Các chính sách chi chuyển nhượng của chính phủ

7 5.7K 4
Các chính sách chi chuyển nhượng của chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các chính sách chi chuyển nhượng của chính phủ

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 1Tài chính cơng1CÁC CHÍNH SÁCH CHI CHUYỂN NHƯNG CỦA CHÍNH PHỦJAY K. ROSENGARDTRƯỜNG CHÍNH PHỦ KENNEDY, ĐẠI HỌC HARVARD2CÁC CHÍNH SÁCH CHI CHUYỂN NHƯNG CHÍNH PHỦ TẠI VIỆT NAM• Ba chức năng kinh tế của chính phủ– Ổn đònh– Phân bổ– Phân phối• Vai trò tái phân phối của chi tiêu nhà nước– Từ cấp chính quyền cao hơn xuống cấp thấp hơn– Chi tiêu tái phân phối theo ngành– Chi tiêu tái phân phối theo đòa phương– Chi tiêu tái phân phối theo hộ gia đình và cá nhân Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 2Tài chính cơng3CHI TIÊU TÁI PHÂN PHỐI THEO NGÀNHTổng chi tiêu xã hội của nhà nước hiện nay được phân phối công bằng hơn so với chi tiêu hộ gia đìnhCông tác đònh hướng mục tiêu đã cải thiện theo thời gianNhững thách thức trong chi tiêu y tế– Các hình thức miễn thu phí không thuận tiện cho người nghèo– Ưu tiên chương trình chữa bệnh là không công bằng– Bảo hiểm không bao phủ hết người nghèoNhững thách thức trong chi tiêu giáo dục– Các hình thức miễn thu phí không thuận tiện với người nghèo– Giáo dục đại học chỉ dành cho những ai có khả năng đóng tiền– Phân bổ bất công giữa các tỉnhTác động của chi tiêu tại các ngành khácTác động của tình trạng bất công giữa các vùng4CHI TIÊU TÁI PHÂN PHỐI THEO ĐỊA PHƯƠNG• Tái phân phối dưới hình thức chi chuyển nhượng tiền mặt cho các tỉnh nghèo hơn• Năm 1998, ít nhất có 41 tỉnh nhận được chi chuyển nhượng bằngtiền mặt• Chi tiêu theo đầu người của tỉnh được phân phối công bằng hơn giữa các tỉnh so với số thu ngân sách theo đầu người của tỉnh• Từ năm 1994 đến 1998, chi tiêu vốn theo đầu người cấp tỉnh được phân bổ công bằng hơn giữa các tỉnh• Vẫn còn chỗ để cải thiện việc đònh hướng chi chuyển nhượng– Các tỉnh giàu vẫn chi theo đầu người nhiều hơn so với các tỉnh nghèo– Quy mô của chuyển giao tiền mặt có mối tương quan yếu vớiđộ sâu và tỉ lệ nghèo Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 3Tài chính cơng5CHI TIÊU TÁI PHÂN PHỐI THEO HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁ NHÂN• Tái phân phối bằng cách tài trợ cho mạng lưới an sinh xã hội• Mục đích là nhằm giảm bớt các tác động tiêu cực (bảo hiểm xã hội) và cải thiện điều kiện kinh tế (hỗ trợ xã hội) cho các công dân dễ bò tổn thương nhất trong xã hội• Bao gồm chi chuyển nhượng tiền mặt và hiện vật, trợ giá, công trình công cộng, các chương trình thu nhập dựa trên tín dụng, bảo hiểm y tế, và các chương trình lương hưu– Quỹ dự phòng cứu trợ thảm họa và nạn đói trước thu hoạch– Quỹ hỗ trợ xã hội để cứu trợ thường xuyên– Chương trình xóa đói và giảm nghèo– Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm– Chương trình bảo hiểm xã hội Việt Nam– Chương trình bảo hiểm y tế Việt Nam6Các câu hỏi chính sách chủ yếu• Các chương trình phúc lợi có tác động ngược không? Có khuyến khích mọi người làm việc không?• Các chương phúc lợi có tạo nên sự lệ thuộc hay không? Làm thế nào để có thể chuyển người ta từ hưởng phúc lợi sang làm việc?• Chúng ta làm thế nào để cân bằng giữa công bằng xã hội với hiệu quả kinh tế? Chúng ta làm thế nào để hàihòa giữa cứu trợ ngắn hạn với tự lực cánh sinh trongdài hạn?• Đâu là những nguyên tắc chọn lọc phù hợp, mức độlợi ích, và những điều chỉnh đối với các khác biệtgiữa đòa phương? Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 4Tài chính cơng7Cải tổ phúc lợi tại Hoa Kỳ8Chi tiêu bảo vệ xã hộiởMỹ: Bảo hiểm xã hội• Các chương trình chính: an sinh xã hội, chăm sóc y tế, và bảo hiểm thất nghiệp• Tài trợ thông qua khấu trừ tiền lương• Chú trọng vào an ninh thu nhập• 72,8% tổng chi tiêu bảo vệ xã hội (2004)• 53,3% tổng ngân sách liên bang (2004) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 5Tài chính cơng9USA 2004 Social Insurance Expenditures $495.5b (61%)$269.4b (33%)$45.0b (6%)Social Security Medicare Unemployment Compensation10Chi tiêu bảo vệ xã hội ở Mỹ: mạng lưới an sinh xã hội• Các chương trình chính: Thu nhập đảm bảo bổ sung, Hỗ trợ y tế, Hỗ trợ tạm thời những gia đình có nhu cầu, Tem phiếu thực phẩm, Quỹ chứng chỉ nhà ở, Tín dụngthuế thu nhập được hưởng.• Tài trợ qua phân bổ ngân sách, đa phòng ban• Lợi ích trên cơ sở nhu cầu (mean tested: xác đònh đđiềukiệnkinhtế gồm thu nhập và tài sản)• Các chiến lược bao phủ toàn dân, chú trọng vào giảmnghèo• 27,2% tổng chi tiêu bảo vệ xã hội (2004)• 13,2% tổng ngân sách liên bang (2004)• TANF chiếm 5,9% mạng lưới an sinh xã hội, 1,6% quỹbảo vệ xã hội, 0,8% tổng ngân sách (2004) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 6Tài chính cơng11USA 2004 Social Safety Ne t Expenditures$31.2b (10%)$33.1b (11%)$16.4b (5%)$27.4b (9%)$17.7b (6%)$176.2b (58%)Supplemental SecurityIncomeMedicaidTemporary Assistancefor Needy FamiliesFood Stamp ProgramHousing Certificate Fund Earned Income TaxCredit12Cải tổ phúc lợi tại Hoa Kỳ: Các nguyên nhân• Tạo ra các biện pháp khuyến khích tích cực đểtái tham gia vào lực lượng lao động tạo ra của cải• Kết thúc vấn đề “trói buộc phúc lợi” (welfare lock) với các quy tắc kết thúc tự động• Ngộ nhận về thâm hụt liên bang• Thay đổi đối với các khuynh hướng hành vi trong những năm 1960 và 1970 Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright2005-2006Bài giảng 03Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 7Tài chính cơng13Cải tổ phúc lợi tại Hoa Kỳ: Những thay đổi• “Đưa tay lên, không phải chìa tay ra”• Đối ứng Ỉ Khoán ngân sách (Block grant: khoán chi)• Phúc lợi-đến-việc làm, phúc lợi từ lao động côngích (workfare)• Liên tục kiểm tra thu nhập• Tín dụng thuế thu nhập được hưởng• Tiền mặt Ỉ Hỗ trợ bằng hiện vật• AFDC (1935) Ỉ TANF (1996)14Cải tổ phúc lợi tại Hoa Kỳ: Các vấn đề• Quan hệ tương quan so với quan hệ nhân quả– Giảm danh sách người hưởng phúc lợi do chính sách mới hay bùng nổ kinh tế?• Hiện vật so với tiền mặt– Công tác đònh hướng mục tiêu hỗ trợ tốt hơn hay tốnkém và mang tính gia trưởng?• Sử dụng các khoản chi chuyển nhượng tùy nghi(non-entitlement)– Giúp đỡ nhiều người mỗi người một ít hay giúp đỡnhiều cho một vài người? . 0 3Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 1Tài chính cơng1CÁC CHÍNH SÁCH CHI CHUYỂN NHƯNG CỦA CHÍNH PHỦJAY K. ROSENGARDTRƯỜNG CHÍNH. Fulbright2005-2006Bài giảng 0 3Các chính sách chi chuyểnnhượng của chính phủJay K. Rosengard 2Tài chính cơng 3CHI TIÊU TÁI PHÂN PHỐI THEO NGÀNHTổng chi tiêu xã hội của nhà nước

Ngày đăng: 11/09/2012, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan