hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy sữa đậu nành việt nam – vinasoy

105 1.1K 6
hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy sữa đậu nành việt nam – vinasoy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Quang Phi Ngành : Quản trị doanh nghiệp – K51 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Thanh Loan Quảng Ngãi, tháng 08/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Quang Phi Ngành : Quản trị doanh nghiệp – K51 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Thanh Loan Quảng Ngãi, tháng 08/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên : Lê Quang Phi Lớp : Quản trị doanh nghiệp Khóa : 51 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Thanh Loan 1. Tên đề tài tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy”. 2. Các số liệu ban đầu: - Các số liệu, bài viết được thu thập tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam. - Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ngãi. - Các giáo trình, bài viết có liên quan đến công tác quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất. 3. Nội dung chính của đồ án: Gồm 3 phần - Phần I: Lý luận chung về quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp. - Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy. - Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy. 4. Số lượng các tên, bảng biểu, bản vẽ: 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Quy Nhơn, ngày … tháng … năm 2011 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS. Đặng Thị Thanh Loan NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên : Lê Quang Phi Lớp : Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài tốt nghiệp : “Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy”. Tính chất của đề tài: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Hình thức của đồ án: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Nhận xét khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: - Nội dung đồ án: ………/40 - Hình thức đồ án: ………/10 Tổng cộng: ………/50 (Điểm: ……) Ngày … tháng … năm 2011 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BH-TT : Bán hàng - Tiếp thị DB : Dự báo ĐB : Điểm bán ĐVT : Đơn vị tính HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points : (Hệ thống phân tích mối nguy hiểm & kiểm soát điểm tới hạn) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm KH : Kế hoạch KH-KD : Kế hoạch - Kinh doanh KT-SX : Kỹ thuật - Sản xuất NC, PT và PTSP : Nguyên cứu, Phát triển và Phân tích sản phẩm NGK : Nước giải khát NVL : Nguyên vật liệu PVC : Poly Vinyl Clorua TC-HC : Tổ chức - Hành chính TC-KT : Tài chính - Kế toán TD : Tiêu dùng UHT : Ultra High Temperature : (Xử lý ở nhiệt độ cực cao) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I: Lý luận chung về quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp 2 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp.2 1.1.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 2 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 2 1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu 2 1.1.1.3. Vai trò và mục tiêu của nguyên vật liệu 3 1.1.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu 4 1.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 4 1.1.2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 5 1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 7 1.2. Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 9 1.2.1. Xây dựng định mức tiêu dùng 9 1.2.1.1. Khái niệm định mức tiêu dùng 9 1.2.1.2. Phương pháp xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu 9 1.2.2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp 10 1.2.2.1. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng 10 1.2.2.2. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ 11 1.2.2.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua 13 1.2.3. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu 13 1.2.4. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu 14 1.2.4.1. Tổ chức thu mua 14 1.2.4.2. Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu 14 1.2.5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu 15 1.2.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 16 1.2.7. Tổ chức thanh quyết toán 17 1.2.8. Tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm 18 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vật liệu trong doanh nghiệp 18 1.3.1. Nhân tố chủ quan 18 1.3.2. Nhân tố khách quan 18 1.4. Phương thức sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 18 1.4.1. Quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu 18 1.4.2. Một số biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 19 1.5. Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu 19 Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy 20 2.1. Tổng quan về Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam 20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy 20 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Nhà máy 22 2.1.4. Công nghệ và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy 24 2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm 29 2.2. Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam 34 2.2.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Nhà máy 34 2.2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy 36 2.2.2.1. Khâu quản lý thu mua 36 2.2.2.2. Khâu bảo quản 36 2.2.2.3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 37 2.2.2.4. Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu 42 2.2.2.5. Xây dựng kế hoạch và tổ chức mua sắm nguyên vật liệu 45 2.2.2.6. Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và nhập kho nguyên vật liệu 53 2.2.2.7. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu 55 2.2.2.8. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu 56 2.2.2.9. Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm 58 2.2.3. Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở Nhà máy 59 2.2.3.1. Những thành tích đạt được 59 2.2.3.2. Những mặt còn tồn tại 60 Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy 62 3.1. Định hướng hoạt động của Nhà máy trong thời gian tới 62 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu 66 3.3. Tổng hợp và đánh giá hiệu quả của các giải pháp 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Sản lượng tiêu thụ của Nhà máy qua các năm 30 Bảng 2.2: Kết quả tiêu thụ sữa thương mại của Nhà máy theo doanh thu 31 Bảng 2.3: Tình hình doanh thu của Nhà máy qua các năm 32 Bảng 2.4: Tình hình lợi nhuận của Nhà máy qua các năm 34 Bảng 2.5: Tình hình dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu quý 4/2010 37 Bảng 2.6: Tình hình chất lượng nguyên vật liệu tại kho của Nhà máy quý 4/2010 39 Bảng 2.7: Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu của Nhà máy 41 Bảng 2.8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu quý 4/2010 cho Fami hộp 43 Bảng 2.9: Kết quả tính lượng nguyên vật liệu cần mua ở quý 3/2010 cho Fami hộp 44 Bảng 2.10: Định mức thời gian lao động cho một sản phẩm sữa 200 ml 45 Bảng 2.11: Diện tích, sản lượng đậu nành trong cả nước qua các năm 47 Bảng 2.12: Tình hình thu mua đậu nành hạt của các năm 49 Bảng 2.13: Tình hình thu mua nguyên vật liệu quý 4/2010 50 Bảng 2.14: Giá mua của một số nguyên vật liệu chủ yếu của Nhà máy 51 Bảng 2.15: Thông tin giá cả các loại sữa đậu nành trên thị trường 52 Bảng 2.16: Cách xử lý phế liệu, phế phẩm tại Nhà máy 58 Bảng 3.1: Dự báo tình hình tiêu thụ sữa đậu nành của Nhà máy 67 Bảng 3.2: Dự báo tình hình nguyên vật liệu chính và phụ cần thiết cho sản xuất 69 Bảng 3.3: Sản lượng sữa dự báo qua các năm 69 Bảng 3.4: Sản lượng sữa tiêu thụ dự báo theo mức độ phục vụ trong tương lai 70 Bảng 3.5: Lượng nguyên vật liệu tối ưu cần thiết không bị thiếu 71 Bảng 3.6: Mức độ ảnh hưởng của nguyên vật liệu tại Nhà máy 71 Bảng 3.7: Các loại giống đậu nành cho năng suất cao trên thị trường 73 Bảng 3.8: Nhu cầu dinh dưỡng của đậu nành 74 Bảng 3.9: Lượng phân cần thiết cho 1.000 m2 để cây sinh trưởng phát triển tốt 75 Bảng 3.10: Tổng các khoảng chi phí cho việc tạo nguồn đậu nành 76 Bảng 3.11: Cơ cấu lao động tại Nhà máy từ năm 2008 – 2010 78 Bảng 3.12: Lượng nguyên vật liệu tiết kiệm được khi thực hiện giải pháp 80 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu quả của các giải pháp 83 Hình 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy 22 Hình 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sữa đậu nành 25 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức sản xuất chính của Nhà máy 28 Hình 2.4: Thị phần sữa đậu nành hộp giấy của Nhà máy qua các năm gần đây 29 Hình 2.5: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của Nhà máy 33 Hình 2.6: Dòng chuyển hóa nguyên vật liệu tại Nhà máy 35 Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện tình hình trồng đậu nành ở Việt Nam 48 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí kho nguyên vật liệu của Nhà máy 54 Hình 2.9: Sơ đồ quy trình cấp phát nguyên vật liệu tại Nhà máy 55 Hình 2.10: Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại Nhà máy 57 Hình 3.1: Xu hướng tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành của Nhà máy 68 Hình 3.2: Biểu đồ Pareto thể hiện mức độ ảnh hưởng của NVL chính và NVL phụ 72 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, các doanh nghiệp trong nước phải luôn tự phấn đấu vươn lên đặc biệt là sau khi nền kinh tế thế giới đang có xu hướng dần thoát khỏi khủng hoảng. Các doanh nghiệp muốn thành công phải tìm cách thích nghi với những thay đổi của môi trường, tìm cách thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và dần chiếm lấy lại thị phần. Do đó, các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu với việc tận dụng các ưu thế về mẫu mã, chất lượng, thương hiệu,… để có tồn tại và phát triển. Các ưu thế trên xuất phát từ yếu tố khoa học kỹ thuật, lao động, vốn và đặc biệt là nguyên vật liệu. Trong quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu luôn chiếm từ 60-80% giá trị của sản phẩm. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng trong công tác kiểm soát chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngày nay nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp sản xuất ngày càng khan hiếm, nếu muốn có đủ nguyên vật liệu và hạn chế những tổn thất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần phải quản lý nguồn nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và khoa học. Nhận thức được tầm quan trọng này tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. Đây có thể xem là đề tài mang tính cấp thiết cho Nhà máy khi mà công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy còn nhiều lỏng lẻo và chưa chủ động trong công tác cung ứng. Nội dung của đồ án gồm có ba phần: Phần I: Lý luận chung về quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy. Trong quá trình tìm hiểu về tình hình hoạt động của Nhà máy, do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong nhận được sự góp ý, phê bình và chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn, các giáo viên trong khoa TC-NH & QTKD cũng như Ban Lãnh đạo Nhà máy để đồ án này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo cùng Ban Lãnh đạo Nhà máy! [...]... liệu thì sản phẩm sản xuất ra không những có chất lượng cao mà giá thành hạ sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh 19 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM – VINASOY 2.1 Tổng quan về Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy 2.1.1.1 Giới thiệu khái quát về Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam Tên doanh nghiệp : Nhà máy Sữa Đậu. .. 265QĐ/ĐQN-TCLĐ 20 ngày 16/05/2005 Đến tháng 01/2006 thành lập Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy theo Quyết định 026QĐ/CPĐQN-HĐQT ngày 04/01/2006 về việc thành lập Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy Đến tháng 12/2010 Nhà máy tiếp tục phát triển đi lên để đáp ứng nhu cầu sữa ngày càng cao của thị trường Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam là doanh nghiệp có quy mô lớn, với: Tổng diện tích : 13.774... Đến nay, Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy đã có những bước phát triển vững chắc, trở thành doanh nghiệp hàng đầu về ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của Nhà máy Chức năng Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy có chức năng sản xuất và cung ứng các loại sữa từ đậu nành để phục vụ nhu cầu dinh dưỡng... nghề cho công nhân 2.1.2.2 Các loại hàng hoá và dịch vụ hiện tại của Nhà máy Nhà máy đã và đang nghiên cứu, sản xuất các loại sản phẩm từ đậu nành để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày càng cao của người tiêu dùng Hiện tại Nhà máy đang sản xuất 03 loại sản phẩm: Sữa đậu nành Fami hộp 200 ml; Sữa đậu nành Mè đen VinaSoy 200 ml; Sữa đậu nành Fami bịch 200 ml 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ở Nhà máy 2.1.3.1... vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm 1.2 Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 1.2.1 Xây dựng định mức tiêu dùng 1.2.1.1 Khái niệm định mức tiêu dùng Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lượng nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất trong... quát về nguyên vật liệu như sau: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết, là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất của doanh nghiệp và được thể hiện dưới dạng vật hoá” Để tiện lợi cho việc quản lý, nguyên vật liệu thường được chia thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu, … Việc phân chia nguyên vật liệu không phải dựa vào đặc tính vật lý, ... thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sữa đậu nành Nhà máy có chế độ hạch toán kế toán độc và có tư cách pháp nhân 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam Tiền thân của Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy là Nhà máy Sữa Trường Xuân được xây dựng năm 1996 và đưa vào hoạt động chính thức tháng 7/1997 theo Quyết... 01/2003 Nhà máy Sữa Trường Xuân được tách ra khỏi Nhà máy Nước khoáng Thiên nhiên Thạch Bích theo Quyết định số 15/QĐ-ĐQN-TCLĐ công bố ngày 06/01/2003, do ông Võ Thành Đàng – Giám đốc Nhà máy ký và có hiệu lực kể từ ngày 06/01/2003 Đến tháng 05/2005 Nhà máy Sữa Trường Xuân đổi tên thành Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy theo Quyết định 265QĐ/ĐQN-TCLĐ 20 ngày 16/05/2005 Đến tháng 01/2006 thành lập Nhà. .. Tên doanh nghiệp : Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy Tên giao dịch : Vietnam Soya Milk Product Factory Trụ sở : 02 Nguyễn Chí Thanh, Tp Quảng Ngãi, T Quảng Ngãi Điện Thoại : 0553.826.665 Fax : 0553.810.391 Email : daunanhvn @vinasoy. com.vn Website : http://www .vinasoy. com.vn (Logo Nhà máy) Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam là nhà máy trực thuộc Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu trong... loại nguyên vật liệu Có rất nhiều cách phân loại nguyên vật liệu, tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu mà chúng được phân chia thành các loại khác nhau Nhìn chung trong doanh nghiệp nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm Ngoài ra, thuộc nguyên . trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam. trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam 34 2.2.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Nhà máy 34 2.2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy 36. nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy . 2. Các số liệu ban đầu: - Các số liệu, bài viết được thu thập tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam.

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan