Nấm linh chi và ứng dụng của linh chi trong y học

36 1K 0
Nấm linh chi và ứng dụng của linh chi trong y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặt vấn đề Trong các thư tịch cổ của Hoàng đế nội kinh từ thế kỉ thứ 2 trước công nguyên đã ghi chép về tác dụng chữa bệnh của nấm Linh chi như là một vị thuốc trường sinh bất tử bởi giá trị siêu dược liệu của chúng. Nấm linh chi (NLC) đã được đưa vào nghiên cứu hàng trăm năm qua nhưng đến nay vẫn đang là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Thành tựu nghiên cứu của hàng loạt công trình khoa học đã chứng minh bằng thực nghiệm trên động vật và trờn lâm sàng nấm Linh chi có tác dụng tăng cường miễn dịch (MD), chống mệt mỏi và suy nhược thần kinh, làm chậm quá trình lóo hoỏ, bảo vệ gan, hạn chế sự phát triển của khối u. Hầu hết các loại thuốc tân dược đang được sử dụng làm thuốc chữa bệnh hiện nay vẫn còn có những tác dụng phụ không mong muốn, đặc biệt là các bệnh phải chữa trị bằng thuốc tân dược lâu ngày gây nên suy gan, suy thận, Vì vậy, xu hướng chung trên thế giới ngày nay, đang quay trở lại sử dụng các nguồn dược liệu trong thiên nhiên làm thuốc phòng và chữa bệnh. Những tiến bộ về hóa dược, dược lí, sinh hóa, miễn dịch học, đã ngày càng làm sáng tỏ về:cơ chế, tác dụng chữa bệnh của các vị thuốc dùng trong Y học cổ truyền đã bao đời nay. Đây vẫn đang là một chủ trương trong việc thực hiện chính sách quốc gia về Y- Dược học cổ truyền của nhà nước ta và của nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, các chương trình nghiên cứu về các dược liệu quý không ngừng được tiếp tục triển khai bằng các phương pháp và các thiết bị hiện đại nhằm phát hiện các tác dụng mới hoặc chứng minh các kinh nghiệm sử dụng từ lâu đời trong dân gian. NLC là một dược liệu điển hình như vậy - không ngừng được nghiên cứu và luôn luôn phát hiện được các tác dụng mới. Hàng ngày có thể tìm thấy nhiều công trình mới nghiên cứu về NLC trờn cỏc tạp chí khoa học, trờn cỏc trang mạng điện tử. Những kết quả mới đang làm 1 cho NLC càng trở nên hấp dẫn hơn với người sử dụng và với các nhà nghiên cứu Y- Dược. Các nhà Dược học, Thực vật học và Sinh học đã tìm thấy nấm Linh chi, Cổ Linh chi mọc tự nhiên tại thành phố Đà Lạt và trong các khu rừng của tỉnh Lâm Đồng. Hiện nay loại nấm này đang được nhân dân nuôi trồng và sử dụng rộng rãi để chữa “bỏch bệnh”, nhưng chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vì những lý do trên đây, trong khuôn khồ đề tài tiến sỹ “đỏnh giỏ tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) trong điều trị hội chứng rối loạn lipid mỏu” nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện chuyên đề: “Nấm Linh chi và ứng dụng của Linh chi trong Y học” nhằm xác định rừ cỏc loài nấm Linh chi và tác dụng chữa bệnh của chúng để có thể giúp cho người dân hiểu biết rõ hơn về một loại thảo dược quớ hiếm mà mình đang tự ý sử dụng làm thuốc chữa bệnh. 2. Sơ bộ về Linh chi: 2. Đặc điểm hình thái cơ bản nấm Linh chi và phân loại nấm Linh chi: Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi đã trải qua hơn 200 năm với nhiều biến đổi và ngày càng thu được những kết quả khoa học có giá trị hơn. Lần đầu tiên W. Curtis (1871) đã phát hiện và đặt tên cho NLC. Một trăm năm sau, Karsten mới xác lập chi Ganoderma và những nghiên cứu về hệ thống học, phân loại học nhóm nấm này mới thực sự phát triển. Cho đến nay các nhà khoa học đã phát hiện khoảng gần 300 loài thuộc họ Ganodermataceae [5], [16], [18]. Điểm đặc biệt chỉ có ở nhóm nấm này là màng bào tử đảm 2 lớp - một dấu hiệu di truyền nổi bật, cho nên nhiều nhà khoa học đã đề nghị để ở bậc taxon cao hơn và xếp chúng thành 1 họ độc lập: họ Linh chi (Ganodermataceae Donk). Theo Donk (1993) phân họ Ganodermataceae thuộc: - Giới nấm (Mycetalia). 2 - Ngành nấm đảm (Basimydiomycetes). - Bộ nấm lỗ (Alphyllophorales). - Họ Linh chi (Gannodermataceae Donk). Năm 1971 Ainsworth G.C dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, cấu trúc bào tử đảm, đã đưa ra hệ thống phân loại một cách hoàn chỉnh. Cho đến nay hệ thống phân loại này đã và đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới sử dụng [16], [17], [18]. Nấm Linh chi có đặc điểm chung của ngành là: được cấu tạo bởi các tế bào có nhân thật, không có diệp lục, nhận thức ăn từ môi trường bên ngoài bằng cách hấp thu từ giá thể (sống dị dưỡng) [18]. Ngoài ra cũn cú cỏc đặc điểm riêng [16], [17], [18], [22]: + Sợi nấm gồm nhiều đoạn ngăn cách với nhau bởi cỏc vỏch ngang. Mỗi đoạn được coi như một tế bào có một hay nhiều nhõn. Trờn cỏc vỏch ngang đó có lỗ nhỏ, từ đó chất nguyên sinh và cả nhõn có thể đi qua. + Cuống thể quả biến dị lớn: Các loại đa niên thường không cuống cũn cỏc loài có cuống thì rất phong phú: Từ loài có cuống rất ngắn (0,5cm), rất mảnh (0,2cm) cho đến các loài dài cỡ hàng 5 – 10cm hoặc rất dài (20 – 25cm), to và mập (đường kính có thể tới 3,3cm). Cuống nấm có thể phân nhánh hoặc không, màu sắc thay đổi khác nhau tuỳ từng loài. Cuống thường đớnh bờn, đôi khi đính gần tâm do quá trình liờn tán mà thành . + Mũ nấm: Dạng thận, gần tròn đôi khi xoè thành hình quạt hoặc ít nhiều dị dạng. Trên mặt mũ có vân gợn đồng tâm và có tia rãnh phóng xạ. Màu sắc từ vàng nâu, vàng cam,đỏ nâu, đỏ tím, nâu đen, nhẵn, búng, lỏng như vecni, sẫm màu dần khi già. Lớp vỏ láng phủ suốt trên mặt mũ và chạy dài theo cuống nấm. Kích thước tán biến động từ 2 – 30cm, dày 0,8 – 2,5cm tuỳ từng loại. Phần đính với cuống hoặc gồ lên hoặc lõm xuống. 3 + Thịt nấm dày từ 0,4 – 1,8 cm màu vàng kem, nâu nhạt, trắng. Nấm mềm dai khi tươi, khi khô chắc, cứng và nhẹ. Hệ sợi có đầu tận cùng phỡnh hỡnh chuỳ, màng rất dày, đan kết vào nhau tạo thành lớp vỏ láng phủ trên mặt mũ. + Bào tầng là một lớp ống dày từ 0,2 – 1,7cm, gồm các ống nhỏ thẳng, miệng tròn, trắng, vàng ánh xanh. + Đảm đơn bào mang 4 bào tử đảm hình trứng, trứng cụt. + Bào tử đảm có cấu trúc vỏ kép, màu vàng mật ong sáng, ở giữa tụ dạng giọt dầu, kích thước (5 –6) x (8,8 – 12) µm. Vỏ bào tử khá dày cỡ 0,7 – 12 µm, có cấu trúc phức tạp: Màng ngoài trong suốt, màng trong sần sùi mụn cóc, gai nhọn, gò trống. Đặc biệt, dù hình thái bên ngoài của nấm biến đổi rất đa dạng, song về cấu tạo của bào tử đảm thỡ cú độ ổn định rất cao, dù là chủng nuôi trồng ở Nhật Bản, Trung Quốc hay chủng Lim Đà Lạt, Hà Bắc. Các bào tử đảm đơn bào, trong điều kiện thuận lợi, nảy mầm tạo ra hệ sợi sơ cấp rồi qua một loạt sự phát triển tạo tán nấm. Tán nấm hình thành bào tầng rồi lại phát tán bào tử đảm tạo thành chu trình sống của nấm Linh chi. Chu trình sống này tương tự như chu trình sống của những nấm đảm khác. Nấm hoá gỗ, sống một năm hay lâu năm. Thể quả có mũ dạng thận, tròn hoặc dạng quạt, dày, đường kính 3 - 10cm, cuống dài dính lệch, hình trụ tròn hay dẹt, có khi phân nhánh, mặt trên mũ có những vòng đồng tâm, mép lượn sóng. Bào tử hình bầu dục hoặc hình trứng, cụt đầu, màu gỉ sắt, có một mấu lồi và nhiều gai nhọn. Nấm Linh chi sinh sản chủ yếu bằng bào tử nằm ở mặt dưới của thể quả. Phần có chức năng sinh đường chính là hệ sợi của nấm mọc ẩn trong gỗ mục hoặc đất. Hiện nay ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam, người ta đã 4 chủ động nghiên cứu trồng được nấm linh chi trờn giỏ thể nhân tạo để dùng làm thuốc. Nấm Linh chi có thể mọc trên cây gỗ (thường là thuộc bộ Đậu Fabales) sống hay đã chết. Thể quả gặp rộ vào mùa mua (từ tháng 5 đến tháng 11), có thể mọc trên thân cây, quanh gốc cây hoặc từ các rễ cây, thích hợp với bóng rợp, ánh sáng khuyếch tán nhẹ với nhiệt độ ôn hoà. Nên ở các vùng núi đồi cao trên 1000m so với mực nước biển, thường cú cỏc chủng thích hợp nhiệt độ thấp từ 21 - 26 0 như cỏc vựng Đà Lạt, Kon Tum, Sapa, Tam Đảo, ở nước ta Các loài NLC được phát hiện ở Việt Nam khá sớm. Các nhà Thực vật học, Y- Dược học kế tục Tuệ Tĩnh đã phát hiện được 26 loài thuộc chi Ganoderma [18]: 1. Ganoderma amboinense (Lam & Fr.) Pat. 2. G. annulare (Fn) Gilbn. 3. G. Applanatum (Pers) Pat. 5 4. G. australe Pat. 5. G. balabacense Murr. 6. G. boninense Pat. 7. G. capense (L.Loyd) Pat. 8. G. cochlear (Bl & Nees) Bress. 9. G. Fulvelum Bres. 10.G. guinanense Zhao et Zhang. 11.G. Hainanense Zhao, Xu & Zhang. 12.G. koningsberg Li (L.Loyd), Teng. 13.G. lobattum (Schow) Atk. 14. G. lucidum (Leyss. ex. Fr) Karst. 15. G. mastoporum (Mont) Pat. 16.G. ochrolacctum (Mont) Pat. 17.G. orflavum (L. Loyd) Teng. 18.G. Philipii (Bress. et Henn). Bres. 19.G. virulosum Pat. et Har. 20.G. sasile Murr. 21.G. sichuanense Zhao & Zhang. 22.G. sinense Zhao, Xu & Zhang. 23. G. subtornatum Murr. 24.G. toantum (Pers) Pat. 25.G. tropicum (Jungh) Bres. 6 26.G. tsugae. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO) thì G. lobatum đã được sử dụng làm thuốc tại Trung Quốc. G.lobatum đã được phát hiện tại Cộng hoà Sec, tại quần đảo Sky ở Arizona [31], [36]. Ở Việt Nam G.lobatum đã phát hiện được ở rừng thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình. Với những giá trị ngày càng được khẳng định, loài chuẩn nấm Linh chi màu đỏ – Hồng chi , xích chi, đơn chi…là 1 trong vài ba loài nấm được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất, được nuôi trồng cho sản lượng ngày càng lớn, kể cả các nước Âu - Mỹ. Trên toàn thế giới, nấm linh chi đỏ có hơn 40 chủng, trong đó chi Ganoderma có nhiều loài gần về hình thái với loài chuẩn, và do đó đã hình thành phạm trù Ganoderma lucidum complex (group). Ở Việt Nam, nấm Linh chi phân bố chủ yếu ở miền Bắc nước ta đặc biệt là những nơi có rừng Lim xanh [17]. Ngoài ra cũn cú ở một số vùng của miền Nam. Các mẫu đều được sưu tầm từ tháng 3 đến tháng 12 ở miền Bắc và vào mùa mưa ở miền Nam. Theo những nghiên cứu của Trần Văn Mão, Trịnh Tam Kiệt, Đàm Nhận, Phạm Quang Thu, Lờ Xuõn Thám đó phát hiện được 46 loài Linh chi ở lãnh thổ nước ta, Ganoderma có 46 loài đã được nghiên cứu trong đó có 4 loài chuẩn và 4 chủng đó là [5], [15], [18]: - Chủng nấm Lim (Li) ở Hà Bắc - Đắng và nếu uống nhiều dễ say (có thể có độc vì mọc trờn cõy Lim Erythrophloeum fordii). - Chủng nấm Linh chi Dalat (DL) – Rất đắng - Mới đây đã phát hiện thêm 1 chủng đặc biệt ở Đồng Tháp Mười, Mộc Hoá, Long An - là chủng đầu tiên thu được ở vùng Nam bộ với sắc thái vàng tươi ở mặt trên tán, có thể gọi là Hoàng chi [18]. - Chủng Linh chi Sài Gòn với sắc thái nâu đỏ sẫm trong tự nhiên và hầu như không đắng [18]. 7 Chiếm ưu thế và thường gặp nhất là nấm Ganoderma lucidum (Lyess. ex Fr.) Karst [18]. Lê Quý Đụn đó chỉ rõ, đây là: “Nguồn sản vật quý giá của đất rừng Đại Nam”. Tại Đà Lạt đã nuôi trồng được 4 loại nấm Linh chi [ 16].Cụ thể: - Nấm Hồng chi – thuộc Xích chi Hình: Ganoderma lucidum (W.Curt.: Fr.) Karst. - chủng Dalat - Nấm Linh chi sò (Ganoderma eapence) Lloyd Teng - Nấm Hoàng chi G.SP - Nấm Hắc chi. 8 Trong đó loại Hồng chi [Ganođerma lucidum( w. Curt:Fr.) Karst.] chủng Đà Lạt được trồng nhiều hơn và có năng suất cao hơn [18]. 2.2. Thành phần hóa học của nấm Linh chi 2.2.1. Về định tính: Theo các tác giả Gao Y.H và Kim H.W trong thể quả của nấm Linh chi có polysacarid, acid amin, hợp chất steroid, saponin, protein, alcaloid, dầu béo. Ngoài ra cũn cú thành phần flavonoid. Một nhóm chất rất phổ biến, thường gặp trong các loài NLC là terpenoid. Hàng trăm hợp chất terpenoid đã được chiết xuất và xác định cấu trúc hoá học từ 2 loài NLC: G. Lucidum [34], [35], [41], [42]. 2.2.2.Về định lượng toàn phần nấm Linh chi có chứa các chất sau: Tổng kết từ những nghiên cứu trước đây, thành phần hoá học của loài Ganoderma lucidum và một số loài khác trong chi Ganoderma có thành phần chính như sau [5], [16], [18]: - Nước 12 - 13%, lignin 13 - 14%. - Hợp chất nitơ: 1,6 - 2,1%. - Hợp chất phenol 0,08 - 0,1%. - Chất béo: 1,9 - 2%. - Hợp chất steroid 0,11 - 0,16%. - Chất khử: 4,0 - 5,0%. - Cellose: 54 - 56%. 9 Ngoài ra nấm còn chứa các nguyên tố vô cơ: Ag, Br, Ca, Fe, K, Na, Mg, Mn, Sn, Zn, Bi. Cùng với những tiến bộ các khoa học kỹ thuật và bằng các phương pháp hiện đại: Phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), Sắc ký khí - Khối phổ liên hợp, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, và đặc biệt là kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) và phổ kế plasma (ICP) từ những năm 1980 đến nay, người ta đã xác định chính xác rất nhiều thành phần hoá học trong nấm Linh chi. Cho đến nay theo thống kê của một số tác giả thỡ đó phát hiện và chứng minh cấu trúc hoá học của hàng trăm chất có trong G. lucidum. Trong đó đáng kể nhất là cỏc nhúm chất [5], [7], [9], [18], [34], [40], [46]: - Tepenoids (∼ 104 chất). - Acid amin (17 chất). - Alcaloid (6 chất). - Polysaccharid (18 chất). Trong số các thành phần hoá học của NLC, polysacchairid và polysccharid liên kết protein là các thành phần được nghiên cứu nhiều. Chúng có tác dụng tăng cường miễn dịch, diệt tế bào khối u thông qua kích hoạt các tế bào miễn dịch [5], [41]: Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản đã và đang tiếp tục nghiên cứu về NLC. Nghiên cứu của KiNo (Nhật Bản, năm 1989, 1991) cho thấy: Trong nấm Linh chi cú cỏc nhúm hoạt chất chính sau [18]: 10 [...]... đã cho th y NLC là một dược liệu đa công dụng Trong chuyên đề n y chúng tôi chỉ trích dẫn một số nghiên cứu về Y học của nấm Linh chi trong những năm gần đ y: 3.2 Các nghiên cứu về Y học của Linh chi trong nước và ngoài nước: 3.2.1 Các nghiên cứu về Y học của Linh chi ở nước ngoài: Khoảng 15 năm gần đ y (1990 - 2005) có nhiều công trình nghiên cứu đã nêu bật giá trị y dược quớ giỏ của Linh chi Ganoderma... .13 3.1 Tác dụng của nấm Linh chi theo Y học cổ truyền: .13 3.1.1 Thanh chi: 14 3.1 2 Xích chi, (Hồng chi) : 14 3.1.3 Hoàng chi: 3.1.4 Bạch chi: .14 15 3.1.5 Hắc chi: 15 3.1.6 Tử chi: 15 3.2 Các nghiên cứu về Y học của Linh chi trong nước và ngoài nước: 16 3.2.1 Các nghiên cứu về Y học của Linh chi ở nước ngoài: 16 3.2.2 Nghiên cứu trong nước: ... bộ về Linh chi: 2 2.Đặc điểm hình thái cơ bản nấm Linh chi và phân loại nấm Linh chi: .2 2.2 Thành phần hóa học của nấm Linh chi 9 2.2.1 Về định tính: 9 2.2.2.Về định lượng toàn phần nấm Linh chi có chứa các chất sau: 9 2.2.3 Các nguyên tố vi lượng và đa lượng: 11 2.3 Bộ phận dùng làm thuốc: 13 2.4 Liều dùng: 13 3 Ứng dụng của Linh chi trong Y học: ... (2003), "Linh chi - qua một số nghiên cứu và ứng dụng của Y Dược học cổ truyền và Y Dược học hiện đại", Tạp chí Thông tin Y Dược, số 7, 8 - 13 5 Nguyễn Thượng Dong (2006), ”Nghiờn cứu một số tác dụng sinh học của 3 loài nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.; G Lobatum (Schw.) Atk và G Lucidum (leyss.ex Fr) Karst theo hướng làm thuốc hỗ trợ ung thư và chống lão hóa” 6 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn... (1995), “Chuyờn san Nấm Linh chi , Tạp chí dược học số 235 17 Lê Lờ Xuõn Thám (1998), Nấm Linh chi- c y thuốc quớ”, NXB khoa học kĩ thuật 18 Lê Xuõn Thám (2005), “ Nấm Linh chi ganođermataceae tài nguyên dược liệu quớ ở Việt nam”, NXB khoa học kĩ thuật 19 Nguyễn Quang Thường, Nguyễn Thị Bích và cộng sự (1996), “ Thăm dò hoạt tính chống ô xy hóa của Linh chi , Tạp chí Dược số 8, NXB Y học, tr 18 20... bị g y độc tim bằng ethanol Hàm lượng MDA trong tim chuột không được uống NLC cao hơn trong chuột được uống NLC Vì v y các tác giả cho rằng dịch chi t NLC có tác dụng bảo vệ tế bào tim khỏi các tổn thương do oxy hoá g y ra [48] Tác dụng chống oxy hoá cũng đã được nghiên cứu trên nấm cổ linh chi Acharya và CS đã nhận th y tác dụng chống oxy hoá lipid và chống gốc tự do của dịch chi t thô (1), dịch chi t... 2, NXB Y học Hà Nội, tr 4 9 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985) ”Phương pháp nghiên cứu hóa học c y thuốc”, NXB Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 326- 427 10 Bùi Chí Hiếu - Nguyễn Minh Luân và cộng sự (1993), “Tỡm hiểu tác dụng của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”, Tài liệu phục vụ hội thảo lần thứ III 11 Hợp tác khoa học (Trung tâm Y Dược học cổ truyền, trung tâm phân tích tuổi học thành... "Nghiên cứu xác định tên khoa học, dấu vân tay hoá học và tác dụng sinh học của một số loài nấm đa niên thuộc chi Ganoderma và chi Phellinus", Công trình nghiên cứu khoa học (2000 - 2005) của Viện Dược liệu, XNB KH - KT 3 Đỗ Huy Bích, Đỗ Trung Đàm, Đoàn Thị Nhu và cộng sự (2004), “ Linh chi Ganoderma lucidum W.Curt”, C y thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam - Tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 159- 161... hợp với chế phẩm Linh chi cho th y nhiều kết quả khích lệ trên cả 8 loại khối u: U não, u vú, u ruột, u dạ d y, u gan, u phổi, bệnh bạch cầu, u xơ tiền 19 liệt tuyến, ung thư vòm họng Linh chi có tác dụng làm tăng cường sự đáp ứng miễn dịch và chuyển dạng lymphocyt CD4 và CD8 [29], [50] Bảng 4 Đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân (Dai et al., 2001) [18] Đáp ứng miễn dịch Chuyển dạng Lymphocyte CD3 (%) CD4... bị g y tổn thương gan bằng CCl 4 và g y viêm gan mạn bằng diethylnitrosamin và CCl 4 Kết quả cho th y cao nước 30% của NLC có tác dụng bảo vệ tế bào gan, ức chế sự hình thành các nốt tăng sản và cỏc dũng tế bào bất thường do diethylnitrosamin và CCl 4 g y ra [12], [13] Nấm cổ linh chi (G applanatum) cũng có tác dụng bảo vệ tế bào gan trên mô hình g y tổn thương bằng CCl4 [2] Trên mô hình g y suy giảm . dùng mỗi ng y 3 - 10g dạng thuốc sắc, hoặc 2 - 5g tán bột uống. [3]. 3. Ứng dụng của Linh chi trong Y học: 3.1. Tác dụng của nấm Linh chi theo Y học cổ truyền: Trong các thư tịch cổ của Hoàng. liệu đa công dụng. Trong chuyên đề n y chúng tôi chỉ trích dẫn một số nghiên cứu về Y học của nấm Linh chi trong những năm gần đ y: 3.2. Các nghiên cứu về Y học của Linh chi trong nước và ngoài. tác dụng của nấm Hồng chi Đà Lạt (Ganoderma lucidum) trong điều trị hội chứng rối loạn lipid mỏu” nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện chuyên đề: “Nấm Linh chi và ứng dụng của Linh chi trong

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Sơ bộ về Linh chi:

  • 3. Ứng dụng của Linh chi trong Y học:

  • 4. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan