm 1 52 Bảng 3.5. Biến đổi TBHA 24 giờ ở hai nhóm 53 Bảng 3.6. Hình thái HA 24 giờ ở hai nhóm 55 Bảng 3.7. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 56 Bảng 3.8. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 57 Bảng 3.9. Biến đổi TB HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 59 Bảng 3.10. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 60 Bảng 3.11. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi 62 Bảng 3.12. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi 63 Bảng 3.13. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 65 Bảng 3.14. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 66 Bảng 3.15. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và nhóm THA không ĐTĐ 68 Bảng 3.16. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và THA không ĐTĐ 69 Bảng 3.17. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và nhóm KTHA có ĐTĐ 71 Bảng 3.18. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và KTHA có ĐTĐ72 Bảng 3.19. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và nhóm THA không mất ngủ 74 9 Bảng 3.20. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và THA không mất ngủ 75 Bảng 3.21. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và nhóm KTHA có có mất ngủ 77 Bảng 3.22. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và KTHA có mất ngủ . 78 Bảng 3.23. So sánh giá trị trung bình các chỉ số HA 24 giờ giữa nhóm 1 và 279 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa glucose máu với HA 24h ở nhóm 1 80 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa BMI với HA 24h ở nhóm 1 80 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tăng Lipit máu với HA 24h ở nhóm 1 80 Bảng 3.27. Mối liên quan giữa xơ vữa mạch máu với HA 24h ở nhóm 1 81 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nhịp tim với HA 24h ở nhóm 1 81 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ thể THA với các tác giả khác 84 Bảng 4.2. So sánh thời điểm biến đổi HA với các tác giả khác 86 Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA với các tác giả khác 87 Bảng 4.4. So sánh hình thái biến đổi HA ở 2 nhóm theo giới 88 Bảng 4.5. So sánh tỷ lệ hình thái HA ở 2 nhóm theo tuổi 89 Bảng 4.6. So sánh thời điểm biến đổi HA với các tác giả khác 90 Bảng 4.7. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA giữa 2 nhóm có đái đƣờng và không có đái đƣờng 90 Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ hình thái biến đổi HA với các tác giả khác 91 Bảng 4.9. So sánh biến đổi hình thái HA giữa các nhóm 92 Bảng 4.10. So sánh kết quả với một số tác giả khác 93 Bảng 4.11. So sánh kết quả với một số tác giả khác 94 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 3.1. 1 theo giai đoạn 50 3.2. 24 giờ ở nhóm 1 51 3.3. 1 52 Biểu đồ 3.4. Biến đổi TBHA 24 giờ của 2 nhóm 54 Biểu đồ 3.5. Hình thái HA 24 giờ ở hai nhóm 55 Biểu đồ 3.6. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới 57 Biểu đồ 3.7. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 1 theo giới. 58 Biểu đồ 3.8. Biến đổi TB HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 60 Biểu đồ 3.9. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo giới 61 Biểu đồ 3.10. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 1 theo tuổi 63 Biểu đồ 3.11. Hình thái HA 24 giờ ở 1 nhóm theo tuổi 64 Biểu đồ 3.12. Biến đổi TBHA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 66 Biểu đồ 3.13. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm 2 theo tuổi 67 Biểu đồ 3.14. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có ĐTĐ và BN THA không ĐTĐ . 57 Biểu đồ 3.15. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và THA không ĐTĐ . 70 Biểu đồ 3.16. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có ĐTĐ và BN KTHA có ĐTĐ cho thấy đều có thời điểm HA cao nhất vào khoảng 6-7 giờ, 11-12 giờ, 17-18 giờ và thấp nhất vào lúc13-14 giờ và 24-3 giờ. 72 Biểu đồ 3.17. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có ĐTĐ và KTHA có ĐTĐ . 73 Biểu đồ 3.18. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có mất ngủ và BN THA không mất ngủ 75 Biểu đồ 3.19. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và THA không mất ngủ 76 Biểu đồ 3.20. Biến đổi HA 24 giờ ở BN THA có mất ngủ và BN KTHA có mất ngủ 78 Biểu đồ 3.21. Hình thái HA 24 giờ ở nhóm THA có mất ngủ và KTHA có mất ngủ 79 [...]... các bệnh tim mạch [91] Huyết áp tâm thu ban ngày và ban đêm cứ tăng 10mmHg thì tỉ lệ tử vong do bệnh tim mạch tăng 10-18%, nhƣng cũng cùng một mức tăng nhƣ vậy ở cách đo huyết áp thông thƣờng khi thăm khám thì không có giá trị tiên lƣợng tỉ lệ tử vong [53] Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu: 1 Khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người cao tuổi không tăng huyết áp và có tăng huyết. .. với huyết áp tâm thu và 10-20 mmHg đối với huyết áp tâm trƣơng Theo dõi huyết áp bằng Holter đã tự động ghi lại huyết áp 24 giờ, cung cấp những thông tin chính xác về trị số cũng nhƣ hình thái biến đổi huyết áp trong ngày Sử dụng kỹ thuật theo dõi huyết áp 24 giờ trong chẩn đoán cũng nhƣ đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp đƣợc khẳng định trong nhiều nghiên cứu ƣu việt hơn hẳn phƣơng pháp đo huyết. .. khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trƣơng ≥ 90mmHg - Tăng huyết áp tâm thu (HATT) đơn độc khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và huyết áp tâm trƣơng ≤ 90mmHg - Tăng huyết áp tâm trƣơng (HATTr) đơn độc khi huyết áp tâm thu < 140mmHg và huyết áp tâm trƣơng ≥ 90mmHg 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.1.2.1 Phân loại theo JNC, WHO-ISH, ESH/ESC Việc phân loại THA làm cơ sở cho chẩn đoán và điều. .. áp thay đổi là một trong những tính năng đặc trƣng của tăng huyết áp ở ngƣời cao tuổi Kỹ thuật đo huyết áp thông thƣờng tại một thời điểm chỉ cho biết đƣợc chỉ số huyết áp nhƣng không có giá trị về sự biến đổi huyết áp cũng nhƣ tiên lƣợng tỷ lệ tử vong và nguy cơ tổn thƣơng cơ quan đích, ngoài ra theo một số nghiên cứu cho thấy trị số huyết áp đo tại phòng khám thƣờng cao hơn đo ở ngoài cơ sở y tế đến... 285 bệnh nhân THA điều trị tại Bệnh viện 108, thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân rối loạn mỡ máu là 70,63% [24] Các nghiên cứu ở trong nƣớc và ngoài nƣớc đều cho thấy bệnh ĐTĐ thƣờng song hành với bệnh THA Có khoảng 30-50% bệnh nhân ĐTĐ bị THA và ngƣợc lại, xét nghiệm đƣờng máu thấy tăng cao ở 1/3 số BN THA [25] Năm 1998, Nguyễn Thị Dung nghiên cứu 1160 bệnh nhân tăng huyết áp 32 điều trị nội trú tại Bệnh viện. .. suất tăng huyết áp nói chung trên thế giới là khoảng 41% ở các nƣớc phát triển và 32% ở các nƣớc đang phát triển Theo nghiên cứu của Burt VL và cộng sự chỉ rõ có hơn một nửa ngƣời từ 60-69 tuổi và xấp xỉ 3/4 ngƣời ≥ 70 tuổi bị tăng huyết áp [46], [80] Năm 2002 nghiên cứu của Framingham cho thấy nguy cơ tăng huyết áp ở những ngƣời không có tăng huyết áp trong độ tuổi từ 55 trở lên đối với nam và từ 65 tuổi. .. mà làm cho áp lực tâm thu cao, áp lực tâm trƣơng giảm và áp lực mạch gia tăng, giảm tƣới máu động mạch vành, nguy cơ đột quỵ tăng cao [47] Năm 1937 Hallock P và Benson IC, nghiên cứu sự giãn nở đơn độc của động mạch chủ thấy ở ngƣời lớn tuổi có sự tăng rất nhiều áp lực động mạch chủ trong khi thể tích tuần hoàn tăng rất ít Ngƣợc lại, ở ngƣời trẻ tuổi có sự tăng đồng đều cả áp lực động mạch và thể tích... 1.4 Phân loại HA ở người lớn ≥ 18 tuổi (theo ESH/ESC, 2007) Tăng huyết áp HA tâm thu HA tâm trƣơng (mmHg) (mmHg) Huyết áp tối ƣu < 120 và < 80 HA bình thƣờng 120 - 129 và/ hoặc 80 – 84 HA bình thƣờng cao 130 - 139 và/ hoặc 85 – 89 THA độ 1 140 – 159 và/ hoặc 90- 99 THA độ 2 160 - 179 và/ hoặc 100 - 109 THA độ 3 ≥ 180 và/ hoặc ≥ 110 19 - Cơn tăng huyết áp: Bao gồm tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp [19]... 65 tuổi trở lên bị tăng huyết áp [3] Theo điều tra gần đây nhất (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành ở ngƣời lớn (≥ 25 tuổi) tại 8 tỉnh và thành phố của nƣớc ta, tỷ lệ tăng huyết áp đã tăng lên đến 25,1% 13 Trị số HA không hằng định mà biến thiên theo từng thời điểm trong ngày Trị số huyết áp thƣờng thay đổi theo nhịp độ sinh học của cơ thể ,đặc biệt liên quan đến chu kỳ thức ngủ Huyết áp thay... huyết áp nguyên phát bằng Holter 14 2 Nhận xét một số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP 1.1.1 Định nghĩa Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization – WHO) và Hội tăng huyết áp quốc tế (International Society of Hypertension – ISH) đã thống nhất [5], [49], [66] với định nghĩa - Tăng huyết áp . ============= TRN TH I XUN KHảO SáT Sự BIếN ĐổI HUYếT áP 24 GIờ ở NGƯờI CAO TUổI BìNH THƯờNG Và TĂNG HUYếT áP ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC . ============ TRN TH I XUN KHảO SáT Sự BIếN ĐổI HUYếT áP 24 GIờ ở NGƯờI CAO TUổI BìNH THƯờNG Và TĂNG HUYếT áP ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG CHUYấN NGNH : NI - TIM MCH. áp 24 giờ ở người cao tuổi không tăng huyết áp và có tăng huyết áp nguyên phát bằng Holter. 14 2. Nhận xét một số yếu tố nguy cơ liên quan đến sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan