giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thủy sản của công ty cổ phần hải sản nha trang sang thị trường nhật bản

97 455 0
giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thủy sản của công ty cổ phần hải sản nha trang sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nha Trang, các thầy cô khoa kinh tế, chuyên ngành kinh tế thương mại đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt khóa học. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Văn Ngọc- giảng viên hướng dẫn, sửa chữa những khuyết điểm cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang đã nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập và thực hiện Khóa luận tốt nghệp này. Đặc biệt là cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cổ phần Hải sản Nha Trang đã tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành của mình, học hỏi được nhiều điều thiết thực hơn. Em xin kính chúc quý Thầy Cô trường Đại học Nha Trang, cùng các anh chị đang công tác và làm việc tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang sức khỏe – thành công – hạnh phúc. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Bùi Thị Mỹ Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 3 1.1.Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu 3 1.1.1. Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 3 1.1.2. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hóa 3 1.1.2.1. Khái niệm 3 1.1.2.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa 3 1.1.3. Các hình thức của xuất khẩu hàng hóa 11 1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 15 1.1.4.1. Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu 15 1.1.4.2. Lựa chọn đối tác kinh doanh 17 1.1.4.3. Lập phương án kinh doanh 17 1.1.4.4. Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 18 1.1.4.5. Tạo nguồn hàng xuất khẩu 23 1.1.4.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 25 1.1.4.7. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh 25 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa 27 iii 1.2. Vị trí của ngành thủy sản và vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế của Việt Nam 29 1.2.1. Tình hình thị trường thủy sản thế giới 29 1.2.2. Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam. 32 1.2.2.1. Năm 2009 32 1.2.2.2. Năm 2010 33 1.2.2.3. Năm 2011 34 1.2.2.4. Dự báo giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2012 36 1.3.Khái quát về thị trường Nhật Bản 38 1.3.1.Vài nét về đất nước và con người Nhật Bản 38 1.3.2. Tình hình cung cầu thủy sản của thị trường Nhật Bản 41 1.3.2.1.Tình hình cung mặt hàng thủy sản 41 1.3.2.2.Tình hình cầu thủy sản 43 1.3.3. Thị trường tiêu thụ thủy sản tại Nhật Bản 44 1.3.3.1. Hệ thống tiêu thụ 44 1.3.3.2. Xu hướng tiêu thụ 45 1.3.4. Những điều cần lưu ý khi xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản 45 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG 48 2.1.Khái quát về công ty CP Hải sản Nha Trang 48 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 48 2.1.2.Chức năng nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động 49 2.1.2.1. Chức năng 49 2.1.2.2. Nhiệm vụ 49 2.1.2.3. Nguyên tắc hoạt động 50 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý 51 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức công ty 51 2.1.3.2. Phân công trong bộ máy quản lý của công ty 51 2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất 56 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất 56 2.1.4.2. Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất của công ty 57 iv 2.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty trong thời gian qua 58 2.2.1. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty CP Hải sản Nha Trang 58 2.2.1.1. Quá trình tổ chức thu mua 58 2.2.1.2. Tình hình sản xuất của công ty 60 2.2.1.3. Tình hình kim ngạch xuất khẩu của công ty 61 2.2.1.4. Cơ cấu sản phẩm của công ty 64 2.2.1.5. Thị trường xuất khẩu của công ty 66 2.2.2. Tình hình tài chính của công ty 70 2.3.Tình hình xuất khẩu của công ty vào thị trường Nhật Bản 72 2.3.1. Hình thức xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản 72 2.3.2. Tình hình kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật. 72 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP HẢI SẢN NHA TRANG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 75 3.1. Định hướng xuất khẩu thủy sản của công ty vào thị trường Nhật Bản trong năm 2012 75 3.1.1. Thời cơ và thách thức 75 3.1.1.1. Thời cơ 75 3.1.1.2. Thách thức 76 3.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản năm 2012 77 3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thủy sản của công ty CP Hải Sản Nha Trang sang thị trường Nhật Bản năm 2012 77 3.2.1. Các giải pháp Marketing 77 3.2.1.1. Giải pháp về sản phẩm 78 3.2.1.2. Giải pháp về giá 84 3.2.1.3. Giải pháp nhằm phân phối thủy sản vào thị trường Nhật 85 3.2.1.4. Các giải pháp xúc tiến bán hàng 86 3.2.2. Các giải pháp về nhân sự 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm DN: Doanh nghiệp GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HLSO: Tôm bỏ đầu nhưng phần vỏ của thân và đuôi để nguyên HOSO: Tôm nguyên con IQF: Làm lạnh đông nhanh từng cá thể NK: Nhập khẩu NTTS: Nuôi trồng thủy sản NT XK: Nội tệ xuất khẩu PD: Tôm lột vỏ, lấy chỉ PE: Nhựa nhiệt dẻo PPM (parts per million): Nồng độ, mật độ (Giá trị của ppm là: ppm = 1/1 000 000 = 10-4%) PTD: Tôm lột vỏ, trừ đuôi PU: Tôm đã lột hết vỏ nhưng không rút chỉ Shushi ebi: Tôm shusi chín (ebi: Tôm) TMQT : Thương mại quốc tế TN.NT XK: Thu nhập nội tệ xuất khẩu TT: Thị trường USD: Đô la Mỹ VNĐ: Việt Nam đồng XNK: Xuất nhập khẩu XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK: Xuất khẩu TTNK : Thị trường nhập khẩu KTTS: Khai thác thủy sản vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các bước giao dịch của hoạt động thương mại quốc tế 20 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ xuất khẩu hàng hoá 25 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty 51 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất 56 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ cơ cấu phân xưởng sản xuất chính 57 Sơ đồ 2.4: Mạng lưới thu mua nguyên liệu của Công ty tại khu vực miền Trung 59 Sơ đồ 2.5: Mạng lưới thu mua nguyên liệu của công ty tại khu vực miền Tây 59 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ quy trình sản xuất 60 Sơ đồ 2.7: Quy trình sản xuất tôm nguyên con 60 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phân phối sản phẩm của công ty 86 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Giá tôm của một số nước tại Nhật Bản ngày 12/2/2012 31 Bảng 1.2: Xuất khẩu thủy sản năm 2009 32 Bảng 1.2: Xuất khẩu thủy sản năm 2009 (tt) 33 Bảng 1.3: Xuất khẩu thủy sản năm 2010 33 Bảng 1.3: Xuất khẩu thủy sản năm 2010(tt) 34 Bảng 1.4: Xuất khẩu thủy sản năm 2011 35 Bảng 1.4: Xuất khẩu thủy sản năm 2011( tt) 36 Bảng 1.5: Dự báo xuất khẩu thủy sản năm 2012 37 Bảng 1.6: Tổng sản lượng nghề cá 2004 – 2008 42 Bảng 1.7: Kim ngạch nhập khẩu tôm của Nhật Bản theo chủng loại 43 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty 51 Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 2005 – 2011 61 Bảng 2.2: Bảng so sánh mức chênh lệch kim ngạch và sản lượng xuất khẩu của công ty từ năm 2005 - 2011 63 Bảng 2.3 : Bảng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty từ năm 2007-2011 64 Bảng 2.4: Bảng kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trường từ năm 2007-2011 67 Bảng 2.5: Tình hình biến động tài sản của công ty 70 Bảng 2.6: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty 71 Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu của công ty sang thị tường Nhật Bản 72 Bảng 2.8: Chênh lệch kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản qua các năm 73 Bảng 3.1: Về giá trị xuất khẩu sang thị trường Nhật. 77 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ năm 1993-2011 37 Biểu đồ 2.1 : Biều đồ thể hiện sản lượng xuất khẩu của công ty từ năm 2005–2011 . 62 Biểu đồ 2.2: Biều đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu của công ty từ năm 2005–2011 62 Biểu đồ 2.3 : Biểu đồ các mặt hàng xuất khẩu của công ty từ năm 2005–2011 64 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty năm 2007 67 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty năm 2008 67 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty năm 2009 68 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty năm 2010 68 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty năm 2011 69 Biểu đồ 2.9: Kim ngạch xuất khẩu của công ty vào Nhật Bản qua các năm 72 Biểu đồ 3.1: Các nguyên liệu thực phẩm có liên quan đến vấn đề dán nhãn tránh ngộ độc thực phẩm 81 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày này xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia cho dù đó là quốc phát triển hay đang phát triển. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng và Nhà nước đã nhiều lần khẳng định "coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn phải thực hiện. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn nhân lực đã đưa ngành thủy sản trở thành ngành mũi nhọn trong xuất khẩu của Việt Nam. Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu truyền thống của ngành thủy sản Việt Nam cũng như của công ty cổ phần Hải sản Nha Trang. Tuy nhiên những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty sang thị trường Nhật Bản giảm rõ rệt. Vì vậy việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật Bản là một việc làm hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa. - Tìm hiểu và phân tích thực trạng kim ngạch xuất khẩu của Công ty CP Hải sản Nha Trang vào thị trường Nhật. - Đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của Công ty CP Hải Sản Nha Trang vào thị trường Nhật. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang vào thị trường Nhật.  Phạm vi nghiên cứu. - Đề tài này được thực hiện tại Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang, địa chỉ 194 Lê Hồng Phong thành phố Nha Trang. 2 - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ 2010 – 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong bài này em đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp các số liệu thứ cấp. Nguồn số liệu thứ cấp này chủ yếu được thu thập từ: - Công ty cổ phần Hải sản Nha Trang - Tổng cục thủy sản - Cục thống kê Việt Nam - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) - Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) 5. Kết cấu của đề tài Ngoài các phần như mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,… Khóa luận được kết thành 3 chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung xuất khẩu hàng hóa Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty CP Hải sản Nha Trang. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty CP Hải sản Nha Trang. [...]... phát triển; xuất khẩu nông sản kéo theo công nghiệp sản xuất các loại vật tư nông nghiệp như thuốc trừ sâu, trừ cỏ, máy cày, máy cấy máy gặt … - Xuất khẩu góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm của quốc gia, giúp bình ổn sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô - Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kĩ thuật công nghệ mới từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa sản xuất trong... tới khả năng sản xuất và xuất khẩu của quốc gia Vì đây là nguồn vốn duy nhất để quốc gia có thể thực hiện được việc thanh toán các khoản nợ 8  Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của hoạt động xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang có những thay đổi mạnh mẽ Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc... là, coi thị trường thế giới là định hướng để tổ chức sản xuất Đây là quan điểm đúng đắn và có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Điều này được thể hiện: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển Ví dụ như khi đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thủy sản thì sẽ dẫn tới các ngành công nghiệp sản xuất thức ăn, thuốc chữa bệnh… cho thủy sản cũng... phương tiện để thúc đẩy kinh tế phát triển Đẩy mạnh xuất khẩu đi đôi với việc thúc đẩy sản xuất, tăng tổng sản phẩm quốc dân, tăng tiềm lực cả về kinh tế cũng như quân sự của quốc gia a Vai trò của xuất khẩu hàng hóa đối với nền kinh tế toàn cầu Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng... nền sản xuất trong nước phát triển  Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân  Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy. .. sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại Như vậy lợi thế so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở để thực hiện phân công lao động quốc... mặt hàng xuất khẩu Để thực hiện được công việc này buộc doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi thứ thị trường đang cần là gì? Theo như quan điểm của Marketing đương thời thì các nhà kinh doanh phải bán cái mà thị trường cần chứ không phải cái mình có Vì vậy cần phải nghiên cứu về khách hàng trên thị trường thế giới, nhận biết mặt hàng kinh doanh của công ty Trước tiên phải dựa vào nhu cầu tiêu dùng của khách... vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu - Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra Các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lối phát triển của đất nước  Môi trường kinh tế- văn hóa- xã hội Sự tăng trưởng của kinh tế của đất nước Sản xuất trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. .. tổng giá trị hàng hoá giao cho nhau 15 - Cân bằng về điều kiện giao hàng 1.1.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu 1.1.4.1 Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu Nghiên cứu thị trường là việc làm cần thiết đối với một doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường nói chung và thị trường thế giới nói riêng Nghiên cứu thị trường giúp cho doanh nghiệp xác định được thị trường đang cần mặt hàng gì?... nâng cao năng lực cạnh tranh - Xuất khẩu thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sản xuất của mỗi quốc gia Thông qua xuất khẩu hàng hóa của quốc gia sẽ tham gia cạnh tranh trên thị trường thế giới cả về giá cả và chất lượng, cuộc cạnh tranh này đòi hỏi mỗi quốc gia phải có hình thức và cơ cấu tổ chức sản xuất thích nghi được với thị trường thế giới 9 - Hoạt động xuất khẩu còn tạo điều kiện cho quốc . kim ngạch xuất khẩu của Công ty CP Hải sản Nha Trang vào thị trường Nhật. - Đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của Công ty CP Hải Sản Nha Trang vào thị trường Nhật. 3 việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản năm 2012 77 3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thủy sản của công ty CP Hải Sản Nha Trang sang thị trường Nhật Bản năm 2012. ty sang thị trường Nhật. 72 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP HẢI SẢN NHA TRANG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 75 3.1. Định hướng xuất khẩu thủy sản của

Ngày đăng: 27/07/2014, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan