Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm và đối chiếu với phẫu thuật

59 883 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của các u lành tính xoang hàm và đối chiếu với phẫu thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Xoang hàm gọi hang Highmore, phát triển bên thân xương hàm Đây xoang phát triển hoàn chỉnh từ lúc trẻ chào đời xoang có kích thước lớn (đường kính trung bình khoảng 2,5mm, đường chéo chừng 5-6mm) Giống nh xoang nhóm trước, xoang hàm thông với hốc mũi qua khe mũi Bệnh mòi xoang hay gặp chuyên ngành tai mũi họng Các bệnh mũi xoang chia thành hai nhóm chính: bệnh viêm (nhiễm trùng khơng nhiễm trùng) bệnh u (bao gồm tổn thương giả u, u lành tính u ác tính) Trong người ta biết rõ nguyên nhân, chế sinh bệnh học viêm , tổn thương u cịn nhiều điều mà y học chưa biết chưa thống Theo TCYTTG năm 2007, ung thư biểu mô khoang miệng, xoang cạnh mũi vào khoảng 0,2- 0,8% tồn u ác tính khoảng 3% tổng số u vùng đầu cổ [49] Trong số có 6% u nguyên phát xoang hàm, 20-30% u nguyên phát hốc mũi, có 10-15% u nguyên phát xoang sàng khoảng 1% u xuát phát từ xoang trán [36] Bên cạnh tỷ lệ cao u ác tính vùng xoang hàm cịn có tỷ lệ định u lành tính Các u bao gồm u nhó, u mơ mềm, u xương, sụn u tế bào mầm Theo Cardesa A, Alos L Franchi A, loại u nhó, u nhú đảo ngược chiếm khoảng 75% trường hợp, u nhú tế bào lớn ưa axit khoảng 20% tổng số u nhú; u lành tính mô mềm xương đặc biệt u có nguồn gốc tế bào mầm Ýt gặp xoang hàm [26] Tuy nhiên, người ta nhận thấy, tỷ lệ mắc bệnh tính tồn giới có xu hướng giảm vài thập niên trở lại [26] Chẩn đoán u xoang hàm lành tính khơng khó song thường giai đoạn trễ triệu chứng lâm sàng vừa kín đáo, khơng đặc hiệu lại vừa dễ nhầm lẫn với tổn thương viêm mũi xoang mạn tính Bởi vậy, bệnh nhân thường đến khám bệnh có biểu rõ gây cản trở đường thở có biến dạng vùng mặt Phương pháp điều trị tổn thương phẫu thuật cắt bỏ u triệt để Tuy nhiên, để lựa chọn phương pháp phẫu thuật tốt cần phải đánh giá xác chất, vị trí, số lượng, kích thước tính chất xâm lấn u Ngồi xét nghiệm mô bệnh học coi chuẩn vàng chẩn đốn, chẩn đốn lâm sàng Xquang đóng góp phần khơng nhỏ Chẩn đốn Xquang thơng thường trước có nhiều hạn chế , nhờ chẩn đốn hình ảnh qua CT Scan cho phép đánh giá xác tổn thương loại u Với dấu hiệu lâm sàng, CTScan, nhà phẫu thuật có lựa chọn đường vào tốt nhằm lấy hết khối u tránh tai biến khơng đáng có Ở Việt Nam, nghiên cứu u ác tính xoang có nhiều, u lành tính có Ýt song chưa có cơng trình đối chiếu biểu lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm Bởi vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm đối chiếu với phẫu thuật” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm Đối chiếu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính với phÉu thuật để rút kinh nghiệm chẩn đốn đề xuất giải pháp can thiệp thích hợp Chương Tổng quan 1.1 Lược sử nghiên cứu u xoang mặt 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Về giải phẫu bệnh học Mơ tả xác xoang mặt thuộc nhà giải phẫu học người Áo Emil Zuckerkandl vào kỷ XVI Những mô tả, minh hoạ chi tiết ông hình thái xoang coi tiêu chuẩn giải phẫu học y học thời [17] Vào khoảng 1820-1825, tác giả Ignacy Fijalkowski, Jan Tomowicz August F Wolff bệnh viện Ngoại khoa Hoàng gia Ba Lan cơng bố số cơng trình nghiên cứu u xoang quản; cơng trình Marcin Rolinski sưu tập cơng bố tạp chí viện Đại học Hồng gia BaLan vào năm 1825 [37] Những năm sau có nhiều cơng trình nghiên cứu Julian Kosinski cơng bố thành công phẫu thuậtđiều trị u xoang hàm số u vùng mặt.Kết phương pháp điều trị phổ biến rộng rãi giới [38] Phẫu thuật Caldwell Luc phẫu thuật mở tiếp cận vào xoang hàm mô tả lần Mỹ tác giả George Walter Caldwell vào năm 1893 Henri Luc người Pháp vào năm 1897.Sau có phẫu thuật Delima, PT mở cạnh mũi cho phép lấy bỏ u cách rộng rãi, triệt để Tuy nhiên đến năm cuối kỷ 20 với tiến kỹ thuật mổ nội soi mòi xoang, phẫu thuật vào vùng xoang hàm có phẫu thuật cắt bỏ u xoang hàm dần thực 1.1.1.2 Về chẩn đốn hình ảnh Trước năm 70 kỷ 20, chẩn đốn hình ảnh bệnh lý vùng đầu cổ nói chung, xoang hàm nói riêng, chủ yếu dựa vào hình ảnh phim chụp Xquang thông thường.Năm 1972, dựa thành tựu trước Bracewell(1956), Kuhl Ewards (1968), Hounsfield giới thiệu máy chụp cắt lớp vi tính cho thấy khả khảo sát máy lĩnh vực chẩn đoán bệnh [24] Sù đời CT scan coi cách mạng chẩn đốn hình ảnh Tới năm 1994, tác giả Anton N Hasso dùng máy CT scan có độ phân giải cao, chụp khơng có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch để phát tổn thương xoang mặt, đánh giá hình thái tổn thương, mức độ xâm lấn, phá huỷ u [36] 1.1.2 Ở Việt Nam - 1974, Lê văn Bích báo cáo 10 ca u nhầy xoang mặt gặp năm từ 1969 đến 1971 - 1990, Ngô Ngọc Liễn tổng kết 22 ca u nhầy xoang mặt gặp từ 1976 đến 1983 [7] - 2000, Nguyễn Chí Hiểu nghiên cứu 52 trường hợp u nhầy xoang mặt có ca u nhầy xoang hàm [4] - 2004, Lương Tuấn Thành nghiên cứu 30 trường hợp u nhú mũi xoang có ca khối u khu trú xoang hàm, 13 ca khối u khu trú xoang hàm hốc mũi [16] - 2005, Hồng Đức Nhiêm nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u mịi xoang đưa hình ảnh tổn thương phim CTscan u lành tính mũi xoang [10] - 1999, báo cáo “ Phẫu thuật nội soi xoang hàm” tác giả Nguyễn Tấn Phong- Hội nghị TMH lần thứ X- Đà nẵng khẳng định nội soi xoang hàm phương pháp chẩn đốn xác đối vói bệnh lý xoang, cho phép đánh giá tổn thương u nghi ngờ sinh thiết trực tiếp [13] 1.2 Giải phẫu ứng dụng mô học xoang hàm Các xoang cạnh mũi hỗng rỗng xương đầu mặt, thành xoang lót tế bào biểu mơ phủ có lông chuyển luôn chuyển động theo chiều để quét chất nhầy vào ổ mũi qua lỗ xoang đổ vào ngách mũi Do đó, bình thường xoang rỗng, thống khơ Chức xoang góp phần làm Êm Èm khơng khí qua mũi, cộng hưởng âm làm nhẹ khối xương sọ mặt 1.2.1 Về phôi thai học xoang hàm Xoang hàm bắt đầu phát triển từ tháng thứ thai kỳ, lúc đầu rãnh nhỏ thông với rãnh sàng Rãnh nhỏ phát triển song song với với hệ thống ăn sâu vào xương hàm Lúc sinh, cấu trúc chứa đầy dịch, trước 4-5 tháng tuổi xoang hàm chưa thấy phim XQ Sự tăng trưởng xoang hàm qua hai giai đoạn - tuổi 7-13 tuổi Ba năm đời giai đoạn mở rộng xoang hàm, tới trẻ tuổi bắt đầu thấy xoang hàm phim XQ Khi trẻ tuổi, xoang hàm phát triển đầy đủ người trưởng thành Trong q trình phát triển xoang hàm có khí hóa quan trọng đến phần vĩnh viễn mọc Sự khí hóa lan rộng đến mức xoang tiếp xúc với chân qua lớp màng xương mỏng Chính khí hóa làm xoang hàm thay đổi Từ trẻ sinh lúc tuổi, xoang hàm nằm phía sàn hốc mũi 4mm; từ >9 tuổi, sàn xoang hàm nằm bình diện với sàn hốc mũi, sau xoang hàm tiếp tục tụt xuống thấp sàn hốc mũi từ 11,5mm trẻ 12 tuổi Đây mốc khoảng tuổi nhắc người thầy thuốc lưu ý đọc tổn thương xoang hàm phim XQ [36] [20] 1.2.2 Về cấu tróc xoang hàm Xoang hàm hốc lớn hình tháp nằm xương hàm có ba mặt đỉnh hướng tạo mỏm xương gò má; đáy tạo thành ngồi hốc mũi (vách mũi -xoang) Hình 1.1 Thiết đồ cắt đứng dọc qua xoang hàm [5] Ba mặt (thành) xoang tương đối mỏng tương ứng với mặt ổ mắt (thành trên), mặt trước (thành trước), mặt gị má (thành sau) [8] Mỗi xoang có bờ: trên, dưới, trước, sau ngách: ngách ổ mắt, ngách gò má, ngách huyệt răng, ngách ngách * Thành xoang hàm: tạo thành sàn ổ mắt, mỏng, thành trần xoang hàm Nó gặp hốc mũi tạo thành góc nhọn (Sieur Jacobe), khe mắt sàng hàm (Portmann) Liên quan quan trọng Liên quan xoang hàm tế bào sàng trước thu gọn từ đến mm, phía sau, bên cạnh góc sau chiếm độ dài khoảng 1cm Đây vùng mà u sàng qua xâm nhập vào xoang hàm hay ngược lại Bên thành có dây thần kinh ổ mắt, phẫu thuật viên làm tổn thương dây thần kinh phẫu thuật xoang hàm * Thành trước xoang hàm: Có dạng hình tứ giác, lõm nhẹ phía trước, hướng trước, ngồi xuống Nó giới hạn phía giới hạn trước thân xương hàm trên, phía ngồi đối diện với xương gị má, phía phần ổ mắt, phía cung huyệt từ nanh tới tiền hàm Thành có cấu trúc quan trọng hố nanh lỗ mắt - Hè nanh: Là vùng lõm mỏng thành trước, nằm phía hai tiền hàm Hố nanh vùng mốc quan trọng để vào xoang hàm phẫu thuật Caldwell- Luc [18] [41] - Lỗ ổ mắt: Thường có hình bầu dục, hình trịn, hình bán nguyệt Lỗ có mạch máu ổ mắt vào phía thần kinh ổ mắt phía ngồi Lỗ nằm đường thẳng đứng qua khuyết ổ mắt, nằm phía so với đường qua điểm bờ ổ mắt nằm bờ ổ mắt * Thành xoang hàm: Bao gồm nửa thành hốc mũi, phần thành xoang hàm xoang hàm Phần nửa thành ngồi hốc mũi có dạng tứ giác tam giác với đỉnh phía trước Tương ứng với phần phía hốc mũi có cấu trúc quan trọng gờ ống lệ- mũi, khe bán nguyệt dưới, phễu sàng, mỏm móc, bóng sàng Lỗ thơng xoang hàm vào hốc mũi nằm phần thành mở vào hốc mũi qua khe mũi * Thành sau xoang hàm: Là thành ngăn cách xoang hàm hố chân bướm- Thành sau gọi thành bướm hàm mặt thái dương xương hàm trên, dầy Thành sau có lỗ huyệt nằm phía ngồi Phía thành sau có lồi ống lớn chứa thần kinh lớn động mạch xuống Sàn xoang hàm liên quan kế cận với chân lỗ chân hàm thứ Đây vị trí xuất phát viêm xoang hàm 1.2.3 Về mô học xoang hàm Cấu tạo mô học xoang hàm tương tự biểu mô niêm mạc mũi - Lớp biểu mô phủ: Lớp biểu mô phủ xoang hàm giống lớp biểu mô phủ niêm mạc mũi, nhiên biểu mô xoang hàm khác với biểu mô phủ niêm mạc mũi điểm lớp biểu mô phủ xoang hàm có hàng tế bào trụ có lơng chuyển niêm mạc mũi lớp tế bào gồm nhiều hàng tế bào, tạo thành lớp biểu mô trụ giả tầng [17] Các loại tế bào lớp biểu mô phủ bao gồm : + Các tế bào trụ có lơng chuyển chiếm khoảng 80% số tế bào biểu mơ phủ, số cịn lại tế bào hình đài chế nhầy Trong bào tương phía tế bào lông chuyển thấy rõ thể đáy tương ứng với lơng Bộ Golgi phía nhân lưới nội bào phát triển Đỉnh tế bào có lơng chuyển che phủ lớp chất nhầy tế bào hình đài chế tiết Những tế bào có lơng chuyển nguồn gốc u biểu mô xoang hàm Đặc biệt, trường hợp viêm xoang mạn tính, lớp tế bào biểu mô bị tổn thương kéo dài biến đổi dị sản để trở thành tế bào vảy Các tế bào vảy nguồn gốc để tạo nên u nhó (papilloma) Hình 1.3 Siêu cấu trúc biểu mơ phủ xoang hàm [17] Hình 1.2 Cấu trúc biểu mơ xoang hàm: 1, Tế bào có lông; 2, Mô đệm niêm mạc; 3, Các tuyến chế tiết ; 4, Mô đệm [17] + Các tế bào chế nhầy có hình thái giống tế bào chế nhày đường tiêu hóa Bào tương phía nhân có lưới nội bào phong phú giàu hạt chế tiết Chất nhầy tế bào tiết giàu hydrat carbon Việc chế tiết mức nguyên nhân hình thành bọc niêm dịch xoang hàm + Các tế bào trung gian tế bào biệt hóa, chúng biến thành tế bào có lơng chuyển hay tế bào chế nhầy Các tế bào đích xâm nhập virut sinh u nhú người (typ 6, 11 57) vào biểu mơ xoang hàm để từ hình thành u nhú nhọn đỉnh u nhú đảo ngược [23] [25] 10 - Lớp biểu mô xoang mỏng, có số Ýt tuyến Chất chế tiết tuyến đổ lên bề mặt lớp biểu mô Cùng với tế bào chế nhầy biểu mô, tuyến đóng vai trị quan trọng hình thành u nhầy bọc niêm dịch xoang hàm 1.2.4 Con đường vận chuyển niêm dịch Trong nghiên cứu mình, Messerklinger phát niêm dịch xoang vận chuyển cách ngẫu nhiên mà chúng vận chuyển theo đường xác định Có thể chia đường theo đoạn đoạn xoang đoạn xoang: 1.2.4.1 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm Trong xoang hàm, vận chuyển dịch tiết đáy xoang lan lên thành xoang theo kiểu hình dọc theo trần xoang, từ dịch vận chuyển lỗ Ostium xoang hàm, dù có lỗ thơng có thêm lỗ thơng xoang phụ, kể lỗ mở thơng xoang qua ngách Hình 1.4 Chuyển động hệ thống lông nhầy xoang hàm [12] Khi niêm dịch vượt qua lỗ thông xoang hàm chưa đến ngách giữa.Mà dịch cịn qua hệ thống phức hợp phễu sàng chật hẹp, nằm dọc thành bên hốc mũi Thông thường lỗ thơng xoang hàm đổ vào 10 Hồng Đức Nhiêm (2005), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp CLVT chẩn đốn u mịi xoang, Luận văn bác sỹ chun khoa II, Hà Nội, tr - 83 11 Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật mũi xoang Nhà xuất y học, 206-219 12 Nguyễn Tấn Phong (2008), Phẫu thuật nội soi chức xoang, Trong tập Tai mũi họng, 2, 55-90 13 Nguyễn Tấn Phong (1999), Phẫu thuật nội soi xoang hàm Nội san Đại hội TMH lần thứ 10, Hội TMH Việt Nam, 241-242 14 Nguyễn Tấn Phong (2009), Điện quang chẩn đoán TMH, NXB Y học Hà Nội, tr 144 - 184 15 Võ Tấn (1979), "U lành tính xoang", TMH thực hành tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr 166 - 169 16.Lương Tuấn Thành (2004), "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học 30 trường hợp u nhú mũi xoang bệnh viện TMH Trung ương", Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nội, tr - 64 Tiếng Anh 17 A John Vartanian (2008), CT Scan, Paranasal Sinuses, Otolaryngology and Facial Plastic Surgery; 26(4):535-47 18 Barzilai G, Greenberg E, Uri N (2005), Indications for the CaldwellLuc approach in the endoscopic era Otolaryngol Head Neck Surg;132(2):219-20 19 Batsakis JG, Sneige N (1992); Choanal and angiomatous polyps of the sinonasal tract Ann Otol Rhinol Laryngol;101:623-625 20 Barnes PD, Wilkinson RH (1991); Radiographic diagnosis of sinusitis in children Pediatr Infect Dis J;10:628-629 21 Berger, G., et al (2002), Polypoid mucosa with eosinophilia and glandular hyperplasia in chronic sinusitis: a histopathological and immunohistochemical study Laryngoscope, 112(4): p 738-45 22 Berg O, Carenfelt C, Silfversward C, Sobin A (1988); Origin of the choanal polyp Arch Otolaryngol Head Neck Surg;114:1270-1271 23 Benninger MS, Ferguson BJ, Hadley JA (2003): Adult chronic rhinosinusitis: definitions, diagnosis, epidemiology, and pathophysiology.Otolaryngol Head Neck Surg;129(3 Suppl):S1-32 24 Bolger WE, Butzin CA (1991); Parsons DS Paranasal sinus bony anatomic variations and mucosal abnormalities: CT analysis for endoscopic sinus surgery.Laryngoscope;101(1 Pt 1):56-64 25 Brandsma JL, Abramson A.L (1989), Asociation of papillomavirus with cancers of the head and neck; Arch Otolaryngol Head and neck Surg, 115, 621-625 26 Cardesa A, Alos L Franchi A (2006); Pathology of the Head and neck; Springer - Verlag Berlin Heidelberg; 44-63 27 Charles J, Schatz M.D, Terry S, Becker M.R (1984) "Normal CT Anatomy of the Paranasal Sinuses", Radiologic Clinics of North America, Vol2, p 107-117 28 Cepero R, Smith RJH, Catlin FI, et al (1987); Cystic fibrosis - an otolaryngologic perspective Otolaryngol Head Neck Surg; 97:356-360 29 Chen JM, Schloss MD, Azouz ME (1989); Antro-choanal polyp: a 10year retrospective study in the pediatric population with a review of the literature J Otolaryngol;18:168-172 30 Crockett DM, McGill TJ, Healy GB, Friedman EM, et al (1987); Nasal and paranasal sinus surgery in patients with cystic fibrosis Ann Otol Rhinol Laryngol; 96:367-372 31 Cuyler JP, Monaghan AJ (1989); Cystic fibrosis and sinusitis J Otolaryngol; 18:173-175 32 Cuyler JP (1992); Follow-up of endoscopic sinus surgery on children with cystic fibrosis Arch Otolaryngol Head Neck Surg;118:505-506 33 Dennis K.H (1990); Classification of human upper respiratory tract tumors; Environmental Health Perspective Vol 85; 219-229 34.Fellows D.W, Zinreich S.J (1999); The paranasal sinus and nasal cavity Lee Rao Zimmerman, Cranial MRI and CT, fourth Edition; 823-854 35 Grigoriu V, Stefaniu A (1980), Orbital fibrolipoma involving the maxillary sinus Rev Chir Oncol Radiol O R L Oftalmol Stomatol Otorinolaringol, 25:285-287 36.Kennedy DW, Bolger WE, Zinreich SJ (2001); Diseases of the Sinuses: Diagnosis and Management Hamilton, Canada: BC Decker;2001 37.Kierzek A, (2005), History of treatment and classification of maxillary sinus neoplasms, Otolaryngol Pol;59(5):771-6 38.Kierzek A, (2008), Julian Kosinski (1833-1914)-especially meritorious surgeon for the development of otorhinolaryngology His achievements in therapy of ear, nose, throat and borderland diseases, Otolaryngol Pol;62(2):223-30 39 Lund V (2002); The evolution of surgery on the maxillary sinus for chronic rhinosinusitis.Laryngoscope;112(3):415-9 40 Mafee MF (1993); Preoperative imaging anatomy of nasal-ethmoid complex for functional endoscopic sinus surgery Radiol Clin North Am.Jan 1993; 31(1):1-20 41 McBeth R(1971); Caldwelll , Luc, and the operation Laryngoscope; 81:1652 1657 42 Myers E (1993); Neoplasms of the nose and paranasal sinuses In: Bailey BJ, ed Head and Neck Surgery-Otolaryngology Vol Philadelphia: J.B Lippincott;1092-7 43 Partrick j oliverio - S James Zinreich, "Radiology of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses", Otolayngology Head Neck Setgery Vol Third Edition, p1065 - 1089 44 Ramadan HH (1999); Surgical causes of failure in endoscopic sinus surgery Laryngoscope;109(1):27-9 45 Richtsmeier WJ (2001); Top 10 reasons for endoscopic maxillary sinus surgery failure Laryngoscope;111(11 Pt 1):1952-6 46 Shimzu M.D, Hozawa J, Saito H (1989), Chronic sinusitis and woodworking as risk factor for cancer of the maxillaysinuses Northast Japan", Laryngoscope 99, p 58-61 47 Valvassori GE, Mafee MF, Carter BL (1995); Imaging of the Head and Neck New York, NY:Thieme Medical Publishers;1995 48 Wigand ME, Steiner W, Jaumann MP (1978); Endonasal sinus surgery with endoscopical control: from radical operation to rehabilitation of the mucosa Endoscopy; 10(4):255-60 49 World Health Organization Classification of Tumours (2005), Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours International Agency for Researchon on Cancer- 2005 50 Zinreich SJ, Kennedy DW, Rosenbaum AE, et al (1987); Paranasal sinuses: CT imaging requirements for endoscopic surgery Radiology; 163(3):769-75 BỆNH ÁN MẪU Số hồ sơ: I Hành 1.Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới Nam/Nữ Địa chỉ: Số nhà ……….Thôn (phè)……… xã (phường) Huyện (quận) tỉnh (TP) Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán trước phẫu thuật Chẩn đoán sau phẫu thuật II Lý vào viện III Tiền sử - Viêm mũi xoang mạn  - Phẫu thuật mũi xoang trước  - Bệnh nội khoa khác  VI Triệu chứng Cơ 1.1 Ngạt tắc mũi Một bên  Hai bên  Mức độ: Đánh giá qua chủ quan người bệnh Khơng: Bệnh nhõn khơng có cảm giác ngạt mũi Nhẹ: Thỉnh thoảng ngạt, nhỏ thuốc Vừa: Ngạt liên tục nhỏ thuốc có hiệu Nặng: Nhỏ thuốc không hiệu 1.2 Chảy mũi Một bên  Hai bên  Tớnh chất chảy mũi Loóng  1.3 Giảm ngửi – ngửi Nhầy  Lẫn mỏu  Có  Khơng  1.4 Đau vùng trước xoang, hàm Có  Khơng  Mức độ: Nhẹ  Vừa  Nặng  1.5 Triệu chứng mắt Chảy nước mắt Có  Khơng  Đau nhức hốc mắt Có  Khơng  Nhìn mờ Có  Khơng  Thực thể Tại xoang: Sưng nề vùng trước xoang Có  Khơng  Mờ rónh mũi má Phồng rónh lợi mơi Có  Khơng  Có  Khơng  Thiếu hàm Có  Khơng  Sõu hàm Có  Khơng Lồi mắt Có  Khơng  Thị lực giảm Mắt: Khơng Phồng vịm Răng: Có  Có  Khơng Thần kinh: Tê bì vùng mặt Có  Khơng  Giảm vận động nhón cầu Có  Khơng  Có  Khơng  Niêm mạc phù nề nhợt màu Có  Khơng  Nội soi hốc mũi Đẩy phồng vách mũi xoang Dịch xuất tiết: Trong  Nhầy Khối u vùng khe Có  Hình thể: Polyp  Lẫn mỏu  Khơng  Quả dõu  Chùm nho  Hình thái khác  Chõn bám khối u: Cắt lớp vi tính (Coronal Axial) + Xõm lấn khối u phim cắt lớp vi tớnh Xoang hàm : Có  Khơng  Hốc mũi Có  Khơng Có  Khơng  : Xoang sàng Trên ba vị trí  Đẩy dồn Có  Khơng  Phá huỷ thành xương: Có  Khơng  Bào mũn thành xương Có  Khơng  + Cấu trúc khối u Tăng tỉ trọng  Đồng tỉ trọng  Giảm tỉ trọng  Tỉ trọng không đồng  + Vơi hố u Trung tõm  Ngoại vi  Khơng vơi hố  + Ngấm thuốc cản quan khối u Khơng ngấm Ngấm  Ngấm mạnh  + Kích thước khối u 20 mm + Vị trí chõn bám khối u Thành sau  Thành  Thành trước Thành trong Đáy xoang  Ngồi xoang hàm  Khơng xác định  V Điều trị phẫu thuật 5.1 Phương pháp phẫu thuật Mở cạnh mũi  Caldwell Luc  Nội soi  Phối hợp nội soi +Caldwell Luc  5.2 Bệnh tích phẫu thuật + Vị trí chõn bán khối u Thành sau  Thành trước  Thành trên Thành trong Đáy xoang  Ngồi xoang hàm  Khơng xác định  + Vị trí khối u Xoang hàm  Xoang sàng  Hốc mũi  Trên vị trí  VI Kết giải phẫu bệnh + U nhú đảo ngược  + U nhú  + U xương  + U xơ sinh sương  + U nhầy  + U nang  + Týp u khác  MỤC LỤC đặt vấn đề Chương Tổng quan 1.1 Lược sử nghiên cứu u xoang mặt 1.1.1 Trên giới 1.1.2 ỞViệ Nam t 1.2 Giải phẫu ứng dụng mô học xoang hàm 1.2.1 Về phôi thai học xoang hàm 1.2.2 Về cấu tróc xoang hàm .6 1.2.3 Về mô học xoang hàm 1.2.4 Con đường vận chuyển niêm dịch .10 1.3 Bệnh học u lành tính xoang hàm 12 1.3.1 Bệnh sinh 12 1.3.2 Phân loại mơ bệnh học tổn thương u lành tính xoang hàm 13 1.3.3 Chẩn đoán 20 1.3.4 Điều trị 23 đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lùa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 - Bệnh nhân khơng có đủ điều kiện nêu tiêu chuẩn lựa chọn 25 - Những trường hợp bệnh điều trị tái phát .25 - Bệnh nhân có bệnh lý nội khoa không cho phép phẫu thuật 25 - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu .25 Đối với bệh nhân tiến cứu, thân làm bệnh án theo mẫu ( phụ lục), khám nội soi trước phẫu thuật tham gia phẫu thuật 25 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 26 2.2.3 Các thông số nghiên cứu 26 2.2.4 Các bước tiến hành 27 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.6 Xử lý số liệu .31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Dự kiến kết 32 3.1 Dịch tễ học 32 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 3.1.2 Phân bố theo giới .32 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 33 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng 34 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 34 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể 36 3.3 Hình ảnh CT Scan 37 3.3.1 Vị trí khối u phim CT Scan 37 3.3.2 Tỷ trọng khối u 38 3.3.3 Cấu trúc khối u 38 3.3.4 Tổn thương ăn mòn phá huỷ xương .39 3.3.5 Đánh giá vị trí chân bám khối u .39 3.4 Phân bố u theo typ mô bệnh học 40 3.5 Các phương pháp điều trị 40 3.6 Liên quan triệu chứng thực thể vị trí u hình ảnh CT Scan 40 3.7 Liên quan hình ảnh CT typ u .41 Dù kiến bàn luận 41 4.1 Dịch tễ học 41 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 41 4.1.2 Phân bố theo giới .41 4.1.3 Phân bè bệnh nhân theo nghề nghiệp 41 4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh 41 4.2 Đặc điểm lâm sàng 42 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng 42 4.2.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể 42 4.3 Hình ảnh CT Scan 42 4.3.1 Vị trí khối u phim CT Scan 42 4.3.2 Tỷ trọng khối u 42 4.3.3 Cấu trúc khối u 42 4.3.4 Tổn thương ăn mòn phá huỷ xương .42 4.3.5 Đánh giá vị trí chân bám khối u .42 4.4 Phân bố u theo typ mô bệnh học 42 4.5 Các phương pháp điều trị 42 4.6 Liên quan triệu chứng thực thể vị trí u hình ảnh CT Scan 42 4.7 Liên quan hình ảnh CT typ u .42 Dù kiến kết luận .42 dư kiến kiến nghị 42 Kế hoạch thực 42 Tài liệu tham khảo 44 CHỮ VIẾT TẮT CT : Computer Tomograpphy GFB : Giải phẫu bệnh HPV : Human Papilloma Virus LTMX : Lỗ thông mũi xoang MBH : Mô bệnh học NSCNMX : Nội soi chức mũi xoang NSMX : Nội soi mòi xoang PT : Phẫu thuật TB : Tế bào TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TMH : Tai mũi họng BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẮT LÍP VI TÍNH CỦA CÁC U LÀNH TÍNH XOANG HÀM VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI PHẪU THUẬT Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã sè : 62.72.5305 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN PHONG HÀ NỘI - 2009 BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẮT LÍP VI TÍNH CỦA CÁC U LÀNH TÍNH XOANG HÀM VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI PHẪU THUẬT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2009 ... c? ?u đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm đối chi? ?u với ph? ?u thuật? ?? nhằm mục ti? ?u sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm Đối chi? ?u lâm sàng,. .. nghiên c? ?u u ác tính xoang có nhi? ?u, u lành tính có Ýt song chưa có cơng trình đối chi? ?u bi? ?u lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính u lành tính xoang hàm Bởi vậy, nghiên c? ?u đề tài” Nghiên c? ?u đặc. .. m? ?u Ph? ?u thuật sử dụng bao gồm : ph? ?u thuật mở cạnh mũi, ph? ?u thuật Caldwell-Luc ph? ?u thuật NSCNMX Đánh giá bệnh tích ph? ?u thuật: xác định kích thước, chân bám, độ lan rộng khối u. đối chi? ?u với

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 17. A John Vartanian (2008), CT Scan, Paranasal Sinuses, Otolaryngology and Facial Plastic Surgery; 26(4):535-47

    • BÉ Y TẾ

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • PHẠM THỊ THU HÀ

      • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

      • CẮT LÍP VI TÍNH CỦA CÁC U LÀNH TÍNH XOANG HÀM VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI PHẪU THUẬT

      • Chuyên ngành : Tai Mũi Họng

      • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II

      • Người hướng dẫn khoa học:

        • BÉ Y TẾ

        • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

        • PHẠM THỊ THU HÀ

          • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG

          • CẮT LÍP VI TÍNH CỦA CÁC U LÀNH TÍNH XOANG HÀM VÀ ĐỐI CHIẾU VỚI PHẪU THUẬT

          • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan