Giáo trinh xây dựng và phân loại bản đồ đất part 10 pps

10 481 0
Giáo trinh xây dựng và phân loại bản đồ đất part 10 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

100 Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO XX. Nhóm ñất sét (Nitisols) ðất sét bạc nâu ñỏ Rhodic Nitisols ðất sét bạc ñiển hì nh Haplic Nitisols ðất sét bạc có mùn Humic Nitisols Andi Tro núi lửa Molli T ơi mềm Umbri S ẫm màu Humi Mùn Veti C ổ Alumi Nhôm Rhodi ðá Ferrali Feralit Dystri Không bão hoà Eutri Bão hoà Hapli ðiển hình ðơn vị phụ ðơn vị ñất Nhóm ñất XVIII. Nhóm ñất nhân tác (Anthrosols) ðất do người canh tác Aric Anthrosols ðất do người chất ñống Cumulic Anthrosols ðất do người làm màu mỡ Fimic Anthrosols ðất tạo nên ở ñô thị Ubric Anthrosols Hydragri Có tầng ñọng nước nhân tỏc (0-100cm) Irragri Có t ầng ngập nước tưới (0-50cm) Terri Có t ầng giàu hữu cơ phân giải mạnh (nhuyễn) Horti T ầng ñất vườn (dày > 50cm) Gleyi T ầng glây Stagni T ầng ñọng nước Spodi T ầng màu tro Ferrali T ầng feralit Luvi T ầng rửa trôi Areni Tầng cát Nhóm ñất ðơn vị ñất ðơn v ị phụ 101 Sơ ñồ 7.10. Sơ ñồ cấu trúc phân vị nhóm ñất ñen theo FAO- UNESCO 2.4. Thể hiện ranh giới các khoanh ñất và ký hiệu tên ñất, ký hiệu phụ lên bản ñồ - Trên bản ñồ ñi giã ngoại và bản ñồ gốc ranh giới khoanh ñất ñược vẽ bằng bút chì ñen hoặc bằng bút kim mực ñen liền nét. - Vị trí phẫu diện và số phẫu diện trên bản ñồ dã ngoại ñược ghi bằng bút chì ñen hoặc bằng kim mực ñen. - Ký hiệu tên ñất trên bản ñồ dã ngoại và bản ñồ gốc cũng phải ghi bằng bút chì ñen hay bằng bút mực ñen. Các ký hiệu ñược ghi tập trung theo hàng ngang theo trình tự số phẫu diện, ñịa hình, ñá mẹ, thành phần cơ giới, mức ñộ kết von, glay… 3. Công tác nội nghiệp 3.1. Cập nhật, sao chép và chỉnh lý thường xuyên a. Sao chép bản ñồ - Sau mỗi ngày ñi giã ngoại về phải sao chép từ bản ñồ giã ngoại vào bản ñồ gốc. - Vị trí và số phẫu diện nên ghi rõ bằng bút mực. - Ranh giới và ký hiệu ñất ghi bằng bút chì. b. Thống kê các loại ñất Mỗi nhóm ñiều tra phải thống kê các loại ñất Bảng 7.5. Biểu thống kê các phẫu diện ở các loại ñất ñiều tra TT Số phẫu diện Ký hiệu tên ñất Ðá mẹ, mẫu chất Bảng 7.6. Phân loại ñất TT Tên loại ñất Ký hiệu XX I . Nhóm ñ ất nứt nẻ (Vertisols) ðất nứt nẻ bão hoà (Eutric Vertisols) ðất nứt nẻ không bão hoà (Dystric Vertisols) Calcari Ảnh hưởng cacbonat Calci Tích vôi Orthi ðiển hình Nhóm ñất ðơn vị ñất ðơn vị phụ 102 c. So sánh các tiêu bản ñất Phải thường xuyên ñối chiếu các tiêu bản ñất ñể chỉnh lý các sai sót, ñảm bảo phân loại ñất chính xác. d. Phân loại chính thức Ðể ñi ñến phân loại chính thức cần tuân thủ các bước sau: - Tiến hành phân loại sơ bộ sau khi khảo sát sơ bộ. - Tiến hành phân loại chính thức sau khi hoàn thành nội nghiệp. - Lập bảng phân loại chi tiết thống nhất cho toàn vùng ñiều tra. ñ. Khớp bản ñồ dã ngoại Khi ñã có bảng phân loại thống nhất toàn vùng ñiều tra tiến hành khớp các bản ñồ dã ngoại của các nhóm ñiều tra. Trường hợp các loại ñất và ranh giới ñất chưa khớp thì phải tiến hành ñiều tra bổ sung ngoài thực ñịa. e. Chỉnh lý tài liệu tập trung - Bảng phân loại ñất thống nhất, chi tiết và các tài liệu ñiều tra bổ sung sau khi khớp ranh giới là căn cứ ñể chỉnh lý các tài liệu lần cuối cùng. Nội dung chỉnh lý gồm: + Tu chỉnh bản ñồ dã ngoại, bản ñồ gốc và ghi chép ñầy ñủ theo quy ñịnh. + Tất cả các ký hiệu khoanh ñất trên bản ñồ gốc phải vẽ bằng bút mực. + Kiểm tra từng phẫu diện, từng bản tả, từng khoanh ñất và chỉnh cho khớp. f. Kiểm tra mẫu ñất Các túi ñất, tiêu bản ñất lấy về phải hong khô trong không khí và bảo quản nơi thoáng mát. Nhãn ghi các mẫu ñất chọn ñể phân tích theo yêu cầu cần phải rõ ràng. Nhãn ghi mẫu ñất Tỉnh: Huyện: Xã (hoặc cơ sở ñiều tra) Phẫu diện số: Ðộ sâu lấy mẫu: Ngày lấy mẫu Người lấy mẫu: Bảng 7.7. Biểu ghi các mẫu ñất ñược chọn phân tích Số PD Tên ñất Ký hiệu tầng Ðộ dày tầng ñất (cm) Ðộ sâu lấy mẫu (cm) Ghi chú g. Vẽ bản ñồ gốc màu và trình bày bản ñồ ñất Từ bản ñồ gốc trắng dã ngoại xây dựng một bản ñồ gốc màu. Nôi dung của bản ñồ gốc màu gồm: - Khoanh ñất có tô màu và vẽ ranh giới. - Ghi tất cả vị trí, ký hiệu tên ñất, ký hiệu và số các phẫu diện chính, phụ bằng mực ñen. - Ðánh số cáckhoanh ñất và ghi diện tích các khoanh ñất bằng mực ñỏ. - Trình bày bản ñồ ñất Tên bản ñồ ñất Ðịa ñiểm làm bản ñồ ñất (huyện, xã hay cơ sở sản xuất) 103 Phía dưới khung bản ñồ (bản chú dẫn) phải ghi rõ: Ngày ñiều tra từ ñến tháng năm Ðơn vị ñiều tra Người ñiều tra: Ðơn vị kiểm tra xét duyệt Người kiểm tra xét duyệt Dấu cơ quan chỉ ñạo ñiều tra ñất h. Ðo và tổng hợp diện tích, ñặc ñiểm các loại ñất - Dùng bản ñồ ñất gốc ñã ñược chỉnh lý, ghi ñầy ñủ các số khoanh ñất (cả thổ cư, thổ canh, ao hồ, núi ñá ) bằng mực ñỏ ñể tổng hợp diện tích hoặc ño bằng máy nếu chưa xác ñịnh ñược diện tích trong mỗi khoảnh. - Mỗi khoanh ñất tối thiểu phải ño 3 lần, số máy ño không chênh lệch quá 2 ñơn vị. kết quả ño diện tích phải ghi vào sổ Bảng 7.3.4. Sổ ño diện tích bằng máy Số máy ño Số khoảnh K. hiệu tên ñất Hiện trạng Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB Diện tích Ghi chú - Dùng số ño trung bình của 3 lần ñể tính diện tích. - Diện tích ñược ño ghi vào khoanh ñất trên bản ñồ gốc trắng và bản ñồ gốc màu. - Tổng hợp các tính chất vật lý và hoá học ñất, dấu hiệu hình thái phẫu diện và diện tích theo tình hình sử dụng Bảng 7.8. Kết quả phân tích tính chất vật lý Tỷ lệ cấp hạt (%) TT PD ñất Tầng ñất Ðộ sâu lấy mẫu (cm) Cát Limon Sét TPCG ñất ðộ xốp (%) Dung trọng (g/cm 3 ) Tỷ trọng (g/cm 3 ) Bảng 7.9. Kết quả phân tích tính chất hoá học Kết quả phân tích (các chỉ tiêu yêu cầu) Chất tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg/100g ñất) TT PD ñất Tầng ñất Ðộ sâu lấy mẫu (cm) pH OC (%) N% … P2O5 …. Bảng 7.10. Tổng hợp diện tích theo loại ñất Tình hình sử dụng TT Tên ñất Diện tích (ha) Canh tác Bỏ hoang Cây lâu năm Ðồng cỏ Rừng Cây bụi Ðất chuyên dùng - Kiểm tra ngoài ñồng cần tiến hành thường xuyên trong các ñơn vị ñang ñiều tra ñất. Tối thiểu phải kiểm tra dược 1/10 tổng số phẫu diện chính ñã ñào. 104 - Kiểm tra trong phòng tiến hành với toàn bộ tài liệu, nội dung ñã ñiều tra (tiêu bản, bản tả, mẫu ñất, bản ñồ ) i. Làm và in bản ñồ Sau khi có bản ñồ gốc phân loại công việc tiếp theo là phải thể hiện bản ñồ. Ngày nay công việc này ñược thực hiện dễ dàng nhờ vào hệ thống máy tính và các phần mềm xây dựng bản ñồ tuy nhiên, vấn ñề cần quan tâm là sự thể hiện về màu sắc, số và ký hiệu phẫu diện (có lấy mẫu phân tích), ký hiệu tên ñất cần phải ñược tuân theo những tiêu chuẩn ñã ñược quy ñịnh trong ghi chú và thể hiện bản ñồ. 3.2. Viết báo cáo thuyết minh Ðề cương viết báo cáo ñất. PHẦN I - TÌNH HÌNH CHUNG 1. Vị trí ñịa lý 2.Tổ chức ñiều tra - Ðơn vị ñiều tra. - Thời gian ñiều tra. 3.Tài liệu kĩ thuật dùng ñể ñiều tra và các tài liệu tham khảo. 4.Thuận lợi, khó khăn. 5.Kết quả ñiều tra: Tổng diện tích ñiều tra: Tổng số phẫu diện ñã dào: Số phẫu diện chính: số phẫu diện phụ: Bình quân mật ñộ phẫu diện. PHẦN II - ðIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ðẤT 1 - Khí hậu: nhận xét những yếu tố khí hậu (lượng mưa, nhiệt ñộ) trực tiếp ảnh hưởng ñến quá trình hình thành ñất và sản xuất. 2 - Ðịa hình: Nêu những nét cơ bản về ñịa hình vùng ñiều tra, tính chất các dạng ñịa hình, mức ñộ chia cắt liên quan giữa ñịa hình, khí hậu và ñất. ảnh hưởng của ñịa hình ñến sản xuất. 3 - Ðịa chất: Nêu sơ lược về các quá trình ñịa chất, về các mẫu,ñá mẹ: liên quan giữa mẫu chất, ñá mẹ và ñất. 4 - Thực vật: - Thực vật tự nhiên: - Cây trồng: - Liên quan giữa thực vật với quá trình hình thành ñặc ñiểm ñất. 5 - Thuỷ văn, hải văn: - Phân bố sông suối và các hoạt ñộng của chúng: - Hoạt ñộng của thuỷ chiều: - Tình hình ñê ñập: 6 - Tình hình sản xuất: Những ñặc ñiểm có liên quan trực tiếp ñến quá trình hình thành chiều hướng phát triển của ñất và tình hình sử dụng ñất trong vùng. Tìm hiểu kỹ thuật canh tác, diễn biến năng suất cây trồng. PHẦN III - CÁC LOẠI ÐẤT VÀ MÔ TẢ 1. Các loại ñất có trong vùng ñiều tra 105 1/ Xếp các loại ñất(các ñơn vị phân loại dùng cho chú dẫn bản ñồ). Mỗi ñơn vị phân loại ñất hoặc nhóm các ñơn vị phân loại có ñặc ñiểm phát sinh và nông học tương tự ñều trình bầy theo nội dung: - Tên ñất: - Diện tích: - Phân bố và ñiều kiện hình thành: - Hình thái phẫu diện và ñặc ñiểm: - Tình hình sử dụng, cải tạo và bảo vệ ñất (thực vật tự nhiên cây trồng): - Nêu các cây trồng, tình hình sinh trưởng và năng suất trên từng loại (ñơn vị phân loại ñất). 2. Nhận xét ñánh giá chung và ñề xuất ý kiến sử dụng ñất hợp lý PHẦN IV - KẾT LUẬN CHUNG: 1. Nhận xét, ñánh giá chung a. Nhận xét về tỉ lệ diện tích, phân bố và ñặc ñiểm nổi bật của loại ñất. b. So sánh tính chất của các loại ñất (hình thức,lí, hoá tính )và xếp loại chúng theo bảng dưới ñây: Bảng 7.11. So sánh tính chất các loại ñất. Kí hiệu tên ñất Yếu tố tổng hợp Ghi chú Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) Ðộ dốc Tầng dầy(cm) Quy mô khoanh ñất Màu sắc chủ ñạo Thành phần cơ giới Cấu tượng Ðộ chặt Ðộ ẩm(mức ñộ thoát nước) pH Ðộ chua thuỷ phân (me/100g ñất) Ðộ no % Mùn % Ðạm % Lân % Kali trao ñổi (mg/100g ñất) Lân dễ tiêu(mg/100g ñất) Tổng số muối tan % Cl - % SO 4 % Cây trồng chính(tên) Năng suất(tạ/ha) 2. Hướng sử dụng, cải tạo, bảo vệ và nâng cao ñộ phì của ñất a. Sử dụng: Những cấy trồng thích hợp trên các loại ñất, diện tích các loại cây trồng và khả năng mở rộng diện tích (ñối với vùng có diện tích ñất còn ñang bị bỏ hoang hoá chưa sử dụng). b. Các biện pháp cải tạo và bảo vệ. 3.3. Kiểm tra, công nhận và giao nộp lưu trữ tài liệu - Người phụ trách dự án hay công trình xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng (ở trung 106 ương và các tỉnh) phải chịu trách nhiệm kiểm tra nghiệm thu phần công trình do các nhóm phụ trách từ bước ñiều tra ngoài ñồng ñến làm nội nghiệp và hoàn tất bản ñồ. - Cán bộ phụ trách ñiều tra ñất ở các cơ quan trung ương và các tỉnh tổ chức kiểm tra nghiệm thu công trình của ñơn vị thuộc cấp mình phụ trách và chịu trách nhiệm về công trình ñó với cấp trên. - Sau khi kiểm tra phải lập biên bản kiểm tra nghiệm thu. - Giao nộp cho các cơ quan phụ trách trực tiếp quản lý lưu trữ những tài liệu, bản ñồ ñã ñiều tra. 4 Chỉnh lý bản ñồ ñất Việc chỉnh lý các bản ñồ thổ nhưỡng trước ñây cần phải tiến hành trên cơ sở bản ñồ nền ñảm bảo về chất lượng. Tỷ lệ ảnh máy bay dùng ñể chỉnh lý cần lớn hơn hay bằng tỷ lệ bản ñồ cần xây dựng. Khi chỉnh lý phải có bản ñồ ñất gốc bản ñồ dã ngoại, bản tả có liên quan kết quả ñiều tra xây dựng bản ñồ ñất trước ñây. - Công tác kiểm tra + Cần nghiên cứu cụ thể chi tiết các tài liệu ñiều tra ñất trước (bản ñồ và báo cáo ñất). Phân tích quy luật phân bố liên quan ñến cảnh quan phát hiện những sai sót về khoanh ñất và tên ñất trên cơ sở nghiên cứu tài liệu ñã có và kiểm chứng ngoài thực ñịa. + Các khoanh ñất không gây nghi ngờ cần tô màu ghi ký hiệu tên ñất cụ thể. Bố trí lưới phẫu diện cho các vùng hay khoanh ñất cần phải kiểm chứng và chỉnh lý. Trước tiên cần bố trí phẫu diện cho những khoanh ñất trước ñây chưa có phẫu diện và bổ sung phẫu diện ở những nơi nhi ngờ có vấn ñề. Các phẫu diện cần xác ñịnh chủ yếu là các phẫu diện ñất chính và phụ. Bố trí các phẫu diện chính nhằm phát hiện ra những biến ñổi về ñất và về các khoanh ñất mới cần thể hiện trên bản ñồ. + Việc chỉnh lý bản ñồ ñất cho vùng ñất ñã ñược cải tạo (tưới, tiêu ) cần chú ý trước tiên tới các tính chất ñộng thái của ñất (ñộ sâu, tầng tích lũy muối, phèn, mực nước ngầm, ñộ dày tầng mùn ) Các ñặc tính bền vững của ñất như thành phần cơ giới cũng cần kiểm tra theo các mẫu ñiển hình. Trong giai ñoạn ñiều tra giã ngoại các dẫn liệu cần thiết về năng suất cây trồng, lịch sử các cánh ñồng và tình hình sử dụng, cải tạo, bảo vệ ñất cũng cần ñược thu thập. - Các công tác sau khi dã ngoại Mẫu ñất sau khi ñã lấy và phân tích xác ñịnh các ñặc tính, tính chất nhằm giải ñáp các yêu cầu: + Tìm hiểu ñặc trưng ñất của các vùng ñất có những biến ñổi về tính chất do hoạt ñộng sản xuất. + Tìm hiểu ñặc trưng các khoanh ñất mới phát hiện sau lần ñiều tra trước + Tìm hiểu cụ thể hơn về ñặc ñiểm ñất, kiểm tra lại việc xác ñịnh tên ñất trước ñây. Các công việc tiếp theo trong khoanh vẽ, viết báo cáo và thể hiện bản ñồ tương tự như phần trên của quy trình. Câu hỏi ôn tập chương VII Câu 1. Hãy trình bày các bước trong giai ñoạn chuẩn bị ñiều tra bản ñồ? Mật ñộ phẫu diện cho xây dựng các bản ñồ ñất có tỷ lệ khác nhau? Câu 2. Phẫu diện ñất, quy ñịnh ñào phẫu diện và chọn ñiểm ñào phẫu diện ? Câu 3. Các loại phẫu diện trong xây dựng bản ñồ và cách lấy mẫu vào hộp tiêu bản và mẫu phân tích? Câu 4. Những vấn ñề cần chú ý khi mô tả về ñặc ñiểm phân tầng, màu sắc, ñốm rỉ, thành phần cơ giới? Câu 5. Những lập luận cần thiết trong quá trình ñiều tra làm bản ñồ ñất Câu 6. Hày trình bày những nội dung chính khi viết một báo cáo bản ñồ ñất? 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Nguyễn Thanh Trà: Giáo trình bản ñồ ñịa chính, NXBNN - Hà Nội 1999. 2. Nguyễn Mười và những người khác: Thổ nhưỡng học, NXBNN - Hà Nội 2000. 3. Soil map of the World. Revised- FAO - Rome 1988- 1990. 4. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp: Dự thảo Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân loại ñất ñể xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn – 2001 5. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp 1984: Quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn 6. Viện Quy hoạh Thiết kế Nông nghiệp 1984. Quy phạm ñiều tra lập bản ñồ ñất tỷ lệ lớn. 7. Tôn Thất Chiểu và những người khác. Những lý luận cơ bản về hệ thống Phân loại ñất của FAO- UNESCO -Hà Nội 1990. 8. Tôn Thất Chiểu - Lê Thái Ðạt. Báo cáo dự án. Chương trình phân loại ñất Việt Nam theo phương pháp Quốc tế FAO- UNESCO- Hà Nội 1998. 9. Hội khoa học ñất Việt Nam: Sổ tay ðiều tra, Phân loại, ðánh gía ñất, NXBNN - Hà Nội 2000. 10. Viên Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp. Dự thảo Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phân loại ñất ñể xây dựng bản ñồ ñất tỷ lệ trung bình và lớn- 2001. 11. Littlenton Lion and Hary The Nature and Properties of Soils. USA 1990. (Chapter- Soil classification and Soil map). 12. National Institute of Agro- Environmental Science (Tsukuba- Japan) 1996. Clasification of cultivation of cultivated soils in Japan – Third approximation. Classification Committee of Cultivated Soil. 108 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 Mở ñầu 2 1. Khái niệm chung về phân loại ñất và bản ñồ ñất 3 2. Nội dung môn học 3 2.1. Các phương pháp phân loại ñất chính 3 2.2. Phương pháp xây dựng bản ñồ ñất 4 3. Phương pháp học tập và nghiên cứu của môn học 4 PHẦN A: PHÂN LOẠI ðẤT 5 Chương I. Phân loại ñất và lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại ñất 5 1. Khái niêm, mục ñích và yêu cầu của phân loại ñất 5 1.1. Khái niệm 5 1.2. Mục ñích của phân loại ñất 5 1.3. Yêu cầu của phân loại ñất 5 2. Tóm tắt về lịch sử phát triển của phân loại ñất trên thế giới và ở Việt Nam 5 2.1. Lịch sử phát triển của phân loại ñất thế giới. 5 a. Giai ñoạn trước V.V. Docuchaev 6 b. Giai ñoạn từ V.V. Docuchaev ñến giữa thế kỷ XX 6 c. Giai ñoạn từ giữa thế kỷ XX ñến hiện nay 7 2.2. Phân loại ñất Việt Nam 7 Chương II. Phân loại ñất theo phát sinh 10 1. Cơ sở khoa học của phương pháp 10 2. Nội dung của phương pháp 10 2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất 10 2.2. Quá trình hình thành ñất 12 2.3. Phẫu diện ñất và phân loại ñất 16 2.4. Bảng phân loại ñất Việt Nam theo phát sinh 17 Chương III. Phân loại ñất theo Soil Taxonomy 19 1. Cơ sở của phương pháp 19 2. Nội dung của phương pháp 20 2.1. Nghiên cứu sự hình thành và tính chất ñất 20 2.2 Tầng chẩn ñoán 20 2.3. Hệ thống phân vị của Soil Taxonomy 22 Chương IV. Phân loại ñất theo FAO - UNESCO 27 1. Cơ sở khoa học của phương pháp 27 2. Nội dung của phương pháp 27 2.1. Nghiên cứu các yếu tố hình thành ñất 27 2.2. Nghiên cứu phẫu diện ñất 28 2.3 Phân tích tính chất ñất 30 2.4. Ðịnh lượng tầng chẩn ñoán, ñặc tính chẩn ñoán và vật liệu chẩn ñoán 31 2.5. Hệ thống phân vị 31 2.6. Cơ sở tham chiếu phân loại ñất quốc tế (IRB) và tài nguyên ñất thế giới (WRB) 40 PHẦN B. XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT 47 Chương V. Những kiến thức chung về bản ñồ 47 1. Ðịnh nghĩa, tính chất và phân loại bản ñồ 47 1.1. Ðịnh nghĩa 47 1.2 Tính chất của bản ñồ 47 1.3. Phân loại bản ñồ 47 2. Các phép chiếu bản ñồ thông dụng ở Việt Nam 48 2.1. Khái niệm về phép chiếu bản ñồ 48 109 2.2. Một số phép chiếu bản ñồ ñã và ñang sử dụng ở Việt Nam 49 2.3. Hệ tọa ñộ bản ñồ 50 2.4. Phân mảnh và ñánh số hiệu bản ñồ 50 3. Bản ñồ ñịa hình 52 3.1 Khái niệm 52 3.2 Cơ sở toán học của bản ñồ ñịa hình 52 3.3. Nội dung của bản ñồ ñịa hình 52 3.4. Phương pháp biểu thị ñịa vật và dáng ñất trên bản ñồ ñịa hình 53 3.5. Xác ñịnh góc ñứng và ñộ dốc trên bản ñồ ñịa hình 53 3.6. Hướng của bản ñồ 54 3.7. Vai trò của bản ñồ ñịa hình 54 4. Những kỹ thuật áp dụng trong xây dựng bản ñồ 54 4.1. Ứng dụng công nghệ ảnh vệ tinh và ảnh hàng không trong xây dựng bản ñồ 54 4.2. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản ñồ 60 Chương VI. Bản ñồ ñất và những ứng dụng của chúng 67 1. Bản ñồ ñất và các tỷ lệ bản ñồ ñất 67 1.1. Ðiều tra khái quát 67 1.2. Ðiều tra thăm dò 67 1.3. Ðiều tra bán chi tiết 68 1.4. Ðiều tra chi tiết 68 2. Những ứng dụng của bản ñồ ñất 71 2.1. Sử dụng ñất và quy hoạch ñất ñai cho sản xuất nông nghiệp 71 2.2. Mở rộng diện tích ñất canh tác 71 2.3. Khảo sát xây dựng các hệ thống thủy lợi 71 2.4. Phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp 72 2.5. Bản ñồ ñất sử dụng vào các mục ñích ngoài sản xuất nông, lâm nghiệp 72 2.6. Nghiên cứu khoa học 72 2.7. Ðánh giá, phân hạng khả năng sử dụng ñất ñai 72 Chương VII. Quy trình kỹ thuật xây dựng bản ñồ ñất 74 1. Giai ñoạn chuẩn bị 74 1.1. Chuẩn bị tài liệu 75 1.2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 75 1.3. Chuẩn bị kế hoạch công tác 75 2. Giai ñoạn ñiều tra ngoài thực ñịa 75 2.1. Các bước ñiều tra và những vấn ñề cần xác ñịnh trong ñiều tra ngoài thực ñịa 75 2.2. Mô tả phẫu diện ñất 80 2.3. Những lập luận cần thiết khi ñiêu tra 90 2.4. Thể hiện ranh giới các khoanh ñất và ký hiệu tên ñất, ký hiệu phụ lên bản ñồ 101 3. Công tác nội nghiệp 101 3.1. Cập nhật, sao chép và chỉnh lý thường xuyên 101 3.2. Viết báo cáo thuyết minh 104 3.3. Kiểm tra, công nhận và giao nộp lưu trữ tài liệu 105 4 Chỉnh lý bản ñồ ñất 106 Tài liệu tham khảo chính 107 . PHẦN B. XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðẤT 47 Chương V. Những kiến thức chung về bản ñồ 47 1. Ðịnh nghĩa, tính chất và phân loại bản ñồ 47 1.1. Ðịnh nghĩa 47 1.2 Tính chất của bản ñồ 47 1.3. Phân loại bản. và ảnh hàng không trong xây dựng bản ñồ 54 4.2. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản ñồ 60 Chương VI. Bản ñồ ñất và những ứng dụng của chúng 67 1. Bản ñồ ñất và các tỷ lệ bản ñồ ñất 67 1.1. Ðiều. các bản ñồ ñất có tỷ lệ khác nhau? Câu 2. Phẫu diện ñất, quy ñịnh ñào phẫu diện và chọn ñiểm ñào phẫu diện ? Câu 3. Các loại phẫu diện trong xây dựng bản ñồ và cách lấy mẫu vào hộp tiêu bản và

Ngày đăng: 27/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo trình Phân loại đất

    • Mở đầu

    • PHẦN A

      • Chương 2: Phân loại theo phát sinh

      • Chương 3: Phân loại theo Soil Taxonomy

      • Chương 4: Phân loại theo FAO - Unesco

      • Chương 1: Lịch sử phát triển của các hệ thống phân loại đất

      • PHẦN B

      • Chương 5: Những kiến thức chung về bản đồ

      • Chương 6: Bản đồ đất và những ứng dụng

      • Chương 7: Quy trình kỹ thuật xây dựng bản đồ đất

      • Tài liệu tham khảo chính

      • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan