TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT pps

53 685 0
TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CĐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN BÁO CÁO THỰC TẬP TOUR XUYÊN VIỆT NĂM HỌC : 2007 – 2011 QUẢNG NAM Lịch sử Trước Quảng Nam đất Chiêm Thành, năm 1301 theo thỏa ước vua Chiêm Thành Chế Mân vua Đại Việt Trần Nhân Tông, vua Chế Mân dâng hai châu Ô tức Thuận Châu (bắc Hải Vân) châu Rí tức Hóa Châu (Nam Hải Vân) làm sính lễ cưới gái vua Trần Nhân Tông công chúa Huyền Trân Người Việt dần định cư hai vùng đất mới, người Chiêm Thành lùi dần vùng đất cịn lại phía Nam vương quốc Năm 1402, nhà Hồ thay nhà Trần Nhà Hồ chia Hóa Châu thành châu nhỏ Thăng Châu, Hóa Châu, Tư Châu Nghi Châu đặt An Phủ Sứ cai trị Năm 1471, sau chiếm vùng đất phía Nam Thuận Hóa đèo Cù Mơng, vua Lê Thánh Tơng lập thêm đơn vị hành thứ 13 - Thừa Tuyên Quảng Nam gồm phủ: Thăng Hoa, Tư Nghĩa Hoài Nhơn (nay Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) Danh xưng Quảng Nam xuất từ Cư dân Quảng Nam cộng cư suốt q trình mở nước Người Việt (Kinh) có mặt Quảng Nam trước năm 1471, với người Chăm pa, người Hoa Ngày nay, Quảng Nam, người Việt gốc, người Hoa, cịn có người Việt (Kinh) có nguồn gốc tổ tiên lâu đời người Trung Quốc (người Minh Hương) Theo dòng lịch sử, Quảng Nam đất đóng vương quốc cổ có thời gian tồn 15 kỷ Dưới triều Lê Thánh Tông (năm 1471), Quảng Nam trở thành phận Đại Việt thời điểm Trịnh-Nguyễn phân tranh, Quảng Nam thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn (từ năm 1570) Hội An chọn điểm giao thương với giới nên nhiều thương gia nước ngồi hay gọi Quảng Nam Quốc Bằng lao động sáng tạo, Quảng Nam góp phần vào tiến trình mở nước dân tộc tạo lập sống phồn vinh vùng - xứ Quảng Biên niên sử thời Nguyễn chép giai đoạn sau: “Chúa trấn 10 năm, (chúa Tiên Nguyễn Hồng) rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân an cư lạc nghiệp, chợ khơng hai giá, khơng có trộm cướp Thuyền buôn nước đến nhiều Trấn trở nên đô hội lớn” Đến kỷ XVII, quyền đàng Trong nhanh chóng suy yếu, nạn chiếm đoạt tập trung ruộng đất diễn gay gắt, thuế khóa ngày tăng… Quan lại lợi dụng hành hạ, ẩu lậu, cố tình tăng giảm, sinh làm khổ dân Trước hồn cảnh đó, phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân dân Quảng Nam hưởng ứng mạnh mẽ Mùa thu năm 1773, quân Tây Sơn kéo Quảng Nam, nhân dân Quảng Nam phối hợp nghĩa qn phục kích Bến Đá (Thạch Tân, Thăng Bình, Quảng Nam) đánh bại quân chúa Nguyễn tướng Nguyễn Cửu Thống, Nguyễn Hữu Sách… huy Chiến thắng phong trào Tây Sơn nghiệp đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh-Nguyễn, mở đầu nghiệp thống đất nước có phần đóng góp lớn nhân dân Quảng Nam Năm 1806 vua Gia Long thống đất nước Về hành chính, vua chia đất nước thành 23 trấn doanh thuộc đất kinh kỳ gồm Trực LệQuảng Đức, Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Nam doanh [3] Năm 1831, vua Minh Mạng đổi trấn doanh thành tỉnh Quảng Nam thức trở thành tỉnh từ năm Tỉnh Quảng Nam chia thành phủ, huyện gồm Hòa Vang, Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Tiên Phước Năm 1888, thời vua Thành Thái Đà Nẵng thị tách khỏi Quảng Nam để trở thành đất nhượng địa thực dân Pháp Sau Hiệp định Gonèvo, thời chế độ Việt Nam Cộng Hòa tỉnh Quảng Nam (1956) bị chia thành hai tỉnh Quảng Nam phía Bắc gồm quận Hịa Vang, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đức Dục, Hiếu Nhơn, Quế Sơn, Hiếu Đức, Thường Tín Quảng Tín phía Nam gồm Thăng Bình, Tiên Phước, Hậu Đức, Lý Tín, Hiệp Đức Tam Kỳ Sau thống đất nước, phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam định sáp nhập hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Tín Thành phố Đà Nẵng thành lập tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng với Đà Nẵng tỉnh lị Tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng gồm Thành phố Đà Nẵng huyện Hồ Vang, Ðiện Bàn, Duy Xun, Thăng Bình, Tam Kỳ, Ðại Lộc, Quế Sơn, Tiên Phước, Tiên Giang, Phước Sơn, Trà My Năm 1997, kỳ họp thứ X Quốc Hội, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng chia thành hai đơn vị thành độc lập gồm Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam có 14 huyện gồm Hiên (nay huyện Nam Giang), Giằng (nay Đông Giang Tây Giang), Đại Lộc, Phước Sơn, Duy Xuyên, Điện Bàn, Quế Sơn (nay Quế Sơn Nơng Sơn), Thăng Bình, Hiệp Đức, Tiên Phước, Trà My (nay Bắc Trà My Nam Trà My, Núi Thànhvà thị xã Tam Kỳ(nay thành phố tỉnh lị Tam Kỳ huyện Phú Ninh thị xã Hội An (nay thành phố Hội An) +Diện tích: 528,2 Km +Dân Số: 1,5 triệu người +Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ  Thành phố Hội An +Các huyện:  Huyện Điện Bàn  Huyện Thăng Bình  Huyện Bắc Trà My  Huyện Nam Trà My  Huyện Núi Thành  Huyện Phước Sơn  Huyện Tiên Phước  Huyện Hiệp Đức  Huyện Nông Sơn  Huyện Nam Giang  Huyện Đông Giang  Huyện Đại Lôc  Huyện Phú Ninh  Huyện Tây Giang  Huyện Duy Xuyên  Huyện Quế Sơn +Dân Tộc:Việt(Kinh), Hoa, Cơ Tu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor +Khu Vực: tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 108026’16” đến 108044’04” độ kinh đông từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc Phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía đơng giáp biển Đơng, phía tây giáp tỉnh Sêkoong nước CHDCND Lào Trung tâm hành tỉnh thành phố Tam Kỳ Quảng Nam tiếng với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn Quảng Nam có hướng địa hình nghiên dần từ Tây sang Đơng hình thành kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du dải đồng ven biển Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều cao 2.000m núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn) Núi Ngọc Lĩnh cao 2.598m nằm ranh giới Quảng Nam.Bề mặt địa hình bị chia cắt hệ thống sơng ngồi phát triển gồm sơng Thu Bồn, sơng Tam Kỳ sơng Trường Giang +Khí Hậu: Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có mùa mùa mưa mùa khô, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 25,4oC, Mùa đơng nhiệt độ vùng đồng xuống 20oC +Giao Thơng: +Đường bộ:Quốc lộ A qua địa phận tỉnh Quảng Nam +Đường sắt : Trục đường sắt Bắc Nam qua tỉnh Quảng Nam Ngồi nhà ga Tam Kỳ, cịn có ga Nơng Sơn.ga Phú Cang(Bình Q_ Thăng Bình) +Đường hàng không : Sân bay Chu Lai Quảng Ngãi tuần có hai chuyến bay đến từ thành phố Hồ Chí Minh Trong tương lai, mở thêm đường bay đến Hà Nội Xa nữa, sân bay Chu Lai phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách hàng hóa khu vực Ngồi ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn dễ dàng +Tham Quan: +Văn hóa & Lễ hội:  Lễ hội Bà Thu Bồn lễ hội dân gian cư dân ven sơng Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam với mục đích cầu nguyện năm đất trời thuận hòa, người dân ấm no hạnh phúc Lễ hội tổ chức năm vào ngày 12 tháng âm lịch [8] Xen lẫn tiết mục văn nghệ dân gian tiếng hò reo cổ vũ cư người xem hội hai bên bờ Nghi thức quan trọng lễ tế Bà lễ rước nước đền Đền thờ Bà Thu Bồn nằm vùng đồng ven sông thuộc huyện Duy Xuyên Phần hội quan trọng hội đua thuyền Lệ Bà (Nam-Nữ), hội thả hoa đăng đốt lửa thiêng bãi bồi dòng Thu Bồn  Lễ Hội Bà Chiêm Sơn lễ hội cư dân làm nghề nuôi tằm dệt vải xã DUY TRINH, huyện Duy Xuyên Lễ tổ chức ngày 10-12 tháng Giêng âm lịch Dinh bà Chiêm Sơn Lễ hội dịp bày tỏ niềm tơn kính với người khai sinh nghề ươm tằm dệt lụa cho địa phương Người tham gia lễ hội có hội thưởng thức ăn đặc trưng người Quảng Nam Lễ hội dịp để tham gia trò chơi dân gian đá gà, ném bóng vào rổ, hát chịi  Carneval Hội An lễ hội đường phố tổ chức lần thành phố Hội An vào Giao thừa năm 2009 (dương lịch) Lễ hội mô theo lễ hội Carneval đường phố vốn tiếng nước Châu Âu Mỹ Latin  Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được tổ chức năm vào ngày 11 tháng Giêng (âm lịch) xã Bình Triều, huyện Thăng Bình Đây kiểu lễ hội tâm linh để tỏ lịng tơn kính với bà Nguyễn Thị Của Theo tài liệu "Thần Nữ Linh Ứng Truyện", bà sinh năm 1799 huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Bà năm 1817, hưởng dương 18 tuổi Theo cư dân địa phương, bà linh thiêng Trong lần ngao du đến làng Phước Ấm (nay Chợ Được, xã Bình Triều), thấy cảnh sơng nước hữu tình, bà chọn nơi họp chợ để giúp cư dân có sống sung túc Bà hóa thân thành thiếu nữ xinh đẹp chừng 18 tuổi làm nghề bán nước đổi trầu Dần dần cư dân xung quanh tập trung buôn bán, Chợ Được hình thành phát triển Để ghi nhớ cơng ơn bà, cư dân vùng lập đền thờ "Lăng Bà" triều đình phong tặng sắc phong "Thần Nữ Linh Ứng-Nguyễn Thị Đẳng Thần"  Lễ Hội Long Chu  Lễ Hội Cầu Bông  Lễ Hội Bà Thiên Hậu  Lễ Hội Nguyên Tiêu lễ hội Hoa Kiều Hội An Lễ tổ chức Hội Quán Triều Châu Quảng Triệu vào ngày 16 tháng Giêng (âm lịch) năm  Lễ Tế Cá Ông  Lễ Cúng Tổ Minh Hải  Lễ Hội Đêm Rằm Phố Cổ tổ chức vào ngày 14 âm lịch tháng đô thị cổ Hội An Tại thời điểm đó, cư dân thành phố tắt hết điện chiếu sáng, thay vào ánh sáng rực rỡ từ đèn lồng Thành phố sống không gian tĩnh mịch khứ Các phương tiện có động khơng tham gia lưu thơng Đường phố giành cho người thưởng lãm +Di Tích-Danh Thắng: Kinh thành Trà Kiệu (Sibapura): Kinh thành Sư Tử ngày bị tàn phá nặng nề Theo ghi chép Thủy Kinh Chú (thế kỷ XV) biết kinh thành bao bọc hệ thống thành quách, hào lũy đồ sộ xây dựng theo kỹ thuật Trung Hoa Tại có số đền thờ lớn thờ thần linh (một phần lớn tác phẩm điêu khắc quan trọng trưng bày bảo tàng điêu khắc Chămpa- Đà Nẵng) Trong năm 80 nhân dân vùng tìm thấy số lượng lớn vật vàng Đó đồ trang sức chế tác chất liệu tốt cho tạc tượng đồ mỹ nghệ trang trí Ngũ Hành Sơn gồm có ngọn: Thuỷ Sơn Mộc Sơn phía đơng, Thổ Sơn, Kim Sơn, Hoả Sơn phía tây Trong tư triết học Trung Hoa ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ yếu tố cấu thành vũ trụ Con số số quan trọng tư đời sống phương Đơng Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn tự hàm chứa vẻ kỳ bí dị thường  Kim Sơn :Ngọn Kim Sơn nằm phía đơng nam, bên bờ sơng Cổ Cị Đi thuyền sơng, du khách ngắm bóng núi, bóng chùa in mặt nước phẳng lặng Tại xưa có Bến Ngự, nơi thuyền Vua cập bến du hành Ngũ Hành Sơn Nay bến xưa khơng cịn cạnh chùa Quan Âm người ta vừa tìm thấy cột lim neo thuyền Ngay chân Kim Sơn có hang động dài 50m, rộng gần 10m, cao khoảng 10 - 15m Lối vào động bậc đá tự nhiên, bên lớp thạch nhũ bám vào vách núi tạo thành hình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát cao người thật tú Tượng thạch nhũ sinh động nhờ lớp nhũ đá lấp lánh dải kim tuyến phủ từ bờ vai đến gót chân tượng Dưới chân tượng rồng cuộn sóng Đặc biệt, phía sau Bồ Tát cịn có hình tượng nhỏ trông Thiện Tài đồng tử bên trái hình chim Khổng Tước, hai cánh xoè rộng toả khắp trần động Có thể nói phù điêu tuyệt mỹ mà thiên nhiên ban cho Kim Sơn Sau phát động (1950), hồ thượng Thích Pháp Nhãn cho mở rộng lối vào động xây dựng chùa Quán Thế Âm Chùa dựa lưng vào Kim Sơn, ngoảnh mặt khúc sông đầy hoa sen thơm ngát Hàng năm vào mùa lễ hội đầu xuân (19/2 âm lịch), chùa mở hội lấy tên Hội Quán Âm  Mộc Sơn : Mộc Sơn nằm phía đơng, sát biển, gần hịn Thuỷ Sơn Phía đơng nam động cát, phía bắc ruộng phía tây xóm làng Tuy thuộc hành Mộc lại cối Đỉnh núi đá bị xẻ thành cưa giống mồng gà trống nên mà cịn có tên núi Mồng Gà Trên hịn núi khơng có chùa chiền, có khối đá cẩm thạch màu trắng trông tựa người ngồi Người địa phương gọi Cơ Mụ hay Bà Quan Âm Dưới chóp núi 10m có kẻ đá rộng chạy ngang phía nam.Trong núi có động nhỏ, tương truyền có người đàn bà tên Trung tu nên có tên động Bà Trung Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cán nhân dân địa phương thường vào để tránh máy bay địch  Thuỷ Sơn : nằm dải đất rộng chừng 15ha cao Ngũ Hành Sơn Đỉnh núi có nằm tầng, giống Tam Thai chịm Đại Hùng tinh nên cịn có tên núi Tam Thai Ngọn cao phía tây bắc gọi Thượng Thai, phía nam thấp gọi Trung Thai phía đơng thấp gọi Hạ Thai Các chùa chiền hang động tập trung chủ yếu Thuỷ Sơn Ở Thượng Thai có Vọng Giang Đài, tháp Phổ Đồng, chùa Từ Tâm, chùa Tam Tâm, chùa Tam Thai, Hành Cung, động Hoả Nghiêm, động Huyền Không, động Linh Nham động Lăng Hư.Ở Trung Thai có hai cổng động Thiên Phước Địa, Văn Căn Nguyệt động Vân Thông, Thiên Long, hang Vân Nguyệt Ngọn Hạ Thai có Vọng Hải Đài, chùa Linh Ứng, động Ngũ Cốc, Tàng Chân cịn phía núi Giếng Tiên động Âm Phủ Ở có bia đá Trà Kiệu rộng 1m, cao 2m dựng đế rộng Trên mặt bia khắc chữ Hán lớn “Vọng Giang Đài” (Đài ngắm sơng) dịng chữ nhỏ ghi ngày tháng năm dựng bia “Minh Mạng thập bát niên thất nguyệt cát nhật” (Năm Minh Mạng thứ 18, tháng 7, ngày tốt) Đứng nhìn thấy bao quát vùng đồng ruộng mênh mông Đà Nẵng, Quảng Nam sông Trường Giang, Cẩm Lệ bao quanh  Chùa Tam Thai : Khi du khách đến tham quan Chùa có nghĩa du khách đến với di tích quốc gia di tích Phật giáo chùa xây dựng cách 300 năm Năm 1825, Minh Mạng chuyến tuần du Ngũ Hành Sơn cho xây lại chùa Tam Thai đến năm 1927 cho đúc tượng chng lớn Vịng sau lưng chùa Tam Thai theo đường đất, du khách gặp cổng vơi cổ kính khơng biết xây từ bao giờ, có chữ Hán “Huyền Không Quan” Đây cửa vào động Hoả Nghiêm động Huyền Khơng  Động Huyền Khơng : có đường dẫn sâu xuống lịng đất Lần mị bóng tối khoảng 10m trước mặt bừng lên khoảng không gian rộng, cao vời vợi, ánh sáng mờ ảo, êm dịu Động Huyền Không hang lộ thiên nằm gọn lịng núi Núi hình trịn nên mái động hình vịm, phẳng, khơng có măng đá nhũ đá, vịm có lỗ lớn nhỏ trơng thấy bầu trời bên ngồi Vách động có bọt đá tạo nên hình thù kỳ thú Cách 10 kỷ, động Huyền Không nơi thờ vị thần ấn Độ giáo, Phật giáo sau thờ thần thánh người Chăm Nơi chiến sĩ Việt Nam thời kỳ kháng chiến Động Huyền Không thâm u, luồng ánh sáng từ trời cao dọi qua lỗ hổng từ trần hang xuống tạo thành vơ số luồng khói mờ ảo động, khơng khí mát lạnh tưởng chốn Thiên Thai.Một ngách nhỏ đưa ta tới động Trong thờ Phật Thích Ca, trần rộng cao, chùm ánh sáng theo lỗ hổng toả xuống tượng Phật, nhũ đá vây quanh với hồ sắc huyền ảo Trên núi cịn có  Vọng Giang Đài : Vọng Giang Đài môt điểm cao trước ngơi chùa Tam Thai, nằm phía bên phải Tại có bia đá Trà Kiệu, chiều cao mét, chiềurộng mét, dựng lên mơt đế xây lớn Trên mặt bia có khắc "Vọng Giang Đài" chữ Hán; bên cạnh có dòng chữ nhỏ, ghi ngày tháng xây bia nầy "Minh Mạng thập bát niên, thất nguyệt, cát nhật" Du khách đứng trước Vong Giác Đài, nhìn bao qtđược môt vùng đồng bao la vùng Quảng Nam - Đà nẵng,con sông Trường Giang, sông Cẩm Lệ, nhìn thấy dịng sơng Hàn quanh co uốn khúc, từ Vọng Hải Đài nhìn biển Đơng thấy Cù lao Chàm nhộn nhịp cánh buồm nâu Từ sau chùa Tam Thai, du khách phía đơng gặp cụm hang động Trung Thai Cụm có động Thiên Phước Địa, hang Vân Nguyệt động Vân Thông Động Vân Thơng nằm gọn lịng núi, hình trịn đường ống chếch lên phía núi Trong động có bia cổ, khắc chữ “Ngũ Uẩn Sơn”, động có tượng Phật lớn Sau lưng tượng đường lên động, vào sâu hẹp hướng lên đỉnh núi, phải bám vào tảng đá bò lên Cuối động miệng thơng ngồi to nong (đường kính khoảng 1m) Ánh sáng từ đỉnh dọi vào động tạo ánh hào quang rực rỡ Đứng đỉnh động bao qt vùng đồng ruộng, sơng biển, xóm làng Cụm chùa chiền hang động Hạ Thai gồm có Vọng Hải Đài, chùa Linh Ứng, động Tàng Chân, động Ngũ Cốc, động Âm Phủ, Giếng Tiên Vọng Hải Đài điểm cao bên phải chùa Linh Ứng Đứng du khách phóng tầm mắt vùng trời biển bao la với hoạt động nhộn nhịp ghe thuyền biển Ở có bia đá Trà Kiệu, kích thước Vọng Giang Đài, dựng vào năm Minh Mạng thứ 18 (1837)  Chùa Linh Ứng Hạ Thai ngơi chùa có giá trị lịch sử cao, xem quốc tự di tích Phật Giáo Từ tam quan chùa Linh Ứng có đường xuống núi, rẽ phải gặp động Âm Phủ Động cao, rộng, hình trịn sâu thẳm Đường hang quay phía tây, vách lởm chởm đá, ẩm ướt, mát lạnh Xuống khoảng 30m ta gặp hầm cao, ánh sáng lọt qua khe đá dọi vào Lần qua cột đá lớn ta gặp hang hẹp, lách qua ngách hầm cịn có vịm cao, giếng sâu thơng xuống lịng đất  Hỏa Sơn : Hoả Sơn gồm đường đá nhơ lên nối liền chúng với Ngọn phía tây gần Kim Sơn Dương Hoả Sơn, nằm bờ sơng Cổ Cị Ngày xưa, Đà Nẵng Hội An giao lưu đường thuỷ, có ngã ba sơng, ghe thuyền qua lại vơ tấp nập Trên sườn núi phía tây, mặt hướng phía bắc, đối diện với Kim Sơn có chữ Hán to khắc vào vách đá “Dương Hoả Sơn” Trong núi Dương Hoả Sơn có hang chùa Phổ Sơn Đà Cịn phía đơng, gần đường Hội An Âm Hoả Sơn với chóp núi nhơ cao, sườn núi có nhiều thớ đá nằm nghiêng chạy ngang tạo thành lát cắt, mỏm núi phía đơng có hang đá thơng từ sườn phía nam sườn phía bắc Cây cối mọc xen dày kẽ đá  Thổ Sơn : Thổ Sơn núi nằm phía bắc hịn Kim Sơn phía tây hịn Thủy Sơn Đây núi đất, thấp dài nhất, trông rồng nằm dài bãi cát Phía tây Thổ Sơn đoạn sơng Ba Chà Núi có hai tầng, lô nhô khối đá đỉnh, sườn phía đơng Sườn phía bắc dốc hơn, có vách đá dựng đứng, hẹp thấp Thân núi có lớp cỏ mỏng bao phủ để lộ nhiều chỗ màu đất sét đỏ có nhiều gạch cổ thời Chiêm Thành Trong núi có hang cửa quay phía tây nam, ăn sâu vào núi có tên hang Cóc hang Bồ Đề Ngách vào hang hẹp, đủ người lách qua Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, cán bộ, chiến sĩ nhân dân địa phương coi hang Bồ Đề địa đạo thiên nhiên, địa điểm chống càn, bảo đảm an toàn tình Ngũ Hành Sơn ví non khổng lồ lòng thành phố Đà Nẵng, khơng biểu tượng văn hố tâm thức người quê hương Đà Nẵng mà điểm đến hấp dẫn du lịch Miền Trung - đường di sản  Khu du lịch Non Nước - Ngũ Hành Sơn Khu du lịch Non Nước với bãi biển đẹp nằm kề sát danh thắng Ngũ Hành Sơn, cách thành phố Đà Nẵng km phía Đơng Nam Đây gạch nối du lịch Ngũ Hành Sơn di sản văn hóa giới: phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn Cố đô Huế Bãi tắm Non Nước trải dài km vòng cung, cát trắng mịn, độ dốc thoai thoải, nước xanh, đầy nắng lộng gió Mơi trường nơi thật lành, nhiệt độ lý tưởng, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, điều kiện để du khách đến nghỉ dưỡng quanh năm Biển Non Nước thuộc biển Đà Nẵng, Forbes, Tạp chí hàng đầu Mỹ bình chọn bãi biển đẹp hấp dẫn hành tinh năm 2005 Nơi Sandy Beach Resort đầu tư xây dựng quản lý Sandy Beach Resort tọa lạc 16 dọc theo bãi biển Non Nước, giống chuỗi biệt thự đơn lập, hài hịa tổng thể khơng gian biển thống mát, tĩnh mở từ góc độ tiện nghi đại Các nhà hàng bar với phong cách trí mộc mạc, gần gũi với thiên nhiên Sandy Beach Resort có nhiều hoạt động vui chơi biển thú vị câu cá,mô tô nước, lướt sóng Bạn ngâm nước biển xanh, mát rượi đùa giỡn với sóng trắng mải miết xơ vào bờ, khoan khối hít căng lồng ngực khơng khí lành Bãi biển Non Nước cịn có nhiều đặc sản biển tươi ngon mực, tôm, cua, ốc để bạn thưởng thức; có lồi rong tảo q rong câu vàng, rong câu chân vịt có giá trị xuất cao.Từ biển Non Nước cần phút bạn đến thăm chiêm ngưỡng danh thắng Ngũ Hành Sơn (còn gọi Non Nước) Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử quốc gia năm 1980 Ngũ Hành Sơn với quần thể núi đá granite hùng vĩ đặt tên: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn Thổ Sơn tượng trưng cho yếu tố vũ trụ (theo thuyết Ngũ hành) Trong lịng núi có nhiều chùa chiền cổ, nhiều hang động thâm nghiêm, huyền bí.Ngũ Hành Sơn có địa đẹp, cảnh quan sơn thủy hữu tình Nơi cịn có sức hút lớn khách hành hương, tơn giáo, tín ngưỡng Đặc biệt Lễ hội "Quán Thế Âm" tổ chức vào ngày 19/2 âm lịch hàng năm thu hút đông đảo thiện nam tín nữ du khách gần xa trẩy hội, tạo nên cảnh sinh hoạt đậm đà màu sắc cổ truyền quê hương Dưới chân núi Ngũ Hành Sơn có làng đá mỹ nghệ Non Nước tiếng làng nghề truyền thống - điểm du lịch ấn tượng Đà Nẵng khu vực Bạn không khỏi thán phục trước tác phẩm nghệ thuật chế tác từ đá Mỗi tác phẩm thể nét tài hoa, tinh túy nghệ nhân - người hiểu đá, thớ đá biết thổi hồn cho đá tài tâm huyết mình.Sản phẩm làng đá tác phẩm điêu khắc mang nét văn hóa đặc trưng có tính nghệ thuật cao phong phú như: tượng Phật, tượng thánh, tượng người, tượng mn thú , vịng đá đeo tay trơn láng nhiều màu sắc, chạm trổ tinh xảo, cơng phu, có sức hấp dẫn khách đến tham quan, mua sắm Đèo Hải Vân : mạch núi dãy Trường Sơn, ranh giới Thừa Thiên-Huế phía Bắc thành phố Đà Nẵng phía Nam Đây đèo có mức độ hiểm trở bậc đèo Việt Nam với chiều dài 21km Hải Vân sát bờ biển, chọc mây giới hạn hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam Trước đây, vào kỷ 13, vùng đất thuộc châu Ô, Rí vương quốc Chămpa, vua Chămpa Chế Mân cắt làm sính lễ cầu cơng chúa Huyền Trân đời Trần Ngay đỉnh đèo, dấu vết tiền nhân để lại: cửa đèo thành lũy đắp ngang Cửa trông phủ Thừa Thiên đề ba chữ “Hải Vân Quan”, cửa trông xuống Quảng Nam đề “Thiên hạ đệ hùng quan” (đây từ đề tặng vua Lê Thánh Tôn dừng chân ngắm cảnh nơi này) Trên đường xuyên Việt qua dải đất miền Trung đầy nắng gió, đèo Hải Vân lâu trở thành nơi thưởng ngoạn lý tưởng du khách vào Nam, Bắc Từ Đà Nẵng theo quốc lộ 1A phía bắc, sau qua vùng Nam Ô, du khách bắt đầu lên đèo Hải Vân Đường đèo quanh co, khúc khuỷu men theo triền núi, uốn lượn dải lụa vắt ngang trời mây Gió đàn ngựa giong ruổi dặm trường, mây từ trời tn xuống Có lúc mây nhiều che phủ đoạn đèo, quấn quýt níu lấy chân du khách làm bước chân người đến lạc vào cõi khác lạ, huyền ảo khói sương Cũng từ đây, vào ngày đẹp trời, du khách thấy rõ tồn cảnh thành phố Đà Nẵng, Cảng Tiên Sa - Bán đảo Sơn Trà, Cù Lao Chàm bãi cát vàng chạy dài ôm lấy mặt nước bao la xanh biển Những thiên nhiên ban tặng, qua thời gian qua bàn tay người, trở thành giá trị nhân văn Đến Hải Vân đến với nơi giao thoa hai vùng đất, thỏa mãn tâm lý chiếm lĩnh đỉnh cao, hịa âm vọng sử thi bao dấu chân người Việt xưa mở cõi, bồi hồi thương nhớ khứ thẳm sâu khúc ruột miền Trung Ngày 27/8/2000 mở trang sử ""Đệ hùng quan"" - hầm đường qua đèo Hải Vân thức khởi công Đã chấm dứt chuyến xe đầy lo âu, tai nạn thương tâm, ngày tắc đèo dài đằng đẵng Đà Nẵng - vùng kinh tế động miền Trung - nối liền với Huế, hình thành huyết mạch di sản nối liền quần thể di tích cố với phố cổ Hội An thánh địa Mỹ Sơn Đây hầm đường lớn xây dựng Việt Nam 30 hầm lớn, đại giới Hầm đường Hải Vân nối liền tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng  Bà Nà  Bán Đảo Sơn Trà  Khu Du lịch Bà Nà Trung tâm  Khu Du lịch Tiên Sa  Khu Du lịch Lệ Nim  Khu Du lịch Suối Lương  Bãi biển Mỹ Khê DI TÍCH LỊCH SỬ  Thành Điện Hải  Bảo Tàng Điêu Khắc ChămPa  Đình Hải Châu  Đình Đại Nam  Đình Túy Loan Bảo tàng  Bảo tàng Điêu khắc Chămpa  Bảo tàng Lịch sử Đà Nẵng  Bảo tàng Hoàng Sa  Bảo tàng Khu V  Bảo tàng Hồ Chí Minh (chi nhánh Quân khu V) +Đặc sản:  Mì Quảng  Bánh tráng thịt heo  Bánh xèo  Thịt bê thui  Bún chả cá  Bún mắm  Bánh khô mè  Nước mắm Nam Ơ  Mít trộn  Thịt cầy (191 Nguyễn tri phương)  Mì đút +Vui Chơi-Mua Sắm Bãi biển Mỹ Khê — bãi biển đẹp giới  Bãi biển: Đà Nẵng tiếng với bãi biển cát vàng hoang sơ chạy dài hàng số, nước xanh ấm áp quanh năm o Bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh o Bãi biển Nam Ô o Bãi biển Xuân Thiều o Bãi biển Thanh Bình o Bãi biển Mỹ Khê o Bãi biển Bắc Mỹ An o Bãi biển Non Nước ... chuyển hành khách hàng hóa khu vực Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn dễ dàng +Tham Quan: +Văn hóa & Lễ hội:  Lễ hội... nhiều, vật tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tiêu biểu, có giá trị văn hoá dân tộc, nữa, có chứng tích sống động, xác thực lịch sử dân tộc cộng đồng Việt Nam giàu truyền thống văn hoá Trà Kiệu : Di... nhắc đến nhiều vùng đất đầy tiềm du lịch Vùng đất với Di sản Văn hóa giới Mỹ Sơn, Hội An ngày hấp dẫn du khách nhà đầu tư nước Phố cổ Hội An điểm thu hút khách du lịch đông Quảng Nam Khơng khí vừa

Ngày đăng: 27/07/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan