Luận văn : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM VIÊN NÉN TỪ NHÂN HẠT NEEM (Azadirachta Indica A. Juss) LÊN NGÀI GẠO (Corcyra Cephalonica St.) part 3 pptx

27 299 0
Luận văn : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM VIÊN NÉN TỪ NHÂN HẠT NEEM (Azadirachta Indica A. Juss) LÊN NGÀI GẠO (Corcyra Cephalonica St.) part 3 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thời gian dài, gây mất cân bằng sinh thái, và đặc biệt gây ô nhiễm môi trƣờng, có tính tồn dƣ lâu và tích tụ trong chuỗi thức ăn của sinh giới gây hại cho ngƣời và gia súc. Còn thuốc thảo mộc chiết xuất từ neem không gây chết côn trùng một cách triệt để và nhanh chóng, tuy nhiên nó để lại hậu quả lâu dài trên những côn trùng bị xử lý, không những ở đời cha mẹ, mà còn ảnh hƣởng tới cả đời con cháu… của chúng. Những ấu trùng ngài gạo không chết khi bị xử lý với neem thì cũng sống èo uột, hoặc khi vào nhộng hay vũ hoá thì nhộng hay thành trùng đều có khả năng bị hoặc biến dạng hoặc mất hay giảm khả năng sinh sản… Và thế hệ con cháu của chúng cũng bị ảnh hƣởng, thí nghiệm chúng tôi quan sát tới đời thứ 3 cho thấy tỷ lệ biến dạng của thành trùng là rất cao. Do tác động lâu dài nhƣ vậy nên giảm đƣợc khả năng phá hại của ngài gạo rất nhiều. 4.4.3.1.Tác động ức chế vũ hóa của các chế phẩm đối với ngài gạo Bảng 4.7. Tỉ lệ (%) thành trùng tạo thành dƣới tác động của các chế phẩm STT Chế phẩm Liều xử lý (g) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 1 NV 1 40,1 a 37,6 a 31,5 a 16,8 a 10,2 a 2 NV 2 36,7 b 27,9 b 16,6 b 11,4 b 8,3 b 3 NV 3 18,7 c 12,6 d 9,9 c 4,8 c 0,0 c 4 NV 4 19,8 c 16,9 c 10,9 c 4,7 c 0,0 c Qua bảng 4.6 ta thấy dƣới tác động ức chế của các chế phẩm, tỉ lệ thành trùng tạo thành ở tất cả các nghiệm thức đều thấp, không ở nghiệm thức nào có tỷ lệ thành trùng trên 50 %, chỉ có ở liều xử lý 0,5 g, chế phẩm NV1 cho tỉ lệ thành trùng cao nhất là 40,1 %. Riêng ở liều xử lý 2,5 g, chế phẩm NV3 v à NV4 đều không xuất hiện thành trùng, do các chế phẩm đã tác động mạnh, gây chết toàn bộ cá thể ở giai đoạn ấu trùng và nhộng. Nhìn chung, trong cùng một chế phẩm, khi liều xử lý tăng lên thì tỷ lệ thành trùng tạo thành lại giảm đi. Cụ thể, khi tăng liều xử lý từ 0,5 g đến 2,5 g thì tỷ lệ thành trùng tạo thành ở chế phẩm NV1, NV2, NV3, NV4 giảm tƣơng ứng từ 40,1% còn 10,2 %; 36,7 % còn 8,3 %; 18,7 % còn 0 %; 19,8 % còn 0 %. Còn trong cùng một liều xử lý, thì chế phẩm NV1 cho tỷ lệ (%) thành trùng tạo thành là cao nhất, kế đến là NV2, tiếp theo là NV3, còn NV4 cho tỷ lệ (%) thành trùng tạo thành là thấp nhất. Tóm lại các tác động ức chế tăng trƣởng và phát triển của các chế phẩm đối với ngài gạo theo phƣơng thức phụ thuộc nồng độ, nghĩa là nồng độ càng cao thì hiệu lực càng tăng. Tuy nhiên, kết quả phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng Duncan cho thấy không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa chế phẩm NV3 và NV4: đều cho tỷ lệ thành trùng tạo thành thấp nhất, kế đến là NV2, còn NV1 cho tỷ lệ cao nhất, điều đó chứng tỏ tỷ lệ gây chết yếu hơn của chế phẩm NV1, NV2 so với NV3 và NV4. 4.4.3.2 Tác động gây biến dạng sâu, nhộng, thành trùng Do giới hạn thời gian trong khi sự hóa nhộng và vũ hoá diễn ra quá rãi rác nên chúng tôi chỉ quan sát chứ không ghi nhận số lƣợng nhộng hay thành trùng bị biến dạng. Tác động gây biến dạng này của chế phẩm nhân hạt neem cũng có một ý nghĩa quan trọng, góp phần làm giảm tác hại gây ra bởi ngài gạo. Bởi, một khi đã bị biến dạng, chúng sẽ bị giảm khả năng định hƣớng, phát tán, di chuyển, sinh sản của các cá thể. Đặc biệt quan sát cho thấy những cá thể bị biến dạng nặng không còn khả năng bay lƣợn, giao phối và đẻ trứng. Kết quả quan sát cho thấy ấu trùng, nhộng, thành trùng đều có khả năng bị tác động ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau - Sâu có kích thƣớc nhỏ hơn bình thƣờng, hoặc có đốm đen trên lƣng, hoặc không thể vào nhộng, nửa sâu nửa nhộng (hình 4.2a) - Nhộng có thân cong vẹo, có khi có màu đen, hoặc không thể vũ hoá hoàn toàn thành thành trùng (hình 4.2b, c). - Thành trùng biến dạng nhẹ: cánh hơi dợn sóng, nhƣng còn khả năng bay lƣợn, hoạt động giới tính và sinh sản (hình 4.2d) - Thành trùng biến dạng trung bình: cánh dợn sóng nhiều và rõ, khó khăn khi bay lƣợn, nhƣng vẫn còn khả năng bay lƣợn, sinh sản.(hình 4.2k) - Thành trùng biến dạng nặng: vũ hóa nhƣng không thể thoát ra khỏi lớp gạo, cánh dị dạng nặng, bụng co rút hay vặn vẹo, phần đầu cũng bị biến dạng hoặc mất râu, không còn khả năng di chuyển hoặc giao phối (hình 4.2e, f, g, h, ) a b c d e f . g h k Hình 4.2 Tác động của chế phẩm neem đối với ngài gạo a. Đối với ấu trùng b,c. Đối với nhộng d, e, f, g, h, k. thành trùng biến dạng 4.4.4. Tác động ức chế sinh sản của các chế phẩm đối với ngài gạo Để đánh giá đƣợc tác động ức chế sinh sản của các chế phẩm neem, chúng tôi đã tiến hành nhƣ sau: những con thành trùng đực và cái bình thƣờng ở mỗi nghiệm thức sẽ đƣợc cho bắt cặp với nhau, sau đó theo dõi và ghi nhân số lƣợng trứng đẻ ra. Số lƣợng trứng thu đƣợc sẽ đƣợc đem ủ trong các lọ ủ trứng để theo dõi tỷ lệ trứng nở. Tuy nhiên chúng tôi chỉ đánh giá ở nghiệm thức 1 tức 0,5 g chế phẩm/ dm 3 vì ở nghiệm thức này có nhiều thành trùng tạo thành. Bảng 4.8. Số trứng/ cặp cha mẹ và tỷ lệ trứng nở STT Chế phẩm Khả năng sinh sản Số ấu trùng/ cặp cha mẹ Số trứng Tỷ lệ nở (%) 1 NV 1 147,3 b 63,7 b 93,8 b 2 NV 2 127,7 c 62,9 b 80,3 c 3 NV 3 99,3 e 51,1 c 51,1 d 4 NV 4 101,3 d 56,2 c 56,9 d 5 Đối chứng 306,0 a 100,0 a 306,0 a Qua bảng 4.8 cho thấy khả năng ức chế sinh sản của các chế phẩm neem đối với ngài gạo. Số trứng đẻ ra từ những cặp cha mẹ bị xử lý chế phẩm là thấp hơn nhiều so với đối chứng. Hiệu lực ức chế sinh sản có thể đƣợc xếp hạng nhƣ sau: NV3 > NV4 > NV2 > NV1 thể hiện qua số lƣợng trứng của NV3 là thấp nhất (99,3), kế đến là NV4 (101,3), tiếp đến là NV2 (127,7), NV1 có số lƣợng trứng là cao nhất (147,3), khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng (306). Mặt khác, ở đối chứng có tỷ lệ trứng nở là 100 %, còn ở trứng đẻ ra từ những cặp cha mẹ bị xử lý chế phẩm thì chỉ có những tỷ lệ nở nhất định, cao nhất là ở NV1, đến NV2, đến NV4, cuối cùng là NV3. Tuy nhiên NV3 và NV4 không khác nhau về phƣơng diện thống kê học. Kết quả cũng tƣơng tự đối với NV1 và NV2. Bảng 4.9. Trọng lƣợng nhộng trung bình (g) ở các nghiệm thức xử lý chế phẩm neem ở liều lƣợng 0,5g/ dm 3 STT Chế phẩm Thế hệ Thứ 1 Thứ 2 1 NV 1 0,0258 b 0,0225 c 2 NV 2 0,0257 b 0,0235 b 3 NV 3 0,0242 c 0,0172 d 4 NV 4 0,0243 c 0,0168 d 5 Đối chứng 0,0283 a 0,0285 a Nhận xét: Trong cùng một thế hệ, có sự khác biệt về trọng lƣợng nhộng giữa các chế phẩm, nhìn chung dƣới ảnh hƣởng của các chế phẩm đều cho trọng lƣợng nhộng trung bình thấp hơn hẳn so với đối chứng. Cụ thể ở thế hệ 1, trọng lƣợng nhộng giảm dần theo thứ tự: Đối chứng > NV1 = NV2 > NV3 = NV4, ở thế hệ 2, giảm dần theo thứ tự: Đối chứng > NV2 > NV1 > NV3 = NV4. Trong cùng một chế phẩm cũng có sự khác biệt giữa thế hệ 1 và thế hệ 2, trọng lƣợng nhộng trung bình ở thế hệ thứ 2 luôn thấp hơn hẳn ở thế hệ thứ nhất. Từ thế hệ 1 đến thế hệ 2 trọng lƣợng nhộng trung bình giảm 0,0033 g; 0,0022 g; 0,007 g; 0,0075 g tƣơng ứng với chế phẩm NV1, NV2, NV3, NV4. Còn đối với đối chứng không có sự khác biệt giữa thế hệ 1 và thế hệ 2. Trọng lƣợng nhộng càng nhỏ nhộng càng suy yếu, kéo theo giảm kích thƣớc và khả năng sinh sản của thành trùng. Nhƣ vậy, các chế phẩm neem không những gây chết, ức chế sinh trƣởng, sinh sản đối với ngài gạo mà còn làm giảm trọng lƣợng nhộng, không những ảnh hƣởng đến thế hệ cha mẹ mà còn ảnh hƣởng thế hệ con cháu của chúng. 0.0258 0.0225 0.0257 0.0235 0.0243 0.0172 0.0243 0.0168 0.0283 0.0285 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 1 2 Thế hệ Trọng lượng nhộng trung bình (g) NV1 NV2 NV3 NV4 Đối chứng Biểu đồ 4.6. Trọng lƣợng nhộng trung bình ở các nghiệm thức xử lý chế phẩm neem ở liều lƣợng 0,5 g/ dm 3 Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận - Sử dụng máy ép nhân hạt neem hiệu Komet (Đức) thu đƣợc dầu neem màu vàng nâu với hiệu suất 30 %. - Bằng phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC), đã xác định đƣợc hàm lƣợng azadirachtin, nimbin và salannin tƣơng ứng là 930,69 ppm; 262,58 ppm và 1027,48 ppm trong dầu neem và 7703,61 ppm; 841,09 ppm và 3214,56 ppm trong dịch chiết bánh dầu. - Kết quả bƣớc đầu tạo và thử nghiệm 4 chế phẩm neem dạng viên nén (ký hiệu NV1, NV2, NV3 và NV4) với thành phần hoạt chất chính là dịch chiết bánh dầu cho thấy các chế phẩm có khả năng ức chế ngài gạo theo một số phƣơng thức và mức độ khác nhau: * Gây chết: giá trị LC 50 của các chế phẩm ở thời điểm 7 ngày sau xử lý đƣợc xác định là 0,8948; 0,3503; 0,1948 và 0,1881 g/ dm 3 , tƣơng ứng với NV1, NV2, NV3 và NV4. * Ức chế sinh sản: Chế phẩm NV3 và NV4 có hiệu lực ức chế sức sinh sản của ngài gạo (thông qua giảm số lƣợng trứng và tỉ lệ trứng nở) mạnh hơn nhiều so với chế phẩm NV2 và NV1. Các nghiệm thức xử lý chế phẩm đều khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng. * Ngoài ra, các chế phẩm cũng gây biến dạng thành trùng và làm giảm có ý nghĩa trọng lƣợng nhộng, qua đó góp phần hạn chế sự phát triển của ngài gạo theo thời gian. 5.2. Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm NV3 và NV4 ở quy mô lớn hơn và mở rộng trên nhiều đối tƣợng côn trùng hại kho khác. - Theo dõi tác động lâu dài của chế phẩm qua nhiều thế hệ côn trùng và đánh giá khả năng kháng thuốc (nếu có) - Nghiên cứu quy trình tối ƣu sử dụng chế phẩm để phòng trị các loài côn trùng hại kho nông sản . TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bùi Công Hiển, 1995. Côn trùng hại kho. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 2. Bùi Anh Tuấn, 2003. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng và ảnh hưởng của diện tích sinh trưởng tới sinh trưởng rừng neem (Azadirachta indica A. Juss) làm cơ sở đề xuất một số phương pháp kinh doanh tại rừng trồng của ban quản lý rừng phòng hộ ven biển Ninh Phước – Ninh Thuận. Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh 3. Lâm Công Định, 1985. Xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss) - Một loài cây mới thích ứng với vùng nóng hạn Thuận Hải. Tạp chí Lâm Nghiệp tháng 8/ 1985 4. Lâm Công Định, 1991. Giới thiệu cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss) nhập nội vào vùng cát nóng hạn Phan Thiết – Tuy Phong. Sở Nông – Lâm Nghiệp Thuận Hải. 5. Lâm Công Định, 1998. Xoan chịu hạn - một loài cây chống sa mạc hóa, làm giàu sinh cảnh vùng nóng hạn. Tạp chí Lâm Nghiệp tháng 1/ 1998 6. Lê Thị Thanh Phƣợng, 2004. Chiết xuất hoạt chất từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A. Juss) và khảo sát tác động của chúng đối với ngài gạo (Corcyra cephalonica St.). Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm , Thành Phố Hồ Chí Minh. 7. Lê Thị Thanh Phƣợng, 2005. Nghiên cứu tạo chế phẩm xông hơi phòng trị ngài gạo (Corcyra cephalonica St.) từ dầu hạt neem (Azadirachta indica A. Juss ) trồng tại tỉnh Ninh thuận. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học – công nghệ cơ sở chọn lọc năm 2005. 8. Nguyễn Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Tiến Thắng và AkikoHirano, 2001. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu neem lên sự kí sinh của bọ hà (Cylas formicarius F.) trưởng thành trong củ khoai lang (Ipomola batatas L.). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000. Viện sinh học nhiệt đới, Trung tâm Khoa học Tự Nhiên và Công Nghệ Quốc Gia. Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 9. Phạm Văn Lầm, 2005. Kỹ thuật bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản lao động Hà Nội 10. Phùng Võ Cẩm Hồng, 2004. Bài giảng Kỹ thuật phân tích (phần lý thuyết). Bộ giáo dục và đào tạo Trƣờng Đại Học Nông Lâm tp. Hồ Chí Minh 11. Trần Minh Tâm, 2002. Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 12. Vũ Đăng Khánh, 2003. Khảo sát tính kháng nấm gây bệnh cây và nấm sinh độc tố aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss) trồng tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ khoa học ngành sinh học, trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên 13. Võ Quang Long, 2005. Nghiên cứu ứng dụng dầu ép từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A. Juss) trong phòng trừ ngài gạo (Corcyra cephalonica St.). Luận văn ra trƣờng Ngành Hóa Học , Đại học Tôn Đức Thắng TIẾNG NƢỚC NGOÀI 14. Dennis D.I.R., 1992. Neem, a tree for solving global problems. National Academy Press. Washington, D.C., USA, 141 pages. 15. Eeswara và cộng sự , 1996. Biological activity and the production of azadirachtin in neem tree. University of Aberdeen; Aberdeen. 16. Gunasena H.P.M. và Marambe B., 1998. Neem in Sri Lanca, a monograph. The University of Peradeniya – Oxford Foresty Institute (UK). Forestry Research Link, 62 pages. 17. Gupta B.N. and Sharma K.K., 1998. Neem, a wonder tree. Indian Council of Forestry and Education, Dehra Dun, India. 18. H. Schmutterer et. al., 1995. The neem tree (Azadirachta Indica A. Juss ) and other Meliaceus plants, UCH Verlasger Sellchaft, Weinheim (Federal republic of Germany) pp. 1 – 453 19. Seeni và ctv, 1993. Azadirachtin content and bioactivity of some neem ecotypes of Indica. In Neem and Environment. Volume 1. World Neem Conference, Bangalore, Indica, 24 – 28 Feb. 1993. (Eds. Singh R.P, Chari M.s., Raheja A.K. and Kraus W.). Science Publishers, Inc., USA, pp. 207 – 217. 20. Tewari D.N., Neem tree. India council of Foresty Research and Education, India, 1998, 18 pages PHỤ LỤC Phụ lục 1: kết quả định lƣợng các hoạt chất trong dầu neem [...]... -1 3 147 .33 333 2.7284509 4 .37 67060 140. 435 85 154. 230 81 2 3 127.66667 3. 7118429 4 .37 67060 120.76919 134 .56415 3 3 99 .33 333 2.962 731 5 4 .37 67060 92. 435 85 106. 230 81 4 3 101 .33 333 5 .36 449 23 4 .37 67060 94. 435 85 108. 230 81 5 3 306.00000 6.0827625 4 .37 67060 299.10252 31 2.89748 -Total 15 156 .33 333 1.95 732 24 1.95 732 24 1 53. 24869 159.41798 Multiple range... -Method: 95 Percent Duncan Level Count Average Homogeneous Groups -3 3 99 .33 333 * 4 3 101 .33 333 * 2 3 127.66667 * 1 3 147 .33 333 * 5 3 306.00000 * -contrast difference 1-2 19.6667 * 1 -3 48.0000 * 1-4 46.0000 * 1-5 -158.667 * 2 -3 28 .33 33 * 2-4 26 .33 33 * 2-5 -178 .33 3 * 3- 4 -2.00000 * denotes a statistically... 1.88 432 13 59.897066 65. 836 27 3 3 51.066667 84129 53 1.88 432 13 48.097066 54. 036 27 4 3 56. 233 333 837 3 238 1.88 432 13 53. 2 637 33 59.202 93 5 3 100.000000 0000000 1.88 432 13 97. 030 400 102.96960 -Total 15 66.7 733 33 8426941 8426941 65.445288 68.10 138 Multiple range analysis for TILENO.Tileno by TILENO.chpham -Method: 95 Percent Duncan Level... Duncan Level Count Average Homogeneous Groups -3 3 51.066667 * 4 3 56. 233 333 * 2 3 62.866667 * 1 3 63. 700000 * 5 3 100.000000 * -contrast difference 1-2 0. 833 33 1 -3 12. 633 3 * 1-4 7.46667 * 1-5 -36 .30 00 * 2 -3 11.8000 * 2-4 6. 633 33 * 2-5 -37 . 133 3 * 3- 4 -5.16667 * denotes a statistically significant difference Multiple range analysis... -3 3 12. 633 333 * 4 3 16.866667 * 2 3 27.900000 * 1 3 37.566667 * -contrast difference 1-2 9.66667 * 1 -3 24. 933 3 * 1-4 20.7000 * 2 -3 15.2667 * 2-4 11. 033 3 * 3- 4 -4. 233 33 * -* denotes a statistically significant difference Phụ lục 1 3: Kết quả xử lý thống kê về tỷ lệ thành trùng tạo thành ở nghiệm thức xử lý chế phẩm NV3 One-Way... for mean -1 3 025 833 3 4.40959E-004 3. 632 42E-004 0252409 0264258 2 3 0256667 4.40959E-004 3. 632 42E-004 0250742 0262591 3 3 0241667 1.66667E-004 3. 632 42E-004 0 235 742 0247591 4 3 02 433 33 3 .33 333 E-004 3. 632 42E-004 0 237 409 0249258 -Total 12 0250000 1.81621E-004 1.81621E-004 0247 038 0252962 Multiple range analysis for NHGD1G1.tluong... 4484541 4291464 36 .866708 38 .266625 2 3 27.900000 52915 03 4291464 27.200042 28.599958 3 3 12. 633 333 4 630 815 4291464 11. 933 375 13. 333 292 4 3 16.866667 2027588 4291464 16.166708 17.566625 -Total 12 23. 741667 2145 732 2145 732 23. 391688 24.091646 Multiple range analysis for VUHOAD2.TLTT by VUHOAD2.chpham -Method: 95 Percent Duncan... -4 3 4.700000 * 3 3 4.766667 * 2 3 11. 433 333 * 1 3 16.800000 * -contrast difference 1-2 5 .36 667 * 1 -3 12. 033 3 * 1-4 12.1000 * 2 -3 6.66667 * 2-4 6. 733 33 * 3- 4 0.06667 Phụ lục 1 5: Kết quả xử lý thống kê về tỷ lệ thành trùng tạo thành ở nghiệm thức xử lý chế phẩm NV5 One-Way Analysis of Variance... lục 2: kết quả định lƣợng các hoạt chất trong dịch chiết bánh dầu Phụ lục 3: Phân tích probit, xác định LD50 sau 3 ngày xử lý chế phẩm NV1 LL 10xLL lg(10LL) 0.6989 1 1.1761 1 .30 1 1 .39 79 TLC% 25.5 29 .3 35 .3 41.5 47.7 Probit 4 .34 12 4.4554 4.6228 4.78 53 4.94 23 1 3 4 SS 0.2168 23 0.018767 0. 235 59 MS 0.2168 0.00 63 F 34 .659 Significance F 0.00978 Coefficients 3. 68906 0.8 435 2 Standard Error 0.1 635 96 0.1 432 81... ngày xử lý chế phẩm NV2 LL 10xLL lg(10LL) 0.6989 1 1.1761 1 .30 1 1 .39 79 TLC% 58.7 67.7 75.5 78.7 85 .3 Probit 5.2198 5.45 93 5.69 03 5.7961 6.0494 1 3 4 SS 0 .38 733 0.01 635 0.4 036 8 MS 0 .38 733 0.00545 F 71.084 Significance F 0.0 035 Coefficients 4 .38 615 1.127 43 Standard Error 0.15268 0. 133 72 t Stat 28.72 73 8. 431 14 P-value 9E-05 0.0 035 Lower 95% 3. 90024 0.70187 0.5 1 1.5 2 2.5 5 10 15 20 25 SUMMARY OUTPUT . 2005. Nghiên cứu ứng dụng dầu ép từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A. Juss) trong phòng trừ ngài gạo (Corcyra cephalonica St. ). Luận văn ra trƣờng Ngành H a Học , Đại học Tôn Đức Thắng . lý chế phẩm NV1 One-Way Analysis of Variance Data: VUHOAD1.TLTT Level codes: VUHOAD1.chpham Labels: Means plot: LSD Confidence level: 95 Range test: Duncan Analysis of variance. One-Way Analysis of Variance Data: VUHOAD2.TLTT Level codes: VUHOAD2.chpham Labels: Means plot: LSD Confidence level: 95 Range test: Duncan Analysis of variance Source of variation

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan