Lịch sử phép Biện chứng và siêu hình và ứng dụng - 3 pdf

6 723 4
Lịch sử phép Biện chứng và siêu hình và ứng dụng - 3 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

13 sự giống nhau; 3. Mối liên hệ về sự chuyển hoá vận động và phát triển. Các mối liên hệ được khái quát thành các cặp phạm trù như( phần tử - hệ thống, nguyên nhân - kết quả, lượng - chất) và các quy luật (quy luật lượng - chất, quy luật đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập, quy luật phủ định của phủ định). Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, Mác đ• công khai tính giai cấp của để bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Trong khi đó các nền triết học trước Mác che dấu lợi ích của nó, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, của một nhóm người thiểu số trong x• hội. Triết học C.Mác là một hệ thống sáng tạo, là một hệ thống mở, không ngừng được bổ sung, được làm phong phú thêm bởi chính thực tiễn và phát triển. Cùng với chính sự phát triển thực tiễn, học thuyết của C.Mác là kim chỉ nam cho hành động. Những nội dung chính của phép biện chứng được C.Mác và Ph.Ănghen luận chứng trong tác phẩm: "Biện chứng của tự nhiên" (1873 - 1883), "Chống Đuy - rinh" (1876 -1878), "Lút-vich Phoiơ Bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức" và một số tác phẩm do V.I.Lênin viết như: "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" (1908 -1909), "Bút ký triết học". Tóm lại, phép biện chứng duy vật Mác - xít là kết quả của sự chín muồi về mặt lịch sử của nhận thức khoa học và của thực tiễn x• hội. Sự ra đời của nó đáp ứng nhu cầu về mặt lý luận của giai cấp công nhân. Giai đoạn mới trong sự phát triển của phép biện chứng gắn với tên tuổi của V.I.Lênin đ• vận dụng thành công phép biện chứng Mác-xít trong cuộc cách mạng x• hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917. Sự phát triển của V.I.Lênin về phép biện chứng duy vật thể hiện trong lý luận cách mạng x• 14 hội chủ nghĩa như là một công cụ sắc bén để cải tạo thế giới một cách cách mạng nhất. Iii. phép biện chứng duy vật trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay. Phép biện chứng là một phương pháp nghiên cứu xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ giữa các mặt và giữa các sự vật hiện tượng đó và trong sự đứng im tương đối. Việt Nam quá độ đi lên chủ nghĩa x• hội (CNXH) bỏ qua sự phát triển của CNTB, xuất phát từ một nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển. Đó là con đường quá độ lâu dài, mà có thể nói mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ này là mâu thuẫn giữa xu hướng tự phát lên chủ nghĩa tư bản với xu hướng tự giác lên chủ nghĩa x• hội. Quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn cơ bản trên đây của cách mạng nước ta là quá trình vừa phải kế thừa những mặt cần thiết hợp lý của chủ nghĩa tư bản để phát triển lực lượng sản xuất lại vừa phải đấu tranh loại bỏ những mặt tiêu cực, mất nhân tính của chủ nghĩa tư bản. Con đường quá độ lên CNXH ở nước ta đòi hỏi phải chủ động và tự giác phát triển và sử dụng CNTB làm khâu trung gian, làm phương tiện để đi lên CNXH, nhất là hướng tư bản đi vào con đường tư bản Nhà nước. Đó chính là sự thống nhất của các mặt đối lập thông qua các biện pháp trung gian và quá độ. Trong công cuộc xây dựng CNXH, chúng ta không thể phủ định sạch trơn CNTB, không thể cho rằng cái gì đó có trong CNTB là không thể có trong CNXH, càng không thể áp dụng nguyên vẹn mô hình CNXH ở nước khác để xây dựng nước ta. 15 Chúng ta phải nhận thức được tính tất yếu của sự phát triển. Do đó, để xây dựng thành công CNXH, chúng ta phải lấy lý luận của C.Mác - Lênin làm kim chi nam cho hành động, đồng thời phải học hỏi, nghiên cứu tình hình thực tế của các XHCN, TBCN trên thế giới để áp dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Trong quá trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường, chúng ta lại gặp phải một mâu thuẫn cần phải giải quyết đó là: Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và phát triển x• hội. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của thị trường thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế vốn có của nó. Cơ chế thị trường có ưu điểm ở chỗ là phát huy được tính năng động sáng tạo của mọi chủ thể kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của x• hội. Tuy nhiên cơ chế thị trường đồng thời kích thích đầu cơ, làm sai lệch các quan hệ thị trường, gây ra khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tệ nạn x• hội. Một trong những đặc điểm của nền kinh tế XHCN là xây dựng một Nhà nước "của dân, do dân, vì dân", xây dựng một x• hội "công bằng văn minh". Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đ• khẳng định: "Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa x• hội, mà là thành tựu của nền văn minh nhân loại tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa x• hội và ngay cả khi chủ nghĩa x• hội đ• được xây dựng"1. Để giữ vững bản chất CNXH trong phát triển kinh tế Nhà nước cần sử dụng các công cụ của mình để tiến hành điều tiết lợi ích giữa các thành phần kinh tế, đảm bảo mọi thành viên trong x• hội được hưởng thành quả trong phát triển kinh tế. Nhà nước có thể sử dụng các công cụ như thuế thu nhập cao, trợ cấp, 16 bảo hiểm để tiến hành phân phối lại thu nhập x• hội; xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế đi liền với xây dựng kế hoạch phát triển x• hội. Đây chính là công cụ, phương tiện quan trọng để tác động giải quyết mâu thuẫn trên làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng XHCN. Kết luận Bằng việc trình bày lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học, có thể khẳng định: Xuyên suốt chiều dài lịch sử nhiều thế kỷ hình thành và phát triển từ 17 phép biện chứng tự phát, thô sơ cổ đại cho đến phép biện chứng duy tâm Hêghen của triết học cổ điển Đức và đạt đến đỉnh cao là phép biện chứng duy vật mác - xít thì phép biện chứng luôn là công cụ sắc bén, là chìa khoá giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới để phục vụ nhu cầu chính bản thân con người. Hiện nay, đất nước ta đang tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thì việc nghiên cứu phép biện chứng một cách có hệ thống, nhất là việc nắm vững các nguyên tắc và vận dụng những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật là một yêu cầu bức thiết để đổi mới tư duy, là định hướng tư tưởng và mang lại cho chúng ta công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh chống lại tư duy siêu hình, bảo thủ lạc hậu và thực hiện thắng lợi mục tiêu XHCN của cách mạng nước ta. Phép biện chứng là một phát hiện lớn của nhân loại trong quá trình nhận thức tự nhiên, x• hội và tư duy. Nghiên cứu lịch sử của phép biện chứng trong triết học là một vấn đề rất lớn trong triết học, đòi hỏi có nhiều công sức của các nhà triết học với nhiều công trình khảo cứu sâu sắc. Trong khuôn khổ một bài viết nhỏ không thể đề cập được hết các khía cạnh của một vấn đề lớn đặc biệt là phép biện chứng duy vật mác-xít, do đó tôi rất mong sự đóng góp ý kiến khoa học của các thầy cô giáo và các bạn học viên để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! 18 Tài liệu tham khảo 1. Tập bài giảng triết học dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành triết học. NXB Chính trị quốc gia 1997 2. Lịch sử phép biện chứng (tập 1, 2, 3), Viện triết học Liên Xô (cũ) . việc trình bày lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học, có thể khẳng định: Xuyên suốt chiều dài lịch sử nhiều thế kỷ hình thành và phát triển từ 17 phép biện chứng tự phát,. tự phát, thô sơ cổ đại cho đến phép biện chứng duy tâm Hêghen của triết học cổ điển Đức và đạt đến đỉnh cao là phép biện chứng duy vật mác - xít thì phép biện chứng luôn là công cụ sắc bén, là. tác phẩm: " ;Biện chứng của tự nhiên" (18 73 - 18 83) , "Chống Đuy - rinh" (1876 -1 878), "Lút-vich Phoiơ Bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức" và một số tác phẩm

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan