Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não nhật bản giai đoạn muộn theo y học cổ truyền

81 790 2
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não nhật bản giai đoạn muộn theo y học cổ truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Bệnh VNNB bệnh dịch lưu hành Việt Nam Đặc biệt, làm nhiÒu người quan tâm tỷ lệ tử vong cao, di chứng tàn phế bệnh nhân thường để lại gánh nặng cho gia đình xã hội Ở giai đoạn viêm não cấp, tỷ lệ tử vong tương đối cao Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1983) tỷ lệ tử vong lên tới 30% nước vùng nhiệt đới [14], [43], để lại nhiều di chứng thần kinh tâm trí: lên đến 94,1-96% tùy theo tác giả [18], [50] Chính tính chất nguy hiểm bệnh nên VNNB nhiều tác giả giới nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm điều trị Tuy nhiên chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị triệu chứng chủ yếu Châu Á với tỷ lệ míi phát năm khoảng 45000 trường hợp, chủ yếu trẻ em [54], [68], [62] Theo Burke D.S Leake O.J (1988) ước lượng khoảng 25% trường hợp tử vong 50% mang di chứng thần kinh, tâm thần vĩnh viễn [10], [54] Ở Việt Nam VNNB lần Puyuelo H Prévot M [ 89] thông báo năm 1953 Sau nhiều tác giả Việt Nam tiến hành nghiên cứu mét cách có hệ thống bệnh biết tương đối rõ đặc điểm chủ yếu bệnh Việt Nam còng sản xuất vắc xin phòng VNNB, ổ dự trữ vi rót nằm lồi chim hoang dã nên tiến tíi khống chế chưa tốn bệnh Vì vậy, sau vụ dịch VNNB, số bệnh nhân mang di chứng ngày tăng Một sè nghiên cứu di chứng sớm VNNB thông báo, nghiên cứu di chứng muộn Ýt, YHCT Từ thực tế với mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu di chứng VNNB Việt Nam tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn theo YHCT” nhằm hai môc tiêu: Nhận xét tình hình di chứng VNNB sau ba năm mắc bệnh bệnh nhân khoa Nội Nhi - Bệnh viện YHCT Trung ương theo YHHĐ Mô tả số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB sau ba năm theo YHCT Chương Tổng quan 1.1 Sơ lược VNNB: 1.1.1 Lịch sử: VNNB biết đến từ lâu thực ý nhiều đến từ sau vụ dịch năm 1924 Nhật Bản Đây vụ dịch viêm não lớn diễn toàn nước Nhật với số mắc bệnh lên tới 6.000 người Futaki gọi bệnh viêm não mùa hè nhấn mạnh bệnh có nét khác biệt dịch tễ lâm sàng so với viêm não Von Economo [14], [90] Từ năm 1932 đến1939, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu vi rót VNNB Năm 1935 nhà khoa học Nhật phân lập vi rót VNNB từ tử thi người bệnh bị viêm não Tokyo phát kháng thể trung hòa bệnh nhân sống sót [54] Sự lây truyền bệnh VNNB qua muỗi nghi ngờ từ năm 1930 năm1938 Mitamura phân lập vi rót VNNB từ muỗi Culex Tritaeniorhynchus [12] Các nghiên cứu sau năm 1944-1945 chủ yếu vào hướng dịch tễ dự phòng Năm 1944 nhà bác học Hoa Kỳ chế tạo vắc xin phòng VNNB từ chủng Nakayama Năm 1945 Hammon Reeves [12], [14] đề nghị gọi nhóm vi rót gây bệnh viêm não dịch có VNNB nhóm virut viêm não côn trùng tiết túc mang truyền Năm 1959 Buescher EL Sherer WF nghiên cứu sinh thái học VNNB Nhật Bản xác định chim lợn vật chủ bị nhiễm vi rót huyết Culex Tritaeniorhynchus véc tơ truyền bệnh VNNB động vật có xương sống từ truyền sang người [52] Năm 1963 đến 1969 nhiều tác giả nghiên cứu chu kỳ vi rót VNNB vật chủ khác mơi trường thiên nhiên, trình phát triển tế bào đột biến vi rót Năm 1979 Bochkova N.G Pagodina V.U kết luận chủng NH.60 Việt Nam thuộc typ miễn dịch Nakayama [1], [12] Các đặc điểm tổn thương VNNB biết rõ mặt giải phẫu bệnh qua nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Nhật Bản Song song với việc nghiên cứu lâm sàng, vi rót, dịch tễ, nghiên cứu cận lâm sàng phục vô cho chẩn đoán sớm đạt thành tựu đáng kể việc phát kháng thể IgM giúp chẩn đoán nhanh nhiễm vi rót [84] Thakare.J.P cộng phát IgG nhóm đặc hiệu bệnh nhân VNNB Tác giả nhận thấy hầu hết bệnh nhân VNNB hồi phục chủ yếu có IgG đặc hiệu vi rót dịch não tủy Theo tác giả, giường IgG có vai trị bảo vệ việc loại vi rót khỏi hệ thần kinh trung ương [82] Trong năm gần đây, với tiến khoa học kỹ thuật, biểu hình ảnh tổn thương VNNB điện não đồ, chụp cắt lớp vi tính não cộng hưởng từ ý nghiên cứu Tuy nhiên tác giả cho thay đổi bất thường hình ảnh khơng có giá trị đặc hiệu cho chẩn đoán VNNB [64], [73] Xét nghiệm huyết học giúp chẩn đốn xác định VNNB cách xác [22] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh cách lây truyền: VNNB bệnh nhiễm vi rút hệ thần kinh Trung ương, chiếm vị trí quan trọng đặc biệt nhóm bệnh viêm não tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng Năm 1992, Tổ chức Y tế Thế giới đưa bảng phân loại bệnh viêm não mới, theo phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ X, gồm chín bệnh viêm não muỗi truyền, VNNB xếp lên hàng đầu [85] Trong bảng phân loại Uỷ ban Quốc tế phân loại vi rót (I.C.T.V, 1991), vi rút xếp vào nhóm B vi rót ARBOR, thuộc họ Flaviviridae [15] Hiện người ta phát vi rót VNNB 30 lồi muỗi khác nhau, muỗi Culex Tritaeniorhynchus xác định véc-tơ chủ yếu truyền vi rót cho người châu Á, Việt Nam [43], [52], [83] Cổ điển coi loài chim hoang dã, đặc biệt Diệc(Heron), ổ dự trữ vi rút tiên phát thiên nhiên, có vai trị phát tán mầm bệnh rõ ràng chúng di cư từ khu vực sang khu vực khác, thông qua véc tơ truyền bệnh, truyền sang ổ chứa thứ phát vật nuôi nhà (chủ yếu lợn), từ truyền sang người [14], [15], [71] Chu trình thơng thường vi rót VNNB thiên nhiên chu trình “Chim-Muỗi” Về mùa hè, phát triển thêm chu trình “Muỗi- Lợn”, từ phát sinh tiếp nối chu trình đặc biệt “Muỗi-Người” [13] 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học: Vi rót VNNB xảy Đông Xibia, Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Guam, Ên Độ Việt Nam Từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX, bệnh giảm Trung Quốc Nhật Bản bệnh quan trọng Bắc Thái Lan Ở vùng ơn đới, bệnh có tính chất theo mùa, vào cuối HÌ - đầu Thu Vùng nhiệt đới khơng thấy thay đổi theo mùa Muỗi Culextritaeniorhynchus loài vectơ lớn Đây giống muỗi nông thôn sống ruộng lúa thường đốt đại gia súc lợn, song đốt gia cầm người Người vật chủ ngẫu nhiên chu kỳ lây truyền Ở vùng bệnh lưu hành: trẻ em 3-15 tuổi không gây miễn dịch thể bị mắc Các vụ dịch vùng khơng có bệnh lưu hành: ảnh hưởng đến nhóm tuổi, song trẻ nhỏ người cao tuổi nhiều [28] Ở nước ta, vòng 50 năm qua, vụ dịch viêm não xảy vào mùa HÌ, từ tháng đến tháng 10 dương lịch, đỉnh cao vào tháng 6, hầu hết địa phương miền Bắc [8], [23], [34], [35], [51], [52], [60] Số trường hợp ghi nhận cao tỉnh bao quanh Hà Nội, với tỷ lệ mắc hàng năm từ đến 10/100.000 dân [12], [43] Trong tỉnh miền Nam, trừ vài trường hợp mắc bệnh lẻ tẻ, chưa thấy xảy thành dịch [8], [60] 1.2 Đặc điểm lâm sàng: 1.2.1 Triệu chứng (thể điển hình): + Theo Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương bệnh chia thành bốn giai đoạn [6], [15] sau: - Ủ bệnh: từ đến 15 ngày - Tiền triệu: kéo dài đến ngày, ngắn 24 giờ,và dài 14 ngày - Giai đoạn viêm não cấp tính: kéo dài khoảng 10 đến 14 ngày - Giai đoạn sau(giai đoạn bán cấp kéo dài): kể từ trẻ qua khái giai đoạn cấp, mê + Giai đoạn viêm não cấp tính thường có biểu hiện: Khởi phát: thường đột ngột, bệnh nhi sốt, nhức đầu, lợm giọng nôn Toàn phát: với triệu chứng chủ yếu : - Những dấu hiệu màng não, cứng gáy và/hoặc dấu hiệu Kernig - Những rối loạn vận động co giật liên tiếp liệt vận động - Những rối loạn ý thức, đặc biệt từ ngủ gà đến hôn mê - Những rối loạn thực vật, thường gặp sốt cao 38oC, trường hợp nặng kèm theo rối loạn hơ hấp Bốn triệu chứng coi tiêu biểu cho "Hội chứng viêm não cấp tính" VNNB, có tính chất gợi ý cho chẩn đoán [12], [15], [27], [57] 1.2.2 Tiến triển: 1.2.2.1 Tử vong : Trong trường hợp nặng, bệnh nhi tử vong Tử vong thường xảy từ ngày thứ ba đến ngày thứ tám giai đoạn cấp Tỷ lệ tử vong khác tùy theo nơi tác giả Việt Nam, theo Trịnh Quân Huấn, VNNB xếp hàng thứ sáu mười nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em, giai đoạn 1991-2000 [60] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1983), số lên đến 30% nước vùng nhiệt đới [14], [43] 1.2.2.2 Các trường hợp sống sót : Ở bệnh nhi này, bệnh cảnh lâm sàng chuyển từ giai đoạn toàn phát sang giai đoạn giai đoạn bán cấp kéo dài (giai đoạn lui bệnh hồi phục) Tiến triển bệnh liên quan nhiều với điều trị Co giật thường ngừng sau 24- 48 Rối loạn ý thức giảm dần vòng ba đến năm ngày Nhiệt độ có xu hướng trở mức tương đối bình thường từ tuần thứ hai trở Các rối loạn khác thoái giảm sau 10 đến 14 ngày [12], [15], [27] Phần lớn trường hợp, với triệu chứng tháp, thấy lên triệu chứng ngoại tháp co cứng, co vặn, lệch trục thể chi, run hay gặp đầu chi [ 63], [90] Một số có biểu tổn thương vùng vỏ múa giật, múa vờn Thất vận ngôn thường gặp Kèm theo rối loạn tính tình tác phong như: cảm xúc khơng ổn định, tăng động, kích động Nhìn chung, chuyển sang giai đoạn lui bệnh, có chuyển biến dần từ triệu chứng thần kinh sang rối loạn tâm trí Nếu bệnh tiến triển tốt, biểu thối giảm với việc phục hồi vận động ngôn ngữ dần dần, cịn lại Ýt nhiều di chứng thần kinh tâm trí [15], [50], [66], [75], [90] 1.2.3 Thể lâm sàng: 1.2.3.1 Thể điển hình: Thể điển hình bệnh mô tả trên, thường để lại di chứng 1.2.3.2 Thể màng não: Khởi phát có sốt nhức đầu, bật triệu chứng màng não, khơng có dấu hiệu tổn thương khu trú não, đơi ý thức bị rối loạn nhẹ Phần lớn không để lại di chứng [12], [15] 1.2.3.3 Thể thơ sơ: Nói chung nhẹ thể màng não Bệnh nhi sốt, nhức đầu, nơn triệu chứng thối giảm nhanh chóng [14], [15], [90] 1.2.3.4 Thể khơng điển hình: Có mét số thể khơng điển thể liệt hành tuỷ, thể khởi đầu tổn thương tuỷ, thể xảy sau chấn thương [143] Ở miền Nam nước ta, năm 1995 phát 12 bệnh nhi VNNB có bệnh cảnh tương tự bệnh bại liệt [80] 1.2.3.5 Thể nhiễm khuẩn Èn: Thể chiếm tỷ lệ cao vùng lưu hành dịch Người bị nhiễm vi rút khơng có biểu lâm sàng [15], [36], [90] Theo tài liệu Tổ chức Y tế Thế giới (1983), khu vực nhiệt đới tỷ lệ vượt mức 1/300, giao động từ 1/20 đến 1/1000 [14], [43] 1.2.4 Di chứng: Theo số tác giả, từ 94,1 đến 96% bệnh nhi VNNB sau giai đoạn cấp có biểu rối loạn tâm trí, thần kinh [18], [50] Về tâm trí thường gặp rối loạn khả tiếp xúc, rối loạn cảm xúc, có khả hồi phục tốt Ngược lại rối loạn hành vi tác phong có xu hướng tăng lên, thường kín đáo [27], [70] Về lâu dài, nguyên nhân gây chậm phát triển tâm trí trẻ em Việt Nam [14], [15], [59] Về thần kinh, kiểm tra lại bệnh nhi sau nhiều năm, có cịn thấy vài dấu hiệu thiếu sót kín đáo như: rối loạn trương lực cơ, liệt nhẹ, phản xạ gân xương bất thường, rối loạn động tác chủ động Sự xuất muộn động kinh gặp [55], [58], [75], [90] Theo A Goto, theo dõi từ ba đến mười năm (1953 - 1962) bệnh nhân VNNB, thấy rối loạn thần kinh tâm trí giai đoạn cấp bán cấp đa dạng, thuyên giảm dần chậm chạp, trở nên ngày đơn giản [90] Thường di chứng trở thành vĩnh viễn sau ba năm [55], [90] Những biểu bật di chứng VNNB là: - Chậm phát triển tâm trí vận động trẻ em - Động kinh cục toàn - Rối loạn trương lực vận động thần kinh, đặc biệt hội chứng kiểu Parkinson hay gặp trẻ lớn người lớn [74] - Rối loạn cảm xúc, tác phong, tính tình nhân cách - Sa sút trí tuệ 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 1.3.1 Xét nghiệm đặc hiệu 1.3.1.1 Vi rút học: Khâu xác chẩn đốn bệnh phân lập vi rót VNNB từ dịch não-tuỷ máu bệnh nhân, giai đoạn sớm khó khăn Ngồi ra, cịn phân lập vi rút từ chất não, đặc biệt thời kỳ cấp tính bệnh [8], [15] Ở nước ta, Đỗ Quang Hà phân lập chủng vi rót VNNB HN-60, từ máu bệnh nhi Đông Anh, Hà Nội, N.G Bochkova V.V Pagodina (1980) xác định thuộc týp miễn dịch Nakayama [12] 10 1.3.1.2 Huyết học: Các phản ứng huyết phát kháng thể đặc hiệu phản ứng trung hòa, kết hợp bổ thể ngăn ngưng kết hồng cầu Theo dõi động lực kháng thể nguyên tắc chẩn đoán huyết trường hợp cấp tính [12], [49], [53] Phương pháp đại chẩn đoán nhanh VNNB xét nghiệm miễn dịch men ELISA (enzyme - linked immunosorbent assay), nhằm mục đích thu hút kháng nguyên kháng thể hoà tan dịch sinh học Kỹ thuật MAC-ELISA phát hàm lượng thấp globulin miễn dịch IgM huyết dịch não-tuỷ bệnh nhân Kỹ thuật giúp chẩn đoán xác định bệnh vào khoảng ngày thứ 3- đến ba tháng, sau có triệu chứng bắt đầu Chỉ cần mẫu bệnh phẩm, huyết dịch não-tuỷ, xác định chẩn đốn, tỷ lệ dương tính với VNNB lên tới 70% trường hợp, tỏ nhạy hẳn kỹ thuật ngăn ngưng kết hồng cầu [47], [48], [49], [53], [72] 1.3.2 Xét nghiệm không đặc hiệu: 1.3.2.1 Dịch não-tuỷ : Xét nghiệm dịch não - tuỷ quan trọng thường qui lâm sàng bệnh Theo Lê Đức Hinh, nước ta, 90% trường hợp VNNB có biến đổi dịch não - tuỷ, riêng tế bào protein, hai thành phần Mức tăng protein não-tuỷ từ 0,5 - 1g/l, tế bào từ 10 -100 bạch cầu/ml với ưu thÕ lympho Còn lượng glucoza clorua dịch não - tuỷ không thay đổi [12], [57] 1.3.2.2 Xét nghiệm huyết học sinh hoá : Trong máu: bạch cầu tăng cao, chủ yếu đa nhân trung tính Tốc độ máu lắng thường tăng Chứng tỏ thể trạng thái nhiễm khuẩn CÁC CHỮ VIẾT TẮT VNNB : Viêm não Nhật Bản YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THẾ KIÊM NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG DI CHỨNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN MUỘN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THẾ KIÊM NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG DI CHỨNG VIÊM NÃO NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN MUỘN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Chuyên nghành : Y học cổ truyền Mã sè : 60.72.60 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH HẰNG HÀ NỘI – 2008 MÉU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã sè: Bệnh viện: HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Họ tên bố,mẹ: Địa liên lạc: Ngày vào viện YHCT TƯ: Ngày : Ngày khám lại : I-BỆNH SỬ - Lý vào viện YHCT TƯ sau giai đoạn cấp: có(+), không(-), nghi ngờ(±) : + Chưa ngồi : + Chưa : + Chưa nói : + Liệt bại nửa người tứ chi : + Co giật, co cứng, vặn xoắn : + Các triệu chứng khác : - Giai đoạn cấp : + Thời gian từ lúc bị bệnh đến vào viện : + Số ngày nằm viện giai đoạn cấp : + Nơi nằm viện giai đoạn cấp : + Chẩn đoán giai đoạn cấp: + Các triệu chứng ban đầu,diễn biến hình thành triệu chứng trình điều trị Lưu ý hái : * Số ngày nuôi ăn qua sông: * Số ngày sốt : Nhiệt độ : * Các co giật: * Cơn tăng trương lực: * Viêm phổi- Suy hô hấp : - Sau điều trị sau giai đoạn cấp khoa Nhi bệnh viện YHCT Trung ương xong : + Bệnh nhân có điều trị thêm lần không : + Điều trị đâu : + Điều trị phương pháp gì: YHCT, YHHĐ hay kết hợp hai phương pháp trên: + Bao lâu sau viện, bệnh nhân tham gia sinh hoạt với bạn bè lứa gần bình thường : - Tình trạng bệnh nhân tại: II- TIỀN SỬ Tiền sử thân : +Tiền sử sản khoa: Con thứ: Đẻ đủ tháng: Dễ: Khó: + Tiền sử nuôi dưỡng phát triển: < tuổi: bú mẹ, nhân tạo,hỗn hợp >1 tuổi: cháo, cơm Tháng cai sữa: Lẫy Bò Ngồi Đứng Đi Mọc Nói + Các bệnh mắc: Nhiễm khuẩn: Dinh dưỡng: Dị tật bẩm sinh: Phản ứng với thuốc: Bệnh khác: + Tiền sử tiêm chủng: Tiêm phịng VNNB: + Tình hình dịch tễ xung quanh bệnh nhi xung quanh bệnh nhi thời gian bệnh nhi bị mắc bệnh : Tiền sử gia đình: tình hình bệnh tật bố, mẹ, anh, chị, em: Tình hình dịch tễ: tình hình mắc bệnh cháu quanh nơi ở: III KHÁM BỆNH A KHÁM YHHĐ Khám thần kinh: Khám thần kinh Ý thức Trương lực Phản xạ Bình thường Tỉnh, hiểu lời Tỉnh, biết lạ quen Thức, không tiếp xúc Ngủ gà Kiểu tháp: Tăng Giảm Kiểu ngoại tháp Hỗn hợp Phản xạ gân xương : Biểu + Tăng +Giảm +Hỗn hợp Phản xạ bệnh lý : + Hoffmann + Babinski + Phản xạ nguyên thủy + Phản xạ vệ tinh Bình thường Vận động Liệt 1/2 người (P) (T) Liệt chi Co giật Dấu hiệu ngoại tháp Cảm giác Thần kinh sọ não Liệt hai chân Liệt tứ chi Cơn cục Cơn toàn thể Vẻ mặt bất động Co cứng ngoại tháp Rối loạn trương lực tư Run Múa giật Múa vờn Các động tác tự động khác Giảm động Bình thường Tăng cảm giác đau Có cảm giác đau chậm Không rõ Liệt III,IV,VI Liệt VII Liệt IX, X, XI Phản xạ nuốt Phản xạ đồng tử với ánh sáng Rãnh mũi má Khác Bình thường Nói khó Ngơn ngữ Ĩ (có âm,chưa có tiếng) Thất ngơn (mất ngơn hồn tồn) Bình thường Cơ trịn Bí đại tiểu tiện Đại tiểu tiện khơng tự chủ Bình thường Dinh dưỡng Loét Phù nề dinh dưỡng Teo Khám tâm thần: Dấu hiệu Rối loạn cảm xúc Rối loạn trí nhớ Rối loạn hành vi, tác phong Rối loạn hoạt động + Tăng hoạt động + Giảm hoạt động Khả tư duy,học tập Thay đổi tính tình Khám tồn thân : -Thể trạng: chiều cao: cân nặng: -Da: Niêm mạc: Hạch ngoại biên: -Mạch: Nhiệt độ: Huyết áp: Khám phận: - Cơ xương khớp: - Khám tim mạch: - Khám hô hấp: -Các phận khác: B.KHÁM YHCT Thời điểm Tứ chẩn Vọng Văn Vấn Thiết Biểu lâm sàng Sắc mặt Vẻ mặt Hình thể Dáng Cử động phận bị bệnh Chất lưỡi Rêu lưỡi Mơi Lịng bàn chân,bàn tay Tiếng nói Hơi thở Phân, nước tiểu Mồ (đạo hãn, tự hãn) Đại tiện Tiểu tiện Tay chân (nóng, lạnh, đau) Khác Đầu trán(nóng,lạnh) Tay chân bên bệnh (co cứng, run giật hay yếu nhẽo…) Lòng bàn chân, bàn tay Mạch IV CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm bản: Máu: Nước tiểu: XQ tim phổi: Điện não đồ: Các xét nghiệm khác: V- ĐÁNH GIÁ KHÁC THẦN KINH: Độ liệt Rankin Điểm Orgogozo Điểm Barthel TÂM THẦN: Điểm test Raven Chỉ sè IQ VI- TÓM TẮT BỆNH ÁN Bệnh nhân: Tuổi: Giới: Thời gian mang di chứng: năm Diễn biến bệnh giai đoạn cấp: Hội chứng não cấp (có, khơng) Hơn mê (có, không) Ăn qua ống thông: ngày Viêm phổi: Đã điều trị đâu, số ngày: Chẩn đoán: Giai đoạn sau cấp: Nằm Bệnh viện YHCT Trung ương: ngày Chẩn đoán YHHĐ: Chẩn đoán YHCT (thể bệnh): Rối loạn: Thần kinh, tâm trí, kết hợp Sau tiếp tục điều trị (có, khơng) Điều trị phương pháp gì: YHHĐ, YHCT, kết hợp Bệnh kèm theo (Có, khơng) Hiện tại: Sốt: 0C Ý thức: Rối loạn thần kinh-tâm thần: Độ liệt Rankin: Điểm Orgogozo: Điểm Raven : Điểm Barthel: Chỉ số IQ : Tiền sử : Chẩn đoán YHHĐ YHCT Nhận xét tiến triển chứng: tháng Ngày… … năm…… Người làm bệnh án Hoàng Thế Kiêm ... nặng Di chứng nặng Biểu đồ 3.4: Phân loại di chứng theo mức độ (Biểu đồ hình cột đứng) 3.3 Đặc điểm lâm sàng theo YHCT: 3.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng: Bảng 3.20: Một số triệu chứng lâm sàng theo. .. % 3.3.6 Đặc điểm phân loại di chứng theo thể bệnh YHCT giai đoạn muộn sau ba năm 51 Bảng 3.28: Đặc điểm phân loại di chứng theo thể bệnh YHCT giai đoạn muộn sau ba năm Phân loại Âm huyết hư sinh... vào việc tìm hiểu di chứng VNNB Việt Nam tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng di chứng VNNB giai đoạn muộn theo YHCT” nhằm hai môc tiêu: Nhận xét tình hình di chứng VNNB sau ba

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II

  • III

  • 1.2.2.1. Tử vong :

  • 1.2.2.2. Các trường hợp sống sót :

  • 1.2.3.1. Thể điển hình:

  • 1.2.3.2. Thể màng não:

  • 1.2.3.3. Thể thô sơ:

  • 1.2.3.4. Thể không điển hình:

  • 1.2.3.5. Thể nhiễm khuẩn Èn:

  • 1.3.1.1. Vi rút học:

  • 1.3.1.2. Huyết thanh học:

  • 1.3.2.1. Dịch não-tuỷ :

  • 1.3.2.2. Xét nghiệm huyết học và sinh hoá :

  • 1. 3.2.3. Chẩn đoán hình ảnh:

  • 1.3.2.5. Giải phẫu bệnh:

  • 1.5.1.3. Thời kỳ sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan