khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai

100 792 4
khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN LỆ THỦY KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TRONG 3 THÁNG CUỐI CỦA THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ THU HƢƠNG HÀ NỘI- 2011 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban Lãnh đạo, tập thể nhân viên Viện Tim mạch Việt Nam. - Ban Giám Hiệu, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Thái Bình. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương - Phó viện trưởng Viện Tim mạch, Phó chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch, là người Thầy trực tiếp hướng dẫn cho tôi làm luận văn tốt nghiệp này. Cô luôn luôn nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi trong thực hành lâm sàng cũng như trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, đã giành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Lân Việt – Viện Trưởng Viện Tim mạch, Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội, thầy luôn luôn tận tâm dạy bảo, ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Đỗ Doãn Lợi, PGS.TS.Trương Thanh Hương, PGS.TS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Thị Bạch Yến cùng các thầy cô trong Bộ môn Tim mạch đã luôn tận tình giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập, đã cho tôi những ý kiến quí báu để hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, từ tận đáy lòng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới ThS. Đỗ Kim Bảng- Phòng C3 Viện Tim mạch và ThS. Nguyễn Tuấn Hải- Phòng C6 Viện Tim mạch, Bộ môn Tim mạch. Anh, chị luôn luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, lấy số liệu cũng như hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên các khoa điều trị C1-C6, phòng hành chính, phòng siêu âm tim Viện Tim mạch đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân viên Phòng khám Sản- Bệnh viện Bạch Mai và những người tình nguyện tham gia vào nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp tôi trong quá trình lấy số liệu và thực hiện đề tài này. Cuối cùng là lòng biết ơn vô hạn tôi xin được gửi tới Bố, Mẹ và gia đình - những người sinh thành, dưỡng dục để tôi có được ngày hôm nay, là chỗ dựa tinh thần khi tôi gặp khó khăn. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, các bác sĩ cao học, các bác sĩ nội trú cùng bạn bè đã nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 3 tháng 1 năm 2012 Nguyễn Lệ Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong nghiên cứu này là trung thực. Những kết quả thu đƣợc trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố. Tác giả NGUYỄN LỆ THỦY CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối cơ thể CBNVVP : Cán bộ-nhân viên-văn phòng CEAP (Clinical, Etiologic, Anatomic, Pathophysiologic: Lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu, bệnh sinh DTNTM : Dòng trào ngƣợc tĩnh mạch ĐM : Động mạch STM : Suy tĩnh mạch STMMT : Suy tĩnh mạch mạn tính TM : Tĩnh mạch TMHL : Tĩnh mạch hiển lớn TMHB : Tĩnh mạch hiển bé TGDTN : Thời gian dòng trào ngƣợc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 20 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 22 1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và sinh bệnh học tĩnh mạch chi dƣới 22 1.1.1. Giải phẫu 22 1.1.2. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 27 1.1.3. Sinh lý bệnh học tĩnh mạch chi dƣới 29 1.2. Chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch chi dƣới 33 1.2.1. Triệu chứng cơ năng 33 1.2.2. Khám lâm sàng 34 1.2.3. Một số nghiệm pháp huyết động 35 1.2.4. Phân loại suy tĩnh mạch mạn tính dựa theo CEAP 35 1.2.5. Một số phƣơng pháp cận lâm sàng chẩn đoán suy tĩnh mạch 36 1.2.6. Điều trị 40 1.3. Những yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch 42 1.4. Suy tĩnh mạch chi dƣới và thai nghén 44 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 48 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 48 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 48 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 48 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 49 2.3.2. Tính cỡ mẫu 49 2.3.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 50 2.3.4. Phƣơng pháp siêu âm Doppler tĩnh mạch 51 2.3.5. Quy trình nghiên cứu 54 2.3.6. Xử lý số liệu 55 2.3.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 56 3.1.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 56 3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp của thai phụ 57 3.1.3. Đặc điểm về yếu tố thai nghén của thai phụ 57 3.1.4. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ của thai phụ 58 3.2. Tình trạng suy tĩnh mạch chi dƣới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối 59 3.2.1. Tình trạng suy tĩnh mạch trên lâm sàng theo phân loại CEAP 59 3.2.2. Tình trạng suy tĩnh mạch trên siêu âm Doppler tĩnh mạch 59 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng của thai phụ 60 3.2.4. Đặc điểm trên siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dƣới 61 3.3. Đánh giá một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 64 3.3.1. Các nguy cơ liên quan đến thai nghén 64 3.3.2. Các nguy cơ về cân nặng của thai phụ 67 3.3.3. Đặc điểm yếu tố nguy cơ về nghề nghiệp và thói quen của thai phụ 68 3.3.4. Các nguy cơ về tiền sử liên quan đến suy tĩnh mạch 70 3.3.5. Các yếu tố về chế độ ăn ít rau-chất xơ, táo bón và trĩ với suy tĩnh mạch 71 3.3.6. Ảnh hƣởng của số lần có thai và sinh con với suy tĩnh mạch 73 3.3.7. Phân tích một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 73 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 75 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 75 4.2. Tình trạng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối 76 4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh suy tĩnh mạch chi dƣới 76 4.2.2. Đặc điểm lâm sàng của thai phụ 79 4.2.3. Đặc điểm siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dƣới 81 4.3. Các yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng đến suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 83 4.3.1. Các nguy cơ liên quan đến mang thai 83 4.3.2. Đặc điểm về cân nặng của thai phụ 86 4.3.3. Đặc điểm yếu nghề nghiệp và thói quen của thai phụ 88 4.3.3. Các yếu tố nguy có sử dụng thuốc tránh thai và tiền sử gia đình 90 4.3.4. Chế độ ăn ít rau-chất xơ, táo bón và trĩ với suy tĩnh mạch 91 4.3.4. Phân tích hồi quy đa biến đối với một số yếu tố ảnh hƣởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 93 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm của thai phụ 56 Bảng 3.2. Sự phân bố theo đặc điểm thai nghén 57 Bảng 3.3. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ của thai phụ 58 Bảng 3.4. Phân loại lâm sàng theo CEAP 59 Bảng 3.5. Biểu hiện lâm sàng của thai phụ 60 Bảng 3.6. Biểu hiện lâm sàng của thai phụ 61 Bảng 3.7. Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo vị trí tĩnh mạch 61 Bảng 3.8. Sự phân bố suy tĩnh mạch theo vị trí phải- trái 62 Bảng 3.9. Đƣờng kính tĩnh mạch chi dƣới trên siêu âm Doppler 63 Bảng 3.10. Đặc điểm số lần mang thai và suy tĩnh mạch 64 Bảng 3.11. Đặc điểm số lần sinh con và suy tĩnh mạch 65 Bảng 3.12. Đặc điểm tuổi của thai phụ và suy tĩnh mạch 66 Bảng 3.13. Đặc điểm tăng cân của thai phụ và suy tĩnh mạch 67 Bảng 3.14. Mối liên quan theo BMI trƣớc mang thai và suy tĩnh mạch 68 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và suy tĩnh mạch 68 Bảng 3.16. Thói quen đứng lâu và suy tĩnh mạch 69 Bảng 3.17. Thói quen ít vận động và suy tĩnh mạch 69 Bảng 3.18. Mối liên quan theo đi giày dép cao gót và suy tĩnh mạch 70 Bảng 3.19. Tiền sử dùng thuốc tránh thai và suy tĩnh mạch 70 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa chế độ ăn và suy tĩnh mạch 71 Bảng 3.21. Mối liên quan táo bón và suy tĩnh mạch 72 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa bệnh trĩ và suy tĩnh mạch 72 Bảng 3.23. Số lần có thai và sinh con đối với suy tĩnh mạch 73 Bảng 3.24. Các yếu tố ảnh hƣởng đến suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Sự phân bố theo nghề nghiệp 57 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ suy tĩnh mạch của thai phụ 59 Biểu đồ 3.3. Số lần mang thai và suy tĩnh mạch 64 Biểu đồ 3.4. Số lần sinh con và suy tĩnh mạch 65 Biểu đồ 3.5. Phân bố suy tĩnh mạch theo nhóm tuổi 66 Biểu đồ 3.6. Phân bố suy tĩnh mạch theo phân loại BMI 67 Biểu đồ 3.7. Suy tĩnh mạch và tiền sử gia đình 71 [...]... là phụ nữ mang thai Tuy nhiên, ở Việt Nam chƣa có công trình nghiên cứu nào về khảo sát bệnh STMMT trên phụ nữ mang thai, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: 1 Khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối của thai kỳ được quản lý thai sản tại Bệnh viện Bạch Mai 2 Đánh giá một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở. .. hệ tĩnh mạch hiển lớn 23 Hình 1.2 Hình ảnh giải phẫu học hệ tĩnh mạch hiển bé 24 Hình 1 .3 Hình ảnh giải phẫu học hệ tĩnh mạch sâu chi dƣới 25 Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu học và hoạt động của van tĩnh mạch chi dƣới 26 Hình 1.5 Hoạt động của van tĩnh mạch do co bóp của khối cơ cẳng chân 29 Hình 1.6 Hình ảnh hoạt động bình thƣờng và suy van tĩnh mạch 29 Hình 1.7 Sơ đồ cơ chế sinh lý bệnh của. .. chân, tắc mạch đòi hỏi chi phí điều trị cao [10] Ngƣời bị STMMT có nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch tăng gấp 3 so với ngƣời không STMMT [16], [19], [39 ], [49] Tại các nƣớc Châu Âu, tỷ lệ mắc STMMT ở ngƣời 30 –70 tuổi ƣớc tính khoảng 25-50%, biến chứng trầm trọng nhất của bệnh là loét chân, chi m tỷ lệ 0,1- 3, 2 % [38 ] Năm 2005, tại Hoa Kỳ có tới 10 -30 % ngƣời lớn mắc bệnh này, ƣớc tính có 1 triệu... dưới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối 22 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và sinh bệnh học tĩnh mạch chi dƣới 1.1.1 Giải phẫu Tĩnh mạch (TM) có thành mỏng, nhẵn, mềm mại, dễ uốn, đƣờng kính tăng dần từ ngoại vi đến trung tâm Trên hình ảnh cắt ngang tĩnh mạch gồm có 3 lớp [9], [11], [47]: - Lớp nội mạc: mỏng, giới hạn bởi một lớp tế bào nội mô dẹt, dựa trên một lá chun mỏng, có nhiều... suy tĩnh mạch chi dƣới 33 Hình 1.8 Hình ảnh van tĩnh mạch chi dƣới trên siêu âm 39 Hình 1.9 Hình ảnh bình thƣờng TM trên siêu âm 39 Hình 1.10 Hình ảnh dòng trào ngƣợc tĩnh mạch trên siêu âm 40 Hình 1.11 Hình ảnh tử cung và thai nhi chèn vào tĩnh mạch vùng chậu 47 Hình 2.1 Hình ảnh máy siêu âm Philips HD 11 tại phòng siêu âm Viện Tim mạch 51 Hình 2.2 Hình ảnh đầu dò siêu âm mạch. .. STMMT ở phụ nữ da trắng chi m 49%, ở phụ nữ Châu Á chi m 36 %, trong đó thời kỳ mang thai (thai con so) là 30 -35 % [38 ], [ 43] Con số này tƣơng đối cao và góp phần vào sự phát triển bệnh cho các lần mang thai tiếp theo hoặc thậm chí sau khi mãn kinh [36 ], [40], [56] Sự phát triển kinh tế đất nƣớc trong thời gian qua đã mang lại đời sống kinh tế cao cho nhân dân, thì đồng thời bệnh STMMT chi dƣới cũng phát... tỷ lệ 28% [5], [12], [ 13] Van bình thƣờng, dòng máu chỉ chảy theo 1 chi u Tĩnh mạch sâu Van mở Tĩnh mạch nông Van đóng Thành tĩnh mạch căng phồng Van mất chức năng, dòng máu chảy ngƣợc lại, tiếp tục làm tổn thƣơng van Hình 1.6 Hình ảnh hoạt động bình thường và suy van tĩnh mạch [54] 30 1.1 .3. 1 Những thay đổi tĩnh mạch chi dưới Giãn TM nguyên phát là kết quả của giãn TM không có huyết khối trƣớc đó... (2007) Suy tĩnh mạch Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch - Phòng chỉ đạo tuyến, tr.652 – 666 7 Nguyễn Việt Hùng (2004), ―Thay đổi giải phẫu và sinh lý của ngƣời phụ nữ khi có thai , Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr 33 – 51 8 Võ Ngọc Huy (2005) ―Phát hiện và phân tích một số đặc điểm suy tĩnh mạch mạn tính ở ngƣời cao tuổi tại. .. hoạt động của van tĩnh mạch chi dưới [21] 27 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tuần hoàn trở về của TM nhƣ: 1.1.2.1 Trương lực tĩnh mạch Do thần kinh giao cảm chi phối, khi kích thích thụ thể thần kinh beta hoặc alpha sẽ giải phóng ra noradrenaline làm tăng co bóp cơ thành mạch, do đó làm tăng tuần hoàn TM Phản xạ vận mạch này đƣợc quan sát rõ ở TM nông ngọn chi mà không... viêm tắc tĩnh mạch [12], [ 13] STMMT liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ nhƣ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình bị bệnh suy tĩnh mạch, béo phì, công việc đòi hỏi đứng lâu hoặc ít vận động, đặc biệt mang thai là một yếu tố quan trọng góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ, ảnh hƣởng đến khoảng 40% phụ nữ mang thai [69] Theo Carpentier P (1994), phụ nữ bị STMMT nhiều hơn nam giới (ƣớc tính 1,5 -3, 5 lần), . của thai phụ 57 3. 1 .3. Đặc điểm về yếu tố thai nghén của thai phụ 57 3. 1.4. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ của thai phụ 58 3. 2. Tình trạng suy tĩnh mạch chi dƣới ở phụ nữ có thai trong 3 tháng. NGUYỄN LỆ THỦY KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY TĨNH MẠCH CHI DƢỚI Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TRONG 3 THÁNG CUỐI CỦA THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60.72.20 LUẬN. và trĩ với suy tĩnh mạch 71 3. 3.6. Ảnh hƣởng của số lần có thai và sinh con với suy tĩnh mạch 73 3. 3.7. Phân tích một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng suy tĩnh mạch ở phụ nữ có thai 73 Chƣơng

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan