ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU - CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN MÁY NÉN pptx

26 533 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU - CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN MÁY NÉN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 42 12-2010 CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN MÁY NÉN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 43 12-2010 4.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG LÀM LẠNH VÀ BẢO QUẢN - Việc lựa chọn hệ thống làm lạnh phụ thuộc vào loại hàng chuyên chở và chức năng của tàu và quy phạm. - Làm lạnh và bảo quản thực phẩm phục vụ nhu cầu thuyền viên trên tàu 14500T là loại cỡ nhỏ. - Tổng thể tích của buồng khi chưa bọc cách nhiệt V ∑ = V I +V II +V III =31,5 +13,65 +13,65 = 58,8 (m 3 ) < 300 (m 3 ) - Tổng nhu cầu lạnh Q = 3,9973 (kW) - Do vậy ta chọn hệ thống làm lạnh và bảo quản trực tiếp, công chất sôi trong các ống của thiết bị làm lạnh, không khí bố trí trực tiếp trong buồng lạnh. + Nguyên lý hệ thống: - Ta cấp công chất làm lạnh lỏng vào dàn ống (các dàn bay hơi), hay các thiết bị làm lạnh không khí được bố trí ngay trong buồng lạnh. Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra giữa không khí ở trong buồng lạnh với công chất làm lạnh sôi ở bên trong ống thông qua diện tích trao đổi nhiệt của các dàn ống. + ưu điểm: - Hệ thống gọn nhẹ do không cần bầu bay hơi, không cần chất tải nhiệt trung gian và các thiết bị liên quan đến chất tải nhiệt trung gian. - Hệ thống làm việc ở nhiệt độ sôi cao hơn do chi phí công suất giảm. - Tuổi thọ cao, kinh tế hơn vì thiết bị dàn bay hơi không phải tiếp xúc với nước muối là một chất gây ăn mòn, han gỉ mạnh. - Nhiệt độ buồng lạnh có thể giám sát qua nhiệt độ sôi của công chất. Nhiệt độ sôi này có thể xác định qua áp kế đầu hút của máy nén. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 44 12-2010 +Nhược điểm: - Có nguy cơ rò rỉ công chất làm lạnh vào hàng hoá bảo quản tại những chỗ nối hoặc những chỗ hở do chấn động vỏ tàu hoặc do va đập của hàng hoá khi bốc xếp hoặc xếp không chặt. - Trữ lạnh của các dàn bay hơi trực tiếp thấp, khi máy lạnh ngừng hoạt động thì dàn lạnh cũng hết lạnh nhanh chóng. Theo quy phạm hệ thống này được sử dụng cho buồng lạnh có dung tích nhỏ hơn 300m 3 . 4.2. LỰA CHỌN CÔNG CHẤT LÀM LẠNH Trong quá trình phát triển của kỹ thuật làm lạnh, trong đó có thể phân loại theo mức độ an toàn và độc hai theo ba nhóm sau: - Nhóm I: các công chất an toàn: R113; R11; R31; R114; R12; R22; R30; R132; R744; R502; R13; R14; R500 - Nhóm II: các công chất độc hại có thể cháy: R1130; R611; R160; R764; R717. - Nhóm III: các công chất dễ nổ, dễ cháy, nguy hiểm: R600; R601; R290; R170; R1150; R50. Theo sản xuất, người ta thường sử dụng hai loại công chất ở nhóm I làm công chất làm lạnh cho hệ thống máy lạnh dưới tàu. Đó là R12 và R22 nhưng trên thực tế hiện nay thì R12 bị đình chỉ sử dụng vào tháng 12 năm 1995 tại Viên, còn R22 thì cho sử dụng đến năm 2030 thì đình chỉ hoàn toàn. Vì chúng là những hợp chất hóa học gây ra lỗ thủng tầng ôzôn và hiện tượng hiệu ứng nhà kính. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 45 12-2010 Công chất R22 là công chất không màu, có mùi thơm rất nhẹ, dễ kiếm, dễ vận chuyển và dễ bảo quản. Bảng 4.1. Bảng những tính chất cơ bản của R22. Tính chất cơ bản R22 Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển (1kG/cm 2 ) - 40,8 0 C Áp suất ngưng tụ ở 38 0 C. 14 (kG/cm 2 ) Năng suất làm lạnh đơn vị ở -15 0 C. 218 (kj/kg) Sản lượng lạnh đơn vị thể tích 1930,44 (kj/m 2 ) Kích thước tương đối của máy nén ở điều kiện tiêu chuẩn 1 Tính hòa tan: Với dầu nhờn. Hữu hạn Với nước Hòa tan rất ít Nơi sản xuất Trong nước Vậy từ những phân tích ở trên, cùng với đặc điểm của máy lạnh thiết kế ta chọn công chất làm lạnh cho hệ thống là R22. 4.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG * Nguyên lý hoạt động. Hơi công chất làm lạnh quá nhiệt được đưa qua bình tách lỏng hút về máy nén theo đường hút, dưới sự chênh áp giữa hai bên của van hút máy nén làm cho van này mở ra, hơi công chất tràn vào xilanh. Khi piston máy nén đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên quá trình nén xảy ra, khi áp suất trong xilanh lớn hơn lực giữ lò xo thì van đẩy mở ra, hơi công chất làm lạnh dẫn tới bầu ngưng. Tại bầu ngưng xảy ra quá trình làm mát và ngưng tụ đẳng áp, sau đó công chất theo đường ống qua van chặn tới bầu tách ẩm, rồi được tập trung tại một đường ống để ổn định áp suất trước khi vào giãn nở. Hơi công chất trước TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 46 12-2010 khi tới dàn bay hơi sẽ lần lượt qua van điện từ, van tiết lưu và van chặn nối tới dàn lạnh. Hơi công chất quá nhiệt ra khỏi các buồng lạnh theo 3 đường ống hút và tập trung tại đường ống góp hơi, sau đó theo đường ống hút đi vào xilanh máy nén hoàn thành một chu trình. Khi nhiệt độ buồng lạnh đạt yêu cầu thông qua rơ le cảm biến sẽ tác động đóng van điện từ lại không cho công chất lạnh vào dàn bay hơi. Đối với đường hút từ buồng rau và buồng đệm trước khi về đường ống góp công chất làm lạnh thì được đưa qua van tiết lưu để giảm áp suất của công chất. Mặt khác cũng bố trí van một chiều trên đường ống hút của buồng thịt về bầu ngưng. Mục đích là không cho công chất làm lạnh đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp và tránh hiện tượng đi ngược hơi để ổn định áp suất cũng như đặc tính của công chất trước khi vào máy nén. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 47 12-2010 Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý 4.4. TÍNH CHỌN MÁY NÉN. 4.4.1. Các thông số ban đầu và chọn sơ bộ máy nén. a) Các thông số ban đầu. +) Chọn nhiệt độ ngưng tụ của công chất làm lạnh (t k ) được xác định gián tiếp thông qua nhiệt độ nước ngoài tàu t W . t k = t w2 + ∆ t k + Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi bầu ngưng (t w2 ): t w2 = t w1 + ∆ t w ( 0 C) - t W1 - nhiệt độ nước làm mát vào bầu ngưng được lấy bằng nhiệt độ nước ngoài tàu. Do tàu thiết kế cấp không hạn chế, hoạt động ở vùng Đông á, theo phụ lục 1- [ 1 ] chọn t w1 = 30 0 - ∆ t w - Độ chênh nhiệt độ nước vào và ra khỏi bầu ngưng, ở bầu ngưng tàu thuỷ ta thường chọn ∆ t w = (2 ÷ 4) 0 C chọn ∆ t w = 3 0 C Vậy: t w2 = 30 + 3 = 33 0 C + ∆ t k – hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu. Theo trang 205 (Hướng Dẫn Thiết Kế Hệ Thống Lạnh) ∆ t k = 3 ÷ 5 0 C có nghĩa là nhiệt độ ngưng tụ cao hơn nhiệt độ nước ra từ 3 đến 5 0 C: ta chọn ∆ t k = 3 0 Vậy => t k = 33 0 + 3 0 = 36 0 +) Nhiệt độ sôi của công chất làm lạnh (t 0 ) trong các buồng được xác định theo nhiệt độ của không khí trong buồng lạnh theo trang 204- [ 7 ] có: t 0 = t tb - ∆ t 0 + t tb - Nhiệt độ không khí trong buồng lạnh - Nhiệt độ trong buồng 1 ( buồng rau, hoa quả…) t tb1 = 2 0 - Nhiệt độ trong buồng 2 ( buồng thịt…) t tb2 = -18 0 - Nhiệt độ trong buồng 3 ( buồng thịt…) t tb3 = 8 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 48 12-2010 + ∆ t 0 Độ chênh nhiệt độ, phụ thuộc vào kiểu hệ thống làm lạnh không khí bay hơi trực tiếp theo trang 204 (Hướng Dẫn Thiết Kế Hệ Thống Lạnh) ta có: ∆ t 0 = (5 ÷ 12) 0 Vậy: - Với buồng 1: t 01 = 2 – (5) = - 3 0 C - Với buồng 2: t 02 = -18 – (8) = - 26 0 C - Với buồng 3: t 03 = 8 – (8) = 0 0 C - Các trạng thái bão hoà và hơi quá nhiệt của hệ thống tra bảng 6,7 (Sách Tính Chất Vật Lý Và Nhiệt Động Của Công Chất Lạnh) t 01 = - 3 0 C ; p 01 = 4,513. 10 5 (Pa) t 02 = - 26 0 C ; p 02 = 1,936.10 5 (Pa) t k = 36 0 C ; p k = 13,885. 10 5 (Pa) t 03 = 0 0 C ; p 03 = 4,981. 10 5 (Pa) - Tỉ số tăng áp: Π = 02 k P P = 5 5 10.936,1 10.885,13 = 7,17 < 8 Vây chọn máy nén là loại máy nén piston 1 cấp nén. - Công chất ra khỏi bầu ngưng là hơi bão hoà lỏng. b) Sản lượng lạnh yêu cầu - Theo thiết kế phần trước có: + Thời gian làm lạnh thịt, cá đến nhiệt độ thiết kế. t = - 18 0 C ,T TC =18(h) = 0,75 (ngày) + Thời gian làm lạnh rau, hoa quả đến nhiệt độ thiết kế. t = 2 0 ,T R =48(h) =2 (ngày) + Thời gian làm lạnh rau, hoa quả đến nhiệt độ thiết kế. t = 30 (ngày) Vậy T >> T TC ,T R TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 49 12-2010 - Chi phí lạnh cho bảo quản liên tục, lâu dài chiếm xấp xỉ 60% tổng chi phí lạnh cho làm lạnh và bảo quản trong 18h đầu. Do đó chọn quá trình bảo quản để tính chọn máy nén, động cơ điện và bầu ngưng. - Khi xác định sản lượng lạnh cần thiết của máy nén để chọn máy nén cần dựa vào yêu cầu dự trữ công suất máy nén. Theo công thức 7.1 (Trang 49 Sách Thiết Kế HTLL và Tái Ngưng Tụ KHLTT) sản lượng lạnh cần thiết của máy nén được xác định theo công thức: Q oyc = 18 24 .Q 0 (W) Q 0 – sản lượng lạnh cần bảo quản của hệ thống, Q 0 = 2467.52 (W) Q oyc – sản lượng lạnh yêu cầu của máy nén. => Q oyc = 3290,03 (W) c) Chọn sơ bộ máy nén + Sơ bộ ta chọn máy nén có ký hiệu: 5k24 Các thống số : - Công chất: R22 - Máy nén: 5k24 - Động cơ điện lai máy nén: 2 kW - Sản lượng lạnh ở chế độ tiêu chuẩn: 4070,5/(3500) W/ (kcal/h) * Phạm vi sử dụng: + Nhiệt độ bay hơi: - 30 0 C  t 0  5 0 C + Nhiệt độ ngưng tụ: 30 0 C  t k  45 0 C + Nhiệt độ công chất cuối quá trình nén: t 2 = 120 0 C + Nhiệt độ hơi hút cho phép: t 1  5 0 C + Khả năng quá tải cho phép: 10% * Chế độ lạnh tiêu chuẩn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 50 12-2010 + Nhiệt độ bay hơi: t 0 = -20 0 C + Nhiệt độ ngưng tụ: t k = 40 0 C + Độ quá nhiệt hơi hút:  t qn = 10 0 C + Độ quá lạnh lỏng:  t ql = 5 0 C 4.4.2 Chu trình lạnh ở điều kiện tiêu chuẩn của máy nén 4.4.2.1. Các thông số trạng thái cơ bản ở các điểm nút chu trình lạnh theo lý lịch máy nén. t 0TC =-20 0 C p 0TC = 2,455. 10 5 (Pa) qn t∆ = 10 0 C t kTC = 40 0 C p kTC = 15,327. 10 5 (Pa) ql t∆ = 5 0 C Hình 4.2. Đồ thị chỉ thị của máy nén xét ở điều kiện tiêu chuẩn. Từ các giá trị trên ta tra bảng 6,7-[3] có: -Trạng thái 1: Trạng thái bão hoà khô. t 1 = t 0TC = -20( 0 C) p 1 = p 0TC = 2,455.10 5 (Pa) Tra bảng 6- [ 3 ] theo t 0TC ở trạng thái bão hoà khô ta có: v 1 = 92,421 . 10 -3 (m 3 /kg) i 1 = 696,5 (kJ/kg) s 1 = 1,7803 (kJ/kg.K) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 51 12-2010 -Trạng thái 1’: Trạng thái hơi quá nhiệt. p 1’ = p 1 = 2,455.10 5 (Pa); t 1’ = t 1 + qn t∆ = -10( 0 C) Các thông số (v 1’ ;i 1’ ;s 1’ ) được xác định bằng phương pháp tra bảng 7-[3] và nội suy theo p 1’ , t 1’ ta có: v 1’ = 97,09. 10 -3 (m 3 /kg) i 1’ = 705,2 (kJ/kg) s 1’ = 1,8067 (kJ/kg.K) -Trạng thái 2: Trạng thái hơi quá nhiệt. p 2 = p kTC = 15,327.10 5 (Pa); s 2 = s 1 = 1,7803 Các thông số (v 1’ ;i 1’ ;s 1’ ) được xác định bằng phương pháp tra bảng 7-[3] và nội suy theo p 2 , s 2 ta có: Bảng nội suy thông số trạng thái 2 s(kJ/kg.K) v(m 3 /kg) i(kJ/kg) t ( 0 C) 1.7685 0.01774 739.03 65 1.7803 0.018173 743.068 69.61 1.7813 0.01821 743.41 70 + Công thức nội suy: v 2 = 1,7803 1,7685 (0,01821 0,01774) 0,01774 1,7813 1,7685 − × − + = − 0,018173 (m 3 /kg) Tương tự theo bảng nội suy trên ta có: v 2 = 18,173. 10 -3 (m 3 /kg) i 2 = 743,068 (kJ/kg) t 2 = 69,61 ( 0 C) -Trạng thái 3: Trạng thái hơi bão hoà lỏng. p 3 = p kTC = 15,327.10 5 (Pa); t 3 = t kTC - ql t∆ = 35( 0 C) Các thông số (v 3 ;i 3 ;s 3 ) được xác định bằng phương pháp tra bảng 6-[3] và nội suy theo t 3 ta có. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 Kết quả nội suy [...]...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 52 1 2-2 010 -3 3 v3 = 0,8688 10 (m /kg) i3 = 542 ,8 (kJ/kg) s3 = 1, 144 8 (kJ/kg.K) -Trạng thái 4 : Trạng thái hơi bão hoà lỏng p4’ = p0TC = 2 ,45 5.105 (Pa); t4’ = t0TC = -2 0(0C) Các thông số (v4’;i4’;s4’) được xác định bằng phương pháp tra bảng 6-[ 3] và nội suy theo t4’ ta có: v4’ = 0, 742 4 1 0-3 (m3/kg) i4’ = (kJ/kg) s4’ = 0,9132 47 7,0 (kJ/kg.K) -Trạng thái 4: Trạng... (0C) Trạng thái 1 1’ 2 3 4 4’ v 1 0-3 t 105(Pa) (m3/kg) -2 0 -1 0 69,61 35 -2 0 -2 0 2 ,45 5 2 ,45 5 15,327 15,327 2 ,45 5 2 ,45 5 92 ,42 1 97,09 18,173 0,8688 28,2276 0, 742 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU i s (kJ/kg) (kJ/kg.K) 696,5 705,26 743 ,07 542 ,8 542 ,8 47 7 1,7803 1,8067 1,7803 1, 144 8 1,1732 0,9132 ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 53 1 2-2 010 4. 4.2.2 Sản lượng lạnh đơn... tiêu chuẩn - Theo công thức ( 7-1 )- [8] có: q0TC = i1’ – i4 = 705,26 – 542 ,8 = 162 ,46 (kJ/kg) 4. 4.2.3 Sản lượng lạnh đơn vị thể tích ở chế độ tiêu chuẩn - Theo công thức ( 7-2 )- [8] có: q0TC 162, 46 qv = v = = 1673,29 0, 09709 1' (kJ/kg.m3) 4. 4.2 .4 Công nén riêng - Theo công thức ( 7-3 )- [8] có: lTC = i 2- i1’ = 743 ,068 – 705,26 = 39,808 (kJ/kg) 4. 4.2.5 Sản lượng nhiệt đơn vị - Theo công thức ( 7 -4 )- [8] có:... i3 = 743 ,068 – 542 ,8= 200,268 (kJ/kg) 4. 4.2.6 Hệ số lạnh của chu trình - Theo công thức ( 7-5 )- [8] có: q0TC 162, 46 ξTC = l = 39,808 = 3,2908 TC 4. 4.2.7 Hiệu suất exergi của chu trình - Theo công thức ( 7-6 )- [8] có: γTC = ξTC TkTC − T0TC 313 − 253 = 3,2908 = 0,78 T0TC 253 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 54 1 2-2 010 4. 4.3 Tính. .. của máy nén T(K) Trạng thái 1 1’ 2 2’ 3 3’ 4 4’ 5 5” 6 6’ 7 7’ 8 8’ 9 265,51 256,25 361,86 309 305 309 273 273 273 262,91 270 270 270 261, 84 247 247 247 t p v 1 0-3 i s (0C) Thông số 105(Pa) (m3/kg) (kJ/kg) (kJ/kg.độ) -7 ,49 -1 6,75 88,86 36 32 36 0 0 0 -1 0,09 -3 -3 -3 -1 1,16 -2 6 -2 6 -2 6 1,936 1,936 13,885 13,885 13,885 13,885 4, 981 4, 981 4, 981 1,936 4, 513 4, 513 4, 513 1,936 1,936 1,936 1,936 126,206 1 14, 65... (kJ/kg) 4. 4.3.3 Sản lượng lạnh đơn vị thể tích - Theo công thức 7.2 (Sách Hướng Dẫn TKHTLL ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 63 1 2-2 010 q0 162, 02 (kJ/kg.m3) qv = v = = 141 3,21 0,1 146 5 1' 4. 4.3 .4 Công nén đoạn nhiệt - Theo công thức 7-3 có: l = i 2- i1 = 761,0 – 706,12 = 54, 88 (kJ/kg) 4. 4.3.5 Sản lượng nhiệt đơn vị - Theo công... – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 54 1 2-2 010 4. 4.3 Tính nghiệm máy nén ở điều kiện làm việc Ta có chu trình hệ thống làm lạnh được biểu diễn dưới các đồ thị 4. 3; 4. 4: Hình 4. 3 Đồ thị T-S TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 55 1 2-2 010 Hình 4. 4 Đồ thị lgp - i 4. 4.3.1 Các thông số trạng thái của chu trình + Để xác định thông số... thái hơi ẩm t4 = t0TC = -2 0(0C); p4 = p0TC = 2 ,45 5.105 (Pa) i4 = i3 = 542 ,8 (kJ/kg) Độ khô của trạng thái 4 được xác định theo entanpi x4 = i4 − i4' 542 ,8 − 47 7 = =0,2998 i1 − i4' 696,5 − 47 7 Xác định v4,s4 theo x4 ta có: v4 = 28,2276 1 0-3 (m3/kg) s4 = 1,1732 (kJ/kg.K) Bảng 4. 2 Bảng thông số các trạng thái trong chu trình lạnh ở điều kiện tiêu chuẩn của máy nén Thông số T(K) 253 263 342 ,61 308 253... = 0,7 74+ 0,2003.(51,706 - 0,7 74) =10,975.1 0-3 (m3/kg) s6 = s6’ + x6(s7’ –s6’) = 0,9872 + 0,2003.(1,7528 – 0,9872) = 1, 140 5 (kJ/kg.K) -Trạng thái 4: Trạng thái hơi ẩm t4 = t03 = 00C; p4 = p03 = 4, 981 105(Pa) i4 = i3 =538,0 (kJ/kg) Độ khô của trạng thái 6 được xác định theo entanpi x4 = i4 − i4' 538, 0 − 500, 0 = = 0,18316 i5 − i4' 707, 47 2 − 500, 0 Xác định v4, s4 theo x4 có: v4 = v4’ + x4(v5’ –v4’) =... v4 = v4’ + x4(v5’ –v4’) = 0,78+0,18316. (46 ,99 2-0 ,78) = 9, 244 1.1 0-3 (m3/kg) s4 = s4’ + x6(s5’ –s4’) = 1,000+0,18316.(1, 748 4- 1 ,000) = 1,1371 (kJ/kg.K) -Trạng thái 8: Trạng thái hơi ẩm t8 = t02 = -2 60C; i8 = i3 =538,0 p8 = p8’ = 1,936 105(Pa) (kJ/kg) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 60 1 2-2 010 Độ khô của trạng thái 8 được xác định . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 42 1 2-2 010 CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN MÁY NÉN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 43 1 2-2 010 4. 1 đồ thị 4. 3; 4. 4: Hình 4. 3. Đồ thị T-S TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI – KHOA CƠ KHÍ ĐÓNG TÀU ĐOÀN VĂN THỌ LỚP: MTT47 – ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 55 1 2-2 010 Hình 4. 4. Đồ thị lgp - i 4. 4.3.1. ĐH2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH MÁY TÀU 47 1 2-2 010 Hình 4. 1. Sơ đồ nguyên lý 4. 4. TÍNH CHỌN MÁY NÉN. 4. 4.1. Các thông số ban đầu và chọn sơ bộ máy nén. a) Các thông số ban đầu. +) Chọn nhiệt độ

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hữu hạn

  • Hòa tan rất ít

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan