Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có

102 1K 3
Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng đại học Y Hà nội Bộ môn dinh dỡng - An toàn thực phẩm Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi tại các x khó khăn có tỷ lệ suy dinh dỡng cao tại Hà Nội . M số: TC-MT/10-06-2 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy tờn g Đơn vị thực hiện : Trờng đại học Y Hà nội Cơ Quan đợc giao kế hoạch: Sở khoa học công nghệ Hà nội Năm 2008 2 Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1 tổng quan 1.1. Tình hình Suy Dinh Dỡng thế giới và ở Việt Nam những năm gần đây 2 1.2. Nguyên nhân và ảnh hởng của Suy Dinh Dỡng đến sức khoẻ, bệnh tật, kinh tế-xã hội 2 1.3. Các giải pháp phòng chống SDD 3 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 4 2. 2. Địa điểm nghiên cứu 4 2.3. Thời gian nghiên cứu 5 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 5 Chơng 3 Kết quả nghiên cứu 3.1. Thực trạng tình trạng dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi và kiến thức thực hành nuôi dỡng trẻ của các bà mẹ 8 3.1.1. Thực trạng tình trạng dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi 8 3.1.2. Thực trạng kiến thức thực hành nuôi dỡng trẻ của các bà mẹ 9 3.1.3. Yếu tố kinh tế hộ gia đình 15 3.1.4. Yếu tố bệnh tật 15 3.1.5. Yếu tố chất lợng bữa ăn 16 3.1.6. Tiếp cận giáo dục truyền thông dinh dỡng 17 3.1.7. Phân tích khả năng khai thác thực phẩm sẵn có tại Việt long 19 3.1.8. So sánh phân tích nguy cơ ở trẻ suy dinh dỡng và bình thờng xã Việt Long và Phù Ninh 21 3.2. Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng. 28 3.2.1. Xây dựng và thực hiện mô hình can thiệp 3.2.1.1. Xác định vai trò các thành phần tham gia vào mô hình can thiệp 29 3.2.1.2. Các giải pháp và hoạt động cụ thể của mô hình can thiệp 53 3.2.2. Kết quả nghiên cứu sau can thiệp 3.2.2.1. Thay đổi tỷ lệ SDD trẻ dới 5 tuổi tại 2 xã. 34 3.2.2.2. Thay đổi về kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ. 35 3.2.2.3. Thay đổi về tỷ lệ mắc bệnh 42 3.2.2.4. Thay đổi về chất lợng bữa ăn 43 3.2.2.5. Tiếp cận giáo dục truyền thông dinh dỡng 45 3.2.2.6. Đánh giá hiệu quả hoạt động chơn trình phòng chống SDD ở 2 xã 47 Chơng 4 Bàn luận 48 Kết luận 54 Khuyến nghị 55 Tài liệu tham khảo 3 Phần 1. Đặt vấn đề Suy dinh dỡng (SDD) năng lợng - protein hiện nay là một trong những vấn đề sức khoẻ ở nhiều nớc đang phát triển. Theo những tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới gần đây cho thấy hơn 1/3 trẻ em dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển có chiều cao/tuổi thấp hơn -2SD của quần thể tham chiếu NCHS (National Centre for Health Statistic) và nhiều năm trở lại đây tỷ lệ SDD nói chung cha giảm đáng kể, ở nhiều nơi gần nh không thay đổi. Qua thực tế, càng ngày ngời ta càng thấy SDD trẻ em không đơn thuần chỉ là hậu quả của sự thiếu thức ăn hoặc thiếu chăm sóc y tế - vệ sinh môi trờng, mà chất lợng chăm sóc và nuôi nấng trẻ còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức và thời gian của ngời mẹ trong việc chăm sóc trẻ. Nhiều trẻ em, bố mẹ có thu nhập khá vẫn SDD, vì nhiều bà mẹ cha biết cách chăm sóc con cái, (đó là cha kể đến các tập quán cũ, lạc hậu). Chiến lợc toàn cầu cho sự nuôi dỡng trẻ đợc dựa trên bằng chứng quan trọng của dinh dỡng trong những tháng đầu, những năm đầu của cuộc sống và dựa trên vai trò của thực hành nuôi dỡng phù hợp trong việc phấn đấu tới một sức khoẻ tốt nhất. Nuôi con bằng sữa mẹ không đúng, đặc biệt là không nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên, cho ăn bổ sung không phù hợp là những yếu tố nguy cơ cao làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở trẻ nhỏ. Những ảnh hởng do nuôi dỡng sai lầm trong thời kỳ này kéo dài trong suốt cuộc đời của đứa trẻ biểu hiện qua kém trí tuệ trong học hành, giảm khả năng lao động, thiệt thòi trong cuộc sống xã hội, cộng đồng Thực hành nuôi dỡng không đúng và hậu quả của nó là những cản trở chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội bền vững và xoá bỏ đói nghèo. Chắc chắn rằng: Một đất nớc sẽ không thể thành công trong sự nỗ lực để thúc đẩy phát triển kinh tế cho tới khi nào sự tăng trởng và phát triển của trẻ em đạt tới mức tốt nhất. Nuôi dỡng trẻ phù hợp là cần thiết để đạt tới và duy trì tình trạng dinh dỡng, sức khỏe tốt cho đứa trẻ, trong đó cho ăn bổ sung hợp lý đóng một trong những vai trò quyết định. Sóc sơn một huyện ngoại thành Hà Nội, trong những năm qua công tác chăm sóc sức khoẻ và phòng chống suy dinh dỡng đã có nhiều kết quả, tuy nhiên tốc độ giảm suy dinh dỡng còn chậm, nhiều xã còn có tỷ lệ suy dinh dỡng cao trên 25% nh : Hồng Kì, Phù Ninh, Bắc sơn, Việt LongChính vì vậy việc triển khai nghiên cứu xây dựng mô hình phòng chống suy dinh dỡng ở các xã ngoại thành có tỷ lệ suy dinh dỡng cao trong giai đoạn hiện nay thực sự cần thiết, để có thể 4 áp dụng và triển khai cho tất cả các xã ở ngoại thành có tỷ lệ suy dinh dỡng cao. Từ những l ý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: 1. Mục tiêu chung : Cải thiện tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ dới năm tuổi tại các xã khó khăn và có tỷ lệ suy dinh dỡng cao ở Hà Nội thông qua mô hình can thiệp phối hợp giữa hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thực phẩm sẵn có tại cộng đồng 2. Mục tiêu cụ thể : 1. Đánh giá thực trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại các xã khó khăn và tỷ lệ suy dinh dỡng cao ở Hà nội. 2. Xây dựng mô hình can thiệp dinh dỡng phối hợp giữa hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ bằng cách tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng. 3. Đánh giá hiệu quả bớc đầu việc áp dụng thử nghiệm mô hình can thiệp sau 12 tháng Phần 2. Tổng quan 2.1. Tình hình Suy Dinh Dỡng thế giới v ở Việt Nam những năm gần đây 2.1.1 Tình hình suy dinh dỡng ở Việt Nam và thế giới: Theo FAO (2002): Thế giới hiện có trên 840 triệu ngời không đủ ăn [30]. Theo UNICEF (2002): Vì đói nghèo và thiếu sự tiếp cận với những dịch vụ xã hội cơ bản, hàng năm hơn 10 triệu trẻ em dới 5 tuổi - trong đó một nửa trong giai đoạn chu sinh - đã chết vì suy dinh dỡng và các bệnh có thể phòng chống đợc. Cũng hàng năm những biến chứng liên quan đến thiếu máu, suy dinh dỡng bà mẹ và trẻ sơ sinh đã giết nửa triệu phụ nữ và trẻ vị thành niên, đồng thời số ngời khác bị di chứng thơng tổn, mất năng lực còn nhiều hơn thế; 150 triệu trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng; hơn 2 tỷ ngời thiếu sự tiếp cận với những điều kiện vệ sinh đầy đủ. 100 triệu trẻ em thất học trong đó 60% là trẻ gái; HIV/AIDS đang phát triển với một tốc độ nhanh chóng [67]. Báo cáo lần thứ 4 về tình hình dinh dỡng toàn cầu năm 2000 của ACC/SCN/IFPRI cho thấy: hàng năm có khoảng 30 triệu trẻ em đợc sinh ra ở các nớc đang phát triển có lệch lạc về tăng trởng vì hậu quả của suy dinh dỡng bào thai. Trẻ đẻ đủ tháng có cân nặng sơ sinh thấp rất phổ biến và trầm trọng ở Miền Nam Trung á (khoảng 21%) Trung Phi (15%) Tây Phi (11%). 5 Khoảng 182 triệu trẻ em trớc tuổi đi học hoặc 33% trẻ dới 5 tuổi ở các nớc đang phát triển bị suy dinh dỡng thể thấp còi. ớc lợng vào năm 2005 sẽ còn khoảng 29% trẻ bị suy dinh thể này trên toàn cầu nhng con số thực sẽ là rất cao [16]. ớc lợng tỷ lệ và con số trẻ bị suy dinh dỡng thể thấp còi 1980-2005 [16]: Tỷ lệ % Khu vực (Châu) 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Phi 40,5 39,2 37,8 36,5 35,2 33,8 á 52,2 47,7 43,3 38,8 34,4 29,9 Mỹ Latin và Caribê 25,6 22,3 19,1 15,8 12,6 9,3 Chung các nớc đang phát triển 47,1 43,4 39,8 36,0 32,5 29,0 Số lợng (triệu) Khu vực (Châu) 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Phi 34,78 38,51 41,68 44,51 47,30 49,40 á 173,37 169,72 167,66 143,49 127,80 110,19 Mỹ Latin và Caribê 13,19 11,87 10,38 8,59 6,82 5,11 Chung các nớc đang phát triển 221,35 220,10 219,73 196,59 181,92 164,70 Trong bối cảnh thiếu dinh dỡng chung, thiếu vi chất cũng là một vấn đề phổ biến toàn cầu và không kém phần trầm trọng mà hậu quả của nó là vấn đề sức khoẻ, kinh tế. Những đánh giá gần đây nhất cho thấy: Thiếu sắt và thiếu máu thiếu sắt ảnh hởng tới hơn 3,5 tỷ ngời ở các nớc đang phát triển. Tỷ lệ thiếu máu ở các nớc này đợc ớc lợng cao gấp 3-4 lần so với ở các nớc công nghiệp. Đối tợng có nguy cơ cao nhất là phụ nữ có thai (56%), trẻ em tuổi đi học (53%), phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (44%), và trẻ em trớc tuổi đi học (42%). 6 Năm 2000, ACC/SCN/ IFPRI/WHO/UNICEF ớc tính có khoảng 140-250 trẻ em trớc tuổi đi học bị thiếu vitamin A ở tất cả các mức độ và hàng năm khoảng 3 triệu trẻ bị thiếu vitamin A có biểu hiện lâm sàng [16][20]. Số ngời bị thiếu iốt trên dới 1 tỷ [17]. Đối với khu vực Đông Nam á (2001): Tình trạng SDD trẻ dới 5 tuổi: thể thiếu cân (underweight): 28,9%; thể thấp còi (stunting): 33,0%; thể gày còm (wasting): 10,4%. Con số 33,0% trẻ em dới 5 tuổi bị SDD thể còi cọc (chỉ số chiều cao/tuổi thấp) phản ánh hậu quả của tình trạng thiếu ăn và sức khoẻ kém kéo dài [44][49]. ở Việt Nam, với thực trạng tình hình dinh dỡng hiện nay còn rất nhiều vấn đề đáng quan tâm: Trên 1 triệu hộ gia đình còn đói ăn; 20% phụ nữ bị thiếu nhiệt lợng trờng diễn (chỉ số BMI<18,5), đặc biệt ở những bà mẹ đang nuôi con tỷ lệ này còn cao hơn (24,8%); 12,4% trẻ em và 53,8% bà mẹ đang cho con bú bị thiếu Vitamin A cận lâm sàng; 60% trẻ em dới 2 tuổi, 53% phụ nữ có thai và 40% phụ nữ không có thai bị thiếu máu do thiếu sắt. Hơn 1/4 trẻ em tuổi học đờng bị bớu cổ ở các mức độ khác nhau [11][12[15]. Qua các cuộc điều tra và tổng điều tra dinh dỡng, tỷ lệ SDD ở trẻ dới 5 tuổi theo 3 chỉ số Cân nặng/Tuổi, Chiều cao/Tuổi, Cân nặng/Chiều cao diễn biến nh sau [12][13][14][54][55]: Tỷ lệ SDD (%) Năm điều tra Cân/Tuổi Cao/Tuổi Cân/Cao 1985 51,5 59,7 7,0 1995 44,9 46,9 11,6 1996 43,9 44,2 14,8 1997 40,6 44,1 14,3 1998 39,8 35,9 10,3 1999 36,7 38,7 - 2000 33,8 36,5 - 2001 31,9 34,8 - 2002 30,1 33,0 7,9 2003 28,4 32,0 - 2004 26,6 30,7 7,7 2005 25.2 29.6 6.9 2006 24.0 32.0 7.0 2007 21.2 33.9 7.6 Mặc dù có chiều hớng giảm khi tính chung toàn quốc trong những năm gần đây nhng ở các khu vực Miền núi phía Bắc, Miền Trung, Tây Nguyên, tỷ lệ SDD vẫn còn rất cao. Đặc biệt là SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi thấp).[16] 7 - Trong số 7434 trẻ đợc sinh tại Cần Thơ trong thời gian 1 năm từ 01/10/2001 đến 30/9/2002, tác giả Trần Sophia thấy tỷ lệ sơ sinh thấp cân là 9,72% (nông thôn: 10,58%; thành phố: 7,18%) [10]. Đối với những trẻ không bị SDD bào thai, sau khi sinh trong vòng 4-6 tháng đầu trẻ phát triển tốt gần theo kịp tiêu chuẩn của trẻ em thế giới. Nhng sau đó sự phát triển chậm đi, cân nặng một trẻ 12 tháng chỉ bằng 80% tiêu chuẩn thế giới [4]. Điều tra về nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD, Viện Dinh dỡng đã đa ra con số là 1/3 do thiếu ăn kể cả SDD ở bà mẹ trong thời kỳ có thai và trẻ sơ sinh có cân nặng dới 2500 gam, 1/3 do các bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt là tiêu chảy, viêm phổi và sởi, 1/3 do bà mẹ không biết cách nuôi con và do tập tục kiêng khem không hợp lý. Viện bảo vệ bà mẹ trẻ em đã đi đến kết luận là hơn 60% trẻ em bị SDD là do gia đình thiếu hiểu biết về cách nuôi con và các bà mẹ thiếu thời gian chăm sóc trẻ [6]. Đối với các yếu tố nguy cơ gây cân nặng sơ sinh thấp, các nghiên cứu thờng đi đến kết luận là do: Tình trạng dinh dỡng kém của bà mẹ trớc khi có thai (cân nặng dới 40 kg, chiều cao thấp hơn 145 cm), ít tăng cân trong thời kỳ có thai (dới 6 kg), bà mẹ bị thiếu máu, khẩu phần ăn không đáp ứng nhu cầu, lao động nặng nhọc trong thời kỳ thai nghén [3][10]. Theo phân loại của WHO (1995), dựa vào quần thể tham chiếu NCHS với điểm ngỡng là <- 2SD, mức độ SDD của trẻ dới 5 tuổi tại một cộng đồng đợc đánh giá nh sau [44][70]: Mức độ (Tỷ lệ % hiện mắc) Thể SDD Thấp Trung bình Cao Rất cao Thiếu cân (underweight) < 10 10-19 20-29 30 Thấp còi (stunting) < 20 20-29 30-39 40 Nh vậy, SDD trẻ em dới 5 tuổi trên thế giới, trong khu vực Đông Nam á cũng nh ở Việt Nam hiện tại vẫn còn đang ở mức độ cao và rất cao. Trong khoảng thời gian vài thập kỷ gần đây, với những bớc dài nỗ lực trong phòng chống SDD, tỷ lệ trẻ dới 5 tuổi thiếu cân ở các nớc đang phát triển đã giảm đáng kể: từ 46,5% (vào năm 1970) xuống còn 31,0% (vào năm 1995). Ngời ta dự báo rằng, với đà tiến triển nh vậy thì vào 8 năm 2020, tỷ lệ trẻ thiếu cân ở khu vực này sẽ còn vào khoảng 18,4% (140,3 triệu trẻ); nếu các giải pháp can thiệp đợc tăng cờng hơn nữa, không có tác động xấu nào đột biến, kết quả có đợc sẽ lạc quan hơn: 15,1% (127,6 triệu trẻ); còn trong tình huống ngợc lại, tỷ lệ này sẽ là 21,8% (154,8 triệu trẻ) [45]. Kinh nghiệm từ Thái lan cho thấy những tiềm năng gì có thể đạt đợc từ lợi ích của những cam kết chính trị, xã hội và của các tổ chức. Thái lan đã có khả năng giảm tỷ lệ trẻ thiếu cân từ trên 50% vào năm 1982 xuống còn 10% vào năm 1996. Các chuyên gia cho rằng với một sự nỗ lực tăng cờng từ các chính phủ và tổ chức quốc tế, việc xoá bỏ tình trạng thiếu cân ở trẻ em trớc tuổi đi học vào năm 2020 là có thể đạt đợc. Phần còn lại 2,5% phản ánh sự chấp nhận thống kê xuất phát từ dới điểm ngỡng của quần thể những đứa trẻ phát triển bình thờng trong điều kiện đã đợc chăm sóc tốt [59]. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế và tình hình chung của thế giới cũng nh khu vực. Chỉ tiêu giảm tỷ lệ SDD thể cân/tuổi từ 26,6% năm 2004 xuống còn dới 20% và năm 2010, giảm tỷ lệ SDD thể cao/tuổi mỗi năm 1,5% cũng là những thách thức và kết quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. 2.2. Nguyên nhân v ảnh hởng của Suy Dinh Dỡng đến sức khoẻ, bệnh tật, kinh tế-x hội Nguyên nhân suy dinh dỡng: Vào khoảng những năm 1960 Jelliffe đã gợi ý rằng SDD năng lợng-protein có lẽ mới là vấn đề chính và nhận ra nguyên nhân SDD không phải chỉ là do thiếu protein. Tuy vậy, những nghiên cứu trong thời kỳ này vẫn có khuynh hớng tập trung vào hiệu quả can thiệp làm tăng lợng protein ăn vào. Năm 1975, Waterlow và Payne khẳng định khái niệm khoảng trống protein không còn có thể đứng vững nữa [43]. Hiện nay, theo UNCEF, nguyên nhân SDD có thể đợc chia thành 3 mức độ: trực tiếp, tiềm tàng và cơ bản [62]. Mô hình đó đã chỉ ra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy dinh dỡng là do thiếu ăn, bệnh tật, nguyên nhân tiềm tàng là thiếu an ninh lơng thực thực phẩm, thiếu dịch vụ chăm sóc y tế và vệ sinh môi trờng kém, chăm sóc bà mẹ và trẻ em cha tốt. Nguyên nhân cơ bản của suy 9 dinh dỡng hiện nay liên quan đến hệ thống cơ quan nhà nớc, tổ chứ xã hội, kiến thúc cơ cấu chính trị, cơ cấu kinh tế, nguồn lực và tài nguyên. Thiếu ăn: Thiếu ăn - hay nói rộng hơn là đói nghèo - là một trong những nguyên nhân trực tiếp của SDD. Ngày này, những nguyên nhân của đói nghèo đã đợc xác định rõ ràng đó là do sự bùng nổ dân số, thất nghiệp, bất ổn về chính trị, thiếu t liệu sản xuất nh đất, vốn, dụng cụ Ngời nghèo thờng không có khả năng thay đổi hoàn cảnh của họ vì không có điều kiện tiếp cận giáo dục đào tạo, thực phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, vốn, và các phơng tiện khác cho cuộc sống [49]. Những đứa trẻ đợc sinh ra trong những gia đình nghèo thờng có nguy cơ cao đối với bệnh tật vì sống trong môi trờng thiếu vệ sinh, nhà cửa chật chội, đông đúc, điều kiện sống nghèo nàn, phơi nhiễm cao với các véc tơ gây bệnh [25]. Tình trạng kinh tế và tỷ lệ Tiêu chảy, Viêm đờng hô hấp cấp [25]. 10 ở những nớc có thu nhập thấp cứ 3 trẻ 5 tuổi thì có một trẻ bị SDD thể thấp còi và thực tế, rất nhiều trẻ không sống đợc đến 5 tuổi. Những ảnh hởng của dinh dỡng tồi tệ và còi cọc tiếp diễn trong suốt cuộc đời đứa trẻ, làm tăng nguy cơ tử vong, giảm khả năng học tập, sa sút về trí tuệ và các khía cạnh phát triển xã hội khác[22]. Tỷ lệ tử vong trẻ dới 5 tuổi ở các nớc giàu chỉ là 6/1000 trong khi đó ở các nớc đang phát triển con số này là 88/1000, đặc biệt ở các nớc nghèo nhất: 120/1000. Thực tế trong số tử vong vẫn thờng đợc báo cáo trên toàn thế giới thì trong số đó 99% là ở các nớc nghèo. Tình trạng tồi tệ này vẫn đang tiếp diễn và sự khác biệt này ngày càng lớn khi nhìn vào sự thay đổi tỷ lệ tử vong trẻ dới 5 tuổi trong cùng một khoảng thời gian 1970-2000: ở các nớc giàu tỷ lệ này đã giảm tới 71% trong khi đó ở các nớc nghèo chỉ giảm đợc 40% [25]. Tỷ lệ tử vong ở trẻ dới 5 tuổi theo mức thu nhập [25]. Nhiễm trùng và ký sinh trùng: Đây là nguyên nhân trực tiếp thứ 2 của SDD: Nhiễm trùng: Hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho thấy ảnh hởng của nhiễm trùng lên sự tăng cân của trẻ đặc biệt là vào thời điểm 6 tháng tuổi, khi trẻ bắt đầu đợc cho ăn bổ sung. Trong các bệnh nhiễm trùng, tiêu chảy đứng hàng đầu kể về cả 2 khía cạnh thời gian mắc và tần xuất mắc. Mối quan hệ giữa SDD và nhiễm trùng tạo ra một vòng luẩn quẩn và đợc coi nh một phức hợp nhiễm trùng - SDD, nói một cách chính xác nó là một phức hợp giữa 2 nguyên nhân [...]... cải thiện tình trạng dinh dỡng - Giảm suy dinh dỡng và đói nghèo - An ninh thực phẩm (Mô hình gia đình), Mô hình trang trại - Cải thiện ăn bổ sung và duy trì cải thiện tình trạng dinh dỡng - Xây dựng mô hình VAC hộ gia đình và trang trại -Lồng ghép để cải thiện cân nặng sơ sinh và tình trạng dinh dỡng của phụ nữ tiền hôn nhân - Cải thiện tình trạng dinh dỡng thông qua xóa đói giảm nghèo + Mô hình can. .. giả nghiên cứu các giải pháp ở cộng đồng nhằm phòng chống và cải thiện tình trạng dinh dỡng ở trẻ em đã đợc đa ra, trớc tiên phải kể đến những mô hình can thiệp cải thiện sự sẵn có lơng thực và thực phẩm ở cộng đồng Chơng trình đó khuyến khích các gia đình sản xuất các 23 loại thực phẩm có giá trị, và thành phần dinh dỡng lại đáp ứng nhu cầu protein, vitamin và khoáng chất cho trẻ em Tại Philippin một... việc cải thiện tình trạng dinh dỡng của khu vực nông thôn nghèo, mô hình phòng chống và cải thiện tình trạng dinh dỡng này có 5 hoạt động cơ bản: - Khuyến khích sản xuất thực phẩm ở gia đình và cộng đồng - Giáo dục dinh dỡng cho bà mẹ và phụ nữ - Hỗ trợ các gia đình vay vốn để sản xuất cải thiện kinh tế gia đình - Tăng cờng và bổ sung vi chất vào thực phẩm - Hỗ trợ thực phẩm - Mô hình cải thiện tình trạng. .. và kĩ thuật - Phần lớn các mô hình trên tập trung vào việc giáo dục truyền thông dinh dỡng chung mà cha có đợc mô hình nào truyền thông trực tiếp trên cơ sở phân tích nguyên nhân suy dinh dỡng ở từng trẻ tại cộng đồng Chính vì vậy một mô hình nghiên cứu can thiệp dinh dỡng huy động sự tham gia của cộng đồng dựa vào hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn ở cộng đồng Phần 3 Đối tợng v... trạng dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi ở Inđônêsia từ năm 1993 dựa trên cách tiếp cận giải quyết vấn đề suy dinh dỡng ở cộng đồng trên cơ sở tăng cờng năng lực cho mạng lới tình nguyện viên dinh dỡng, biết đánh giá tình trạng dinh dỡng của trẻ, tìm hiểu nguyên nhân suy dinh dỡng và tìm các biện pháp cải thiện tình trạng dinh dỡng Tuy nhiên ở Indonesia sau khủng hoảng kinh tế những chơng trình can thiệp dinh. .. dỡng cho trẻ em dới 5 tuổi - Lồng ghép các họat động chăm sóc Y tế và các họat động phát triển cộng đồng +Mô hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em của PATH, Save the children(USA), Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng, thực hịên ở Quảng trị - Tăng cờng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em sẵn có ở địa phơng -Nâng cao chất lợng các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em tại tuyến... cân đo trẻ và tham gia vào chơng trình bữa ăn dinh dỡng bổ sung hợp lý và tuyệt đối an toàn cho trẻ - Các xã không can thiệp sau quá trình nghiên cứu đợc triển khai 1 đợt hớng dẫn thực hành dinh dỡng cho bà mẹ và tổ chức bữa ăn dinh dỡng hợp lý trong 1 tuần đảm bảo các bà mẹ có đợc cách nuôi dỡng trẻ hợp lý 4 kết quả nghiên cứu đánh giá ban đầu 4.1 Thực trạng tình trạng dinh dỡng trẻ dới 5 tuổi Bảng... nhận những can thiệp của chơng trình [53 ] 2.3.4 Một số mô hình can thiệp suy dinh dỡng trên thế giới: - Thế giới đã có nhiều nỗ lực để chống lại nghèo đói và giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em dới 5 tuổi Những chơng trình can thiệp hỗ trợ lơng thực thực phẩm, hỗ trợ các thực phẩm có giá trị nh sữa, dầu, gạo, đờng cho những vùng thực sự khó khăn, hạn hán thiên tai Những chơng trình đó có tác dụng thực sự... lệ suy dinh dỡng theo chỉ tiêu Cân nặng /Tuổi Tuổi (năm) 1 2 3 4 5 1 -5 Trẻ đợc điều tra 1 25 1 45 142 114 113 639 Việt Long Trẻ SDD n % 9 7,2 42 29,0 43 30,3 30 26,4 39 34 ,5 163 25, 5 Trẻ đợc điều tra 109 139 109 99 98 55 4 36.7 % 40 35 34.3 34 .5 30.3 29 30 28.6 26.4 25. 5 24.2 23 25 20 15 10 Phù Ninh Trẻ SDD n % 6 5, 5 32 23,0 40 36,7 34 34,3 28 28,6 130 24,2 Việt Long 7.2 Phù Ninh 5. 5 5 0 1 2 3 4 5 1 -5 Tuổi. .. Tanzania các mô hình can thiệp tập trung vào việc hỗ trợ thực phẩm phối hợp với giáo dục dinh dỡng và sức khỏe, nhằm cải thiện tức thì cho các khu vực thiếu lơng thực và thực phẩm trầm trọng Một số mô hình can thiệp dựa vào việc phát triển kinh tế với việc hỗ trợ vốn, giống cây trồng và vật nuôi để phát triển kinh tế của cộng đồng và hộ gia đình, các mô hình can thiệp này cũng có những hiệu quả khá khả . Cải thiện tình trạng suy dinh dỡng ở trẻ dới năm tuổi tại các xã khó khăn và có tỷ lệ suy dinh dỡng cao ở Hà Nội thông qua mô hình can thiệp phối hợp giữa hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ và. Bộ môn dinh dỡng - An toàn thực phẩm Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện. và tạo nguồn thực phẩm sẵn có tại cộng đồng 2. Mục tiêu cụ thể : 1. Đánh giá thực trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi và thực hành nuôi con của các bà mẹ tại các xã khó khăn và tỷ lệ suy dinh

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1. Đặt vấn đề

  • Phần 2. Tổng quan

    • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.4.1. Phỏng vấn bà mẹ tại gia đình dựa vào bộ câu hỏi thiết kế sẵn.

      • 2.4.2. Điều tra nhân trắc và phân loại suy dinh dưỡng thấp còi

      • 2.4.3. Các công cụ sử dụng trong điều tra nhân trắc

      • 2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

        • 2.5.1. Cỡ mẫu

          • 2.5.1.1. Giai đoạn nghiên cứu mô tả

          • 2.5.1.2. Giai đoạn nghiên cứu Bệnh - Chứng

          • 2.5.2. Cách chọn mẫu

          • 2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

          • 2.7. Cách đánh giá về mức độ kinh tế gia đình

          • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu

          • 2.9. Đạo đức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan