NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH sử DỤNG bạt lót đáy

31 1.4K 9
NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH sử  DỤNG bạt lót đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH SỬ DỤNG BẠT LÓT ĐÁY CỦA CÔNG TY C.P VIỆT NAM Quản lý cho ăn trong nuôi tôm thẻ chân trắng Chi phí thức ăn trong nuôi tôm thể chân trắng chiếm trên 50%, quản lý cho ăn cũng đóng vai trò quan trọng quyết định thành bại của vụ nuôi. Năng suất ao nuôi chân trắng rất cao, có thể đạt từ 15 – 20 tấnha, lượng thức ăn đưa vào ao nuôi trong một vụ sẽ vào khoảng 19 – 26 tấnha. Quản lý thức ăn không tốt, ngoài việc làm chi phí vụ nuôi tăng cao, nhiều vấn đề khác liên quan đến việc biến đổi môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ tôm nuôi và dịch bệnh sẽ nảy sinh. Khác với tôm sú, tôm chân trắng có nhu cầu đạm (protein) trong thức ăn thấp hơn (khoảng 3235%). Theo thực tế khảo sát, nhiều trường hợp sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 40 – 45% (loại thức ăn dành cho nuôi thâm canh tôm sú) thì tôm thẻ có thể đạt tốc độ tăng trưởng cao với thời gian nuôi ngắn hơn (đạt 80 – 100 conkg sau 2 tháng nuôi. Tuy nhiên, nếu sử dụng thức ăn này, ao nuôi thường ô nhiễm cao hơn và đòi hỏi người nuôi phải có trình độ quản lý ao nuôi tốt hơn. Bên cạnh đó, tính ăn của tôm thể chân trắng cũng khác biệt nhiều với tôm sú. Tôm chân trắng có thể ăn được liên tục trong ngày, bắt được thức ăn lơ lửng và có ăn lại phân của chính nó. Sức ăn của tôm chân trắng cũng phụ thuộc vào hàm lượng oxy hòa tan (xem phần Oxy hòa tan), nhiệt độ…Chính vì thế việc theo dõi, điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp hàng ngày là rất quan trọng.

BÁO CÁO ĐẾ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Đề tài: “NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH SỬ DỤNG BẠT LÓT ĐÁY”. GVHD : Th.s Nguyễn Văn Huy SVTH : Nguyễn Xuân Hoàng Hoàng Thị Tý Võ Thị Thanh Thảo mLỚP : Nuôi Trồng Thuỷ Sản 45 NỘI DUNG BÁO CÁO  I . PHẦN MỞ ĐẦU  II . ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  III . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN  IV . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. PHẦN MỞ ĐẦU  N và P là những yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng đối với ao nuôi trồng thủy sản. Nó được đưa vào ao nuôi trồng thủy sản qua việc bón phân; thức ăn tôm, cá và nguồn nước cấp.  Việc quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản là một việc làm cần thiết và cấp bách hàng đầu trong quá trình nuôi .  Để quản lí tốt thì chúng ta phải tính toán sự cân bằng dinh dưỡng trong ao nuôi . Tính toán giúp ta đánh giá hiệu quả của việc quản lý phân bón và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. PHẦN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI  Đánh giá được một số yếu tố chất lượng nước.  Đánh giá được sự cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống (vào-ra) ao nuôi tôm thâm canh. II . ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG,THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu . Hàm lượng Tổng Nitơ (TN) . Hàm lượng Tổng Photpho (TP) (vào – ra trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng) 2. Nội dung nghiên cứu . Nghiên cứu về hàm lượng Tổng Nitơ (TN) và Tổng Photpho (TP) trước khi vào và sau khi ra khỏi ao nuôi tôm thẻ chân trắng. . Đánh giá một số yếu tố chất lượng nước và tính toán sự cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống. 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . Thời gian: từ 03/2013 đến 11/2013 . Địa điểm: Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam, chi nhánh Huế II, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. II. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ,THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU(TT) Hình 2.1 . Sơ đồ khu vực nghiên cứu III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 . Tiến hành thu mẫu thực địa 2 . Phân tích mẫu 3. Sử dụng Công thức của Jackson và các cộng sự, 2003 để tính toán cân bằng dinh dưỡng trong ao. S in + F in + Fert in + PV in + WE in =S out + PV out + WE out ± UN Trong đó: S = tôm; F = thức ăn; Fert = phân bón; PV = thể tích của ao; WE = trao đổi nước; và UN = dinh dưỡng không tính được. III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt ) 4 . Theo dõi các yếu tố môi trường III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt ) 5 . Theo dõi tốc độ tăng trưởng của tôm và xác định tỷ lệ sống • Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo khối lưng (g/con/ngày) : W 1 , W 2 : là khối lưng trung bình của ở lần đo thứ nhất và thứ hai. T 1 , T 2 : là thời gian của lần đo thứ nhất và thứ hai. • Ước lượng tỷ lệ sống: • FCR : Tỷ lệ sống (%) = Số lượng cá thể thu hoạch x 100 Số lượng cá thể khi thả FCR = Tổng khối lượng thức ăn đã sử dụng x 100 Tổng khối lượng tôm khi thu hoạch III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )  Qúa trình thu mẫu  Mẫu nước trong ao được thu khi : • Thả giống • Sau khi thu hoach • Thu định kỳ 10 ngày/lần tại : - Kênh cấp, trong ao nuôi (Mẫu nước tại kênh cấp được lấy tại điểm trước khi đi vào ao) - Kênh thoát (Shahidul Islam et al. 2004). (Mẫu nước kênh thoát được lấy tại kênh thoát.)  Lượng chất dinh dưỡng trong đáy ao được thu trong quá trình xả đáy, xác định tổng khối lượng đáy ao đã thải ra trong suốt vụ nuôi. [...]... THẢO LUẬN (tt) 3 Cân bằng dinh dưỡng trong ao nuôi Sơ đồ cân bằng nitơ VÀO RA IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 3 Cân bằng dinh dưỡng trong ao nuôi Sơ đồ cân bằng phospho VÀO RA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận • • • Trong suôt quá trình nuôi thì các yếu tố môi trường đều nằm trong ngưỡng cho phép đối với tôm nuôi Lượng tích lũy nitơ tổng số trong tôm, trong nước, trong bùn đáy và không tính... tố môi trường ao nuôi c Sự biến động của pH trong ao nuôi buổi sáng 8.2 8.1 Ao A1 8 Ao A3 7.9 pH sáng Ao A4 Ao A5 7.8 7.7 7.6 7.5 7.4 Tuần nuôi IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN(tt) 1 Kết quả theo dõi diễn biến của một số yếu tố môi trường ao nuôi d Sự biến động của pH trong ao nuôi buổi chiều 8.4 8.2 Ao A1 8 pH chiều Ao A3 7.8 Ao A4 Ao A5 7.6 7.4 7.2 Tuần nuôi IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN(tt)... độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng trong các ao qua 7 tuần nuôi 12 10 Khối lượng (g/con) 8 Ao A1 Ao A4 6 4 2 0 Tuần nuôi Ao A3 Ao A5 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 1 Tổng hợp kết quả tôm nuôi c Tỷ lệ sống của các ao qua các tuần nuôi 100 90 80 70 60 A1 Tỷ lệ sống (%) 50 A3 40 A4 30 A5 20 10 0 Tuần nuôi IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 2 Nồng độ TN, TP trong các yếu tố của hệ... tố môi trường ao nuôi e Sự biến động của độ kiềm trong ao nuôi 160 Độ kiềm (mg/l) 140 120 Ao A1 80 60 40 20 0 Tuần nuôi Ao A3 Ao A4 100 Ao A5 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN(tt) 1 Kết quả theo dõi diễn biến của một số yếu tố môi trường ao nuôi f Sự biến động của NH3 trong ao nuôi 0.1 NH3 (mg/l) 0.09 0.08 A1 A3 A4 0.07 A5 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 Tuần nuôi IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN... ,TP trong bùn đáy ao qua các đợt thu mẫu 0.16 0.14 0.12 TN Nồng độ (mg/l) 0.1 0.08 TP 0.06 0.04 0.02 0 Đợt thu mẫu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 2 Nồng độ TN, TP trong các yếu tố của hệ thống qua các đợt thu mẫu d Nồng độ TN, TP trong cơ thể tôm và trong thức ăn qua các đợt thu mẫu Nồng độ TN (%) TP (%) Tôm 3 0.4 Thức ăn 6.4 0.2 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 3 Cân bằng dinh dưỡng. .. số yếu tố môi trường ao nuôi a Sự biến động của hàm lượng DO trong ao nuôi buổi sáng 8 7 A1 5 4 3 2 1 0 Tuần nuôi A3 A4 DO sáng (mg/l) 6 A5 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN(tt) 1 Kết quả theo dõi diễn biến của một số yếu tố môi trường ao nuôi b Sự biến động của hàm lượng DO trong ao nuôi buổi chiều 9 8 A1 7 A3 6 DO chiều (mg/l) A4 5 A5 4 3 2 1 0 Tuần nuôi IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN(tt)... nhiều trong nước so với trong bùn đáy - Khi sản xuất ra 1 tấn tôm trên thì thải ra môi trường khoảng 46.1 kg TN và 12 kg TP 5.2 Kiến nghị - Cuối giai đoạn nuôi nồng độ TN, TP tích lũy trong nước cao nên cần quan tâm và xử lý để không ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm - Một lượng lớn TN, TP tích lũy trong nước và trong bùn đáy, nên cần xử lý nước thải trước thải ra môi trường và vệ sinh nền đáy kỹ để vụ nuôi. .. PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )  Phương pháp phân tích mẫu • Mẫu nước phân tích tại:Viện tài nguyên, môi trường và công nghệ sinh học, Đại học Huế • Mẫu đất bùn trong ao được phân tích tại: Phòng thí nghiệm khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông Lâm Huế III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt ) Phương pháp xử lí số liệu Microsoft Excel 2007 được sử dụng để phân tích và xử lí các số liệu nghiên cứu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... TN trong nước qua các đợt thu mẫu 10 9 8 Nồng độ TN (mg/l) 7 6 5 Nước cấp Nước ao Nước thoát 4 3 2 1 0 Đợt thu mẫu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 2 Nồng độ TN, TP trong các yếu tố của hệ thống qua các đợt thu mẫu b Nồng độ TP trong nước qua các đợt thu mẫu 6 5 4 Nồng độ TP (mg/l) Nước cấp Nước ao Nước thoát 3 2 1 0 Đợt thu mẫu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 2 Nồng độ TN, TP trong. .. quả tôm nuôi a Kết quả của tôm sau 49 ngày nuôi Tên ao Số lượng giống Tỷ lệ sống Sản lượng Năng suất (kg) Tổng lượng thức ăn (kg/ha/vụ) Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) A1 300000 60 1800 4186,1 1450 0,81 A3 300000 80 2153 4923,3 2117 0,98 A4 300000 60 1337 3109.2 1560 1,16 a5 300000 80 1901 5883,7 2530 1,33 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 1 Tổng hợp kết quả tôm nuôi b Tốc độ tăng trưởng của tôm . BÁO CÁO ĐẾ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Đề tài: “NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH SỬ DỤNG BẠT LÓT ĐÁY”. GVHD : Th.s Nguyễn Văn Huy SVTH : Nguyễn. ra trong ao nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng) 2. Nội dung nghiên cứu . Nghiên cứu về hàm lượng Tổng Nitơ (TN) và Tổng Photpho (TP) trước khi vào và sau khi ra khỏi ao nuôi tôm thẻ chân trắng. . Đánh. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (tt) 1 . Tổng hợp kết quả tôm nuôi b . Tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng trong các ao qua 7 tuần nuôi 0 2 4 6 8 10 12 Ao A1 Ao A3 Ao A4 Ao A5 Tuần nuôi Khối

Ngày đăng: 27/07/2014, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • II . ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG,THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • Slide 6

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )

  • III . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ( tt )

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan