GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2 - CHƯƠNG III: TRẢI – CẮT VẢI pot

19 7.4K 110
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC 2 - CHƯƠNG III: TRẢI – CẮT VẢI pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM CHƯƠNG III: TRẢI – CẮT VẢI I Công đoạ n trải vả i: I Khái niệm: Trải vải cá ch đặt chồ ng lên nhiều lớp vải tương đương khổ cũn g chiều dà i bàn cắt để sang sơ đồ bàn vải Sau đó, cắt theo sơ đồ giác nhằm mụ c đích: cắt chi tiế t sản phẩm, ta đượ c cùn g mộ t lúc số lượn g chi tiết số lớp củ a bàn vả i I.2 Công đoạ n chuẩ n bị trải vải: - Chuẩn bị cá c chi tiết rập ng cho sản phẩm có sơ đồ để tiệ n kiểm tra cần - Tính toán qui trình trả i vả i để số sản phẩm có sau trải cắt vả i không đượ c phép thấp suất sản phẩm may đượ c ngà y - Tỉ lệ cỡ vó c bàn trải phải phù hợp đơn đặ t hàng inh - Kiểm tra sơ đồ giá c có đủ số lượn g chi tiế t có Chn M m hay chưa để tránh sả i phẩ P Ho khác mà u sắ c cá c chi tiết uat T th - Các cuộn vả i có chiều dà i kích thước hamcKy cần có phương án trả i khác để có up thể tiế t kiệm vải cá ch tố i đa DH S ong - Phụ thuộ c vào đặ c tính© củru vả i, đặc điểm củ a chi tiế t, yêu cầ u ký thuật để chọ n phương t Ta righ pháp giá c mẫu phươngypháp trả i vả i cho tăng đượ c suất trả i vải, tránh bị nhầm lẫn giữ a Cop công đoạn - Rèn luyện kỹ trả i vả i cho công nhân phân xưởn g cắ t để đảm bảo suố t trình trả i vả i, lớp vải trải sau đặt lê n lớp vả i trả i trướ c phả i khít khổ chiề u dài, không bị căng, nhăn hay gấp nếp - Trước trải, vả i cần phả i đượ c ổn định sứ c g trạng thái tự Cần có kế hoạch xổ vả i để ổn định độ co trướ c tiến hành cắ t ngày (đặ c biệ t vải dệ t kim) - Tính toán số côn g nhân, thiế t bị phương tiện vận chuyển cần thiế t cho phương pháp công nghệ trả i vải chọn - Thiế t kế mặ t bằn g phân xưởng cắ t cho phù hợp vớ i trình giao nhận nguyê n phụ liệu – bán thành phẩm từ kho đến phân xưởng cắ t, từ phân xưởng cắt đến phâ n xưởng may - Cần kiểm tra kỹ nguyên liệu cần dù ng như: tên nguyên liệu , màu sắc, mã hàng… đú ng theo hướng dẫn củ a phòng kỹ thuậ t Đồng thờ i, phải nắm rõ yêu cầu kỹ thuật củ a nguyê n liệ u chiề u hoa văn, chiều tuyế t, vải có tính co giã n cao, … đặc biệt phả i phân biệ t bề mặt, bề trá i vải - Kiểm tra kỹ để chắ c chắn chọn sơ đồ cần trải- cắ t theo đún g tác nghiệp bàn cắt có Cần lưu ý : lô hàng có nhiều sơ đồ có chiề u dà i giố ng số cỡ vóc sơ đồ lại khác - Kiểm tra an toàn lao độ ng kỷ luật lao động - Chuẩn bị giấy dùn g để trả i lót phâ n lớp bàn vải - Chiều dà i bàn vải phải lớ n nhấ t cm so vớ i chiều dà i sơ đồ - Khổ vải phả i lớn khổ sơ đồ (khổ sơ đồ = khổ vả i – biên) I.3 Nhậ n kiểm tra chất lượ ng nguyên phụ liệ u: ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 22 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM I.3.1 Nhận nguyên phụ liệ u : Để sang kho nguyên phụ liệu nhận nguyê n phụ liệu, phân xưởng cắt cần mang theo số tài liệu sau: - Phiếu tác nghiệp bàn cắ t: phiế u ghi rõ chuẩn bị cắt cho bàn vải , cỡ vó c, số lượn g chi tiế t, khổ sơ đồ….để từ tính đượ c khổ vả i chiều dài bà n vải cầ n có Ngoà i ra, phiếu ghi rõ cá c yêu cầu mã vải, số bàn vải cầ n trải, số lớp vả i cầ n trải cho từn g sơ đồ… - Bảng tá c nghiệp màu để so sá nh đố i chiếu số nguyên phụ liệu nhậ n có phù hợp, chủ ng loại qui cách hay không - Lện h sản xuấ t - Phiếu xuấ t vậ t tư I.3.2 .Kiểm tra chất lượ ng nguyê n phụ liệ u: Sau nhậ n nguyên phụ liệu , phân xưởng cắ t cần tiến hà nh kiểm tra kỹ lượng nguyê n phụ liệu nhận để chắn không xảy sai só t trình trải- cắ t vả i sau Việc kiểm tra chủ yếu phận thống kê nguyên phụ liệ u cô ng nhân trực tiếp trải- cắt h i thự c Côn g tác vả n i Mi kiểm tra cụ thể tiến hà nh sau: Ch P Ho - Căn vào phiếu tá c nghiệp màu, kiểm tra lạ i màuTsắ c, kích thướ c, chủ ng lọ ai, khổ… củ a huat Ky t nguyên phụ liệu có pham - Kiểm tra để chắn độ co củ a nguyêu phụ liệu bão hòa H Sn ng D - Kiểm tra tình trạ ng biên ©vả i uo có kế hoạch xử lý biên vải cho hợp lý : bấm biê n, bắ t biên, giữ Tr để ght biên , canh sọ c biê n… Copyri - Kiểm tra tình trạ ng lỗi vả i để có phương án xử lý lỗ i vả i phù hợp nhất: cắ t bỏ, hạ khổ vả i, thay thân… - Kiểm tra chiều dà i vải có dự a phiế u tác nghiệp bà n cắ t để tìm bấ t hợp lý phiếu, nhằm có kế hoạ ch sử dụng vải hợp lý, tránh phát sinh đầu tấm, đầu khúc - Đề xuấ t biện pháp ngăn chặn phá t sinh có trình trải- cắ t vả i: lót giấy để tăng ma sá t giữ a cá c lớp vả i, tính toá n vị trí nối vải phù hợp, trải mặt phả i hay mặ t trái vải lên để tránh nhầm lẫn trình trải vả i,… I.4 Các phương pháp côn g nghệ trả i vả i: I.4.1 Cá c phương pháp trải vải : Tùy theo tính chấ t củ a cá c loại vả i như: vải có mặ t giố ng nhau, vải có mặt phả i – mặ t trái, vải chiều , …, ta p dụng phương pháp trả i vả i sau: I.4.1.1 Phương pháp trải zigzac:( trả i vả i liê n tục) Trong cá ch trải vả i này, lớ p vả i đượ c đặt mặt phả i ú p vào nhau, mặ t trái úp vào đô i mộ t, không cắ t đầu bàn Chiều củ a mỗ i lớp vải ngượ c Ưu điểm: kiể u trải thích hợp vớ i loạ i vải uni, vả i hoa văn tự do; tận dụn g đượ c cô ng suất trải vải, thời gian trải mộ t bàn vải nhanh; dễ gây nhầm lẫn mặ t vả i đánh số may Nhượ c điểm : Không thích hợ p vớ i loại vả i nhung, hoa văn chiều ; hao phí đầu bàn nhiều ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 23 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM I.4.1.2 Phương pháp trải vải cắt đầu bàn có chiều: (trải vải gián đọ an, trải vải chiề u) Ở phương pháp này, cá c lớp vải đượ c đặt mặt phải mặt trái úp vào nhau, lớp vả i chiều Lớp vải trải xong cắ t đầ u bàn, công nhân điểm xuất phá t Một lượt công nhân không tải Ưu điểm : kiểu trải thích hợp vớ i tất cá c lọ vải uni, vả i hoa văn tự do, đặ c biệ t thích hợp vớ i lọ vải nhung, vả i có hoa văn mộ t chiều ; giảm đượ c hao phí đầ u bàn ; nhầm lẫn mặt vải đán h số may Nhượ c điểm : công suất trải vải thấ p , thờ i gian trả i mộ t bàn vải lâ u h Min Chi P Ho uat T y th am K u ph DH S g ruon t©T h yrig Cop I.4.1.3 Phương pháp trải vải cắt đầu bàn không chiều:( trải vả i chiều) Là kiểu trải vải tương tự kiểu zigzac, lớ p vải có cắ t đầu bàn Ưu điểm nhược điểm: kế t hợp ưu nhược điểm phương pháp I.4.1.4 Phương pháp trải vải thun ống Tương tự phương pháp trải vả i cắ t đầu bàn có chiều Tuy nhiên khổ sơ đồ đượ c đặ t trướ c với cá c sở dệt vải để có nhiều kích thướ c khác phục vụ cho cỡ vóc sản phẩm Kiểu trải nà y có lợi điểm sử dụn g đượ c biê n vải đường xếp đô i giữ a cá c chi tiết I.4.1.5 Phương pháp trải vải canh sọ c ngang: áp dụng đố i vớ i loạ i sọ c ấ n tượng chu kỳ sọc lớn Vớ i phương pháp , cầ n làm dấu bàn cắ t để canh sọ c xác dễ dàng Cá ch trải phương pháp cắt đầu bàn có chiều Tuy nhiên , số chi tiế t có sơ đồ có nửa số lượn g chi tiết củ a mộ t sản phẩm I.4.1.6 Phương pháp trải vải cho sơ đồ kép: sử dụng sơ đồ ngắn bàn trải vải dà i để tiết kiệm tiêu hao đầu bà n vải I.4.1.7 Phương pháp trải vải cho sơ đồ chập : dùng vải đầu khúc giác so đồ cắ t từn g phần khác củ a mộ t sản phẩm ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 24 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM I.4.2 Thiết bị dụng cụ trải vải : - Thướ c dài bằn g gỗ, trơn ng để gạt phẳng lớp vải - Dao kéo: cắt đầu lớ p vải - Kim gú t, cá c vậ t nặng để chặn cá c vải - Bàn trả i: rộng dài tùy thuộ c vào sơ đồ sản phẩm điều kiện doanh nghiệp Thườ ng bàn có chiều rộng 1-1,6m; ghé p từ nhiều bàn ngắn lại để có chiều dà i từ 6-12m - Giá đỡ trụ c vải dạng cuộn tròn - Máy trải vả i tự động - Xe đẩy tay trượt dọc bên bàn vả i, có mang vả i cuộ n tròn đặt dàn ngang ht Máy cắ tCopybàn đầu rig uo © Tr HS ng D uat T u ph y th am K Chi P Ho h Min Máy trải vải I.4.3 Công nghệ trải vải : I.4.3.1 Lấ y chiều dài bàn vải : - Chiều dà i bàn vải chiều dà i đún g theo sơ đồ cộ ng thêm hao phí đầu bàn - Trải sơ đồ lên tâm mặ t bàn, vuố t sơ đồ cho phẳn g bề mặt, mép sơ đồ song song với mé p bàn cắ t, dùng viế t chì hoặ c viế t lông lấy dấu xác chiều dài lên mặt bà n - Lưu ý : dấu hai bên đầ u bàn phải đảm bảo vuô ng gó c với cạnh bàn cắ t (nếu sơ đồ không vuông gó c phả i báo cho phò ng kỹ thuật xử lý lại sơ đồ) - Lấy dấu chiề u dài bà n vải xong, cuộn sơ đồ lạ i trải mộ t lớp giấy ló t bên bàn vải để tạo thuận lợ i cho trình cắt bán thành phẩm sau I.4.3.2 Trải vải : - Cắt bỏ phần đầu xấu đầu vải thẳng theo canh sợi ngang, đảm bảo độ vuông cạnh thẳng sợ i đầu - Hai ngườ i đứ ng hai bê n bàn vải, tay nắm mé p biên lú c dẫn vả i sang phía đầu bàn vả i bên kia, đặ t xác dấu gạch đầu bà n, dùng vật nặng chặn giữ đầu vả i Trong lúc quay trở lại, đồng thờ i vớ i việc bắ t biên hai biên cho thẳng mé p, dùng que gạ t gạ t phẳng n mặt vả i Khi sử dụn g gạ t, đặt thước nằm ngang gạ t theo chiều dọc vả i Không đượ c dùng đầu gạ t để đẩy mặt vải, làm biến dạn g canh sợ i vả i - Khi trở đến đầu bàn, dùng kéo hoặ c dao cắt xác đầu bàn theo gờ cắt Sau đó, nắm đầu vải dẫn tiếp lớp thứ hai, thao tá c lập lại đún g lớp thứ Cứ lặp lặp lại tiếp tục cho lớ p tiế p theo ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 25 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - Trong trình bắ t biên làm phẳng mặt vải, đồ ng thờ i vớ i việ c kiểm tra chất lượ ng nguyên liệu, nế u phát vải bị lỗi dùng giấy phủ lên vị trí có lỗ i để dễ thay thân sau Nếu vả i có lỗ i nặng, xử lý cắt bỏ đoạn hoặ c báo vớ i lãnh đạ o xí nghiệp để có hướng giải quyế t cụ thể - Khi bàn vải trải đượ c năm lớ p, phải trải sơ đồ lên bàn vải để kiểm tra lại chiề u dà i, khổ vả i xem có vấn đề không Nếu đạt yê u cầu trải tiếp mườ i lớp nữ a phủ sơ đồ lên kiểm tra lại lần cuối Sau đó, trải tiếp tụ c hế t bàn vải Khi bàn vả i trải xong, kiểm tra lạ i số lớp đún g theo tác nghiệp I.5 Yê u cầ u kỹ thuậ t bàn vải : Một bàn vải trải xong phả i đạt yêu cầu kỹ thuật sau: - Chiề u dài bàn vả i phải xác theo chiều dàisơ đồ cộ ng hao phí đầu bàn Khổ vải phù hợp với khổ sơ đồ (khổ vải lớ n khổ sơ đồ để bảo đảm an toàn cắ t) - Bàn vả i phải đứng thành, thẳng cạnh mộ t bên mép biê n, hai đầu bàn cắt ổn định vuông gó c - Toàn vả i phải canh thẳng sợ i, đú ng mặ t vả i qui định phải thẳn g toàn inh - Bàn vả i khô ng đượ c nghiêng vệ đê, nghiêng lợ i chậu gù Chi Mtrống (mép bàn vả i khô ng tang Ho nghiê ng sang trái phải; bên mặt bànuati, cá c lớ p vả i không đượ c nhấ p nhô, gợn vả TP y th soùng) am K u ph DH S g ruon II Cô ng đoạn sang mẫ u: t©T gh Có nhiều cáchCopyri i sơ đồ lê n bàn vải, có phương pháp đượ c sử dụn g nướ c ta sang lạ II.1 Phương pháp xoa phấn : - Sơ đồ giá c đạ t yêu cầu xong đượ c đem đụ c lỗ dù i đụ c lỗ Đường kính lỗ dù i từ 0,3-0,5 mm - Đặt sơ đồ lê n bàn vải, chặ n giữ để sơ đồ khôn g bị xô lệ ch - Xoa phấn lên sơ đồ đụ c lỗ Sau đó, lấy sơ đồ ra, bàn vải lên sơ đồ đượ c vẽ bụi phấn Đặ t lại rập lên cá c chi tiế t, dù ng phấn sắc nét vẽ lại đường chu vi củ a chi tiế t Lưu ý: + Khi lấy sơ đồ ra, ta gấp đô i hai đầu sơ đồ, mặ t có phấn trong, rồ i mớ i cuộn sơ đồ lại, để mặ t phải sơ đồ không bị dơ sang dấu bàn vả i khác + Mộ t sơ đồ nên sử dụng không 50 bàn vải Nế u nhiều hơn, sơ đồ bị nhàu ná t, co lạ i, không xác Ưu điểm : Năn g suất cao, giảm lao động giá c sơ đồ , mộ t sơ đồ sử dụng cho nhiều bàn vả i Nhượ c điểm : sả n phẩm bị dơ ảnh hưở ng bụ i phấn đến sức khỏe người thự c sang sơ đồ II.2 Phương pháp vẽ lạ i mẫ u sơ đồ : Nhìn theo sơ đồ giá c (sơ đồ mi ni), ta giác lạ i mẫu sơ đồ vẽ lạ i sơ đồ lên bàn vải phấn ă n mà u thật mảnh Phương pháp tốn thờ i gian, nét vẽ mả nh, độ xác cao (phả i cắt ná t đường phấn để tránh dơ) II.3 Phương pháp cắ t sơ đồ cù ng bà n vả i: ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 26 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - Đặt sơ đồ giá c đạt yêu cầu, không đục lỗ lê n bàn vải Dù ng kim ghim thật chắ c cắt bà n vả i Ưu điểm : + Tránh dơ sản phẩm + Dễ phát sai hỏn g ngườ i giác sơ đồ hay ngườ i cắ t + Cắt xác Nhượ c điểm : tốn thờ i gian công sứ c sang lại nhiều sơ đồ III Công đoạn cắ t vả i: III.1 Các phương pháp cắ t vải: Cá c phương pháp cắt Nhiệt vật lý Cơ khí Dao Cưa Kéo ight opyr C Đục ng Khoanu DH S ruo uat T y th am K ph laser Tia Chi P Ho T.plasma Tia nước h Min Điện tử ©T Điệ n cao tầ n Dao thẳng Só ng siêu â m Nhiệt điện Chùm tia Đĩa dao nhiệt Tia lửa điện Bảng dao III.2 Cắt khí: (sử dụ ng cưa, dao , ké o, đục , khoan) III.2.1 Cắt bằ ng kéo, dao: Dùng để cắt đầu bàn vả i thườn g cắt đượ c mộ t vài lớp vải, độ xác không cao III.2.2 Cắt bằ ng máy cắt : - Đóa dao: dùng cắt phá - Máy cắ t di động ( máy cắt tay): gồm có loại dao thẳng đóa dao - Máy cắ t cố định ( má y cắt vòng): gồm có dao puli, puli, puli Độ sắ c củ a dao phụ thuộc thông số hình học Gồm gó c nhọn cạnh dao, góc lượn cạnh dao Ngoài ra, thông số hình học vi mô củ a lưỡ i dao ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 27 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Khả dao xâm nhập vào vậ t liệu cắt phụ thuộ c vào thôn g số cắt: tố c độ cắ t, vật liệu cắt, tính chất lý củ a vật liệ u, chuyể n động tương đối dao vật liệu, chấ t lượng gia công dao vào độ mà i mòn củ a lưỡ i dao Ở Việ t nam, người ta dùng phương pháp cưa, khoan để cắt Ở nướ c ngoài, sử dụng nhiệ t vậ t lý nhiệ t ight opyr C © Máy cắt đóa dao uat T y th K ham Su p g DH ruon T Chi P Ho h Min Máy cắ t tay ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 28 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Máy cắ t vòn g Máy cắt tự động * Tiến trình cắt: - Cắt phá bàn vả i inh - Cắt thô chi tiế t lớ n, từn g mảng chi tiế t nhỏ, cắt bằCg imáy cắ t đẩ y tay ( máy cắt di nh M P Ho động) uat T y th - Cắt tinh để cắt nhữn g chi tiế t nhỏ cần độ xá c cao bằ ng má y cắt vòng (máy cắt cố định) am K u ph Chú ý : DH S ng + Khi cắt má y cắtt vònruophả i di chuyể n khố i vả i dao cắt Do đó, phải kẹp tập vải chặ t © T g, h lại bằn g kẹp hoặ c bằCopcá cgngó n tay để tập vả i không bị xô lệ ch Mộ t số bàn vả i có lỗ phun khí để n g yri giảm ma sát vả i mặ t bàn Cần cẩn thận cắ t để khôn g bị tai nạn lao độ ng + Khi cắt máy cắ t tay, bàn vả i đứn g yên, ta phả i lách máy vào đường cắt Đườn g cắt phức tạp (bán kính cong nhỏ) khó thao tá c, máy bị rung nên khó cắ t xác III.2.3 Phương pháp ép đột: Bản chất vật lý củ a phương pháp ép đột: trình cắ t, lớp vải bị ép xuống Dưới tá c dụng củ a lực ép độ sắc củ a dao, lớp vả i bị phá hủy theo biê n ngò củ a cạnh dao Các lớp vải phía có kích thước dài cá c chi tiế t lớ p dướ i Độ sai lệch giữ a chi tiết chi tiế t dướ i tương đố i lớn Xá c định gó c dao cắ t, độ dày củ a vật liệu cắ t (số lớp vả i), lự c ép củ a dao Nếu tăng số lớp vả i cần trải, độ sai lệ ch nhiều nên phả i tính toán số lớp vải cho phù hợp Độ dày vậ t liệu nhiều, số lớp vải cầ n trả i Góc sắc củ a dao phụ thuộ c vào độ cứng, độ bền củ a vật liệu Ưu điểm : + Giảm tiê u hao vải thừa, tăn g nă ng suất sử dụn g + Thườ ng dùng cho loại vải ng, nặng dà y: vả i tráng nhự a, da, mex Nhượ c điểm : + Chỉ cắ t chi tiết phụ không phứ c tạp như: tú i, đai áo, thắ t lưng + Độ sai số kích thướ c chi tiế t vả i khác Ví dụ: vả i dệ t thoi chênh lệ ch giữ a dướ i tớ i 2%, vả i dệ t kim độ chênh lệ ch 2,5% ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 29 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM + Nếu sản phẩm đa dạng, thay đổ i phả i gia công lại lưỡ i dao Như vậ y rấ t lãn g phí, đồng thờ i cầ n có kho riê ng để cấ t giữ cá c loại dao + Kinh phí gia cô ng lưỡ i dao lớn III.3 Cắt tia nước : * Nguyê n tắ c cắt: Dùng áp lực mạ nh tia nước để phá tách vậ t liệ u may Cá c tia nướ c làm biến dạng vậ t liệ u, tạo mộ t lực phá vật liệu thành xơ nhỏ đườ ng cắt Đườn g cắt loại nhỏ đường cắt củ a dao Ưu: Vế t cắt sạch, kích thước vế t cắ t nhỏ III.4 Cắt nhiệ t: Có nhiều dạng lượn g khác nhau: Dạn g 1: truyề n lượn g từ bên ngoài: nhiệt điện Dạn g 2: Năng lượng sinh từ bên vậ t liệu : điện cao tần , siêu âm III.4.1 Cắt bằn g nhiệt điện : Bản chất: inh - Đố t nóng vật liệu đến nhiệ t độ giớ i hạn Sau vật liệu đượ c cắhi M g dao C t bằn Ho - Dao cắt có dạng: dây dẫ n hình trụ ; lưỡi dao hình nêm TP c hình cưa uat hoặ y th - Khi khoan lỗ , dao có dạng đầu kim am K ph - Các lưỡi dao đượ c nố i vớ i mạch điệnSu DH ng - Dao đượ c đốt nóng, biến Truo lượng điện thàn h lượng nhiệ t làm cho vậ t liệu nóng lên t © igh đến nhiệ t độ giới hạnCopyr - Có thể cắt sau lượn g nhiệ t hoặ c - Hiệu suấ t cắt phụ thuộ c nhiều vào vậ t liệu : vật liệu tổn g hợp có hiệu nhấ t, vải lanh hiệu nhấ t III.4.2 Cắt bằ ng điệ n cao tần : Bản chất: - Cắt nă ng lượng điện cao tần, tác động củ a dòng điệ n xoay chiều cao tần lên vật liệu có tính kế t cấu chịu lự c ( vật liệu tổ ng hợ p vậ t liệu pha sợ i tổng hợp) Quá trình tạ o nhiệt bên vật liệu, làm cho vật liệu biến dạn g Vậ t liệ u bị gia nhiệ t đến trạn g thá i dẻ o, sau ta cắt vật liệu lự c họ c nhỏ - Do điện tích chuyển động hướng điệ n cự c, dò ng điện dò ng xoay chiều tần số cao làm tăng tốc độ chuyển dịch củ a điệ n tích cá c điện cự c Quá trình làm tăng tố c độ điện tích sinh nă ng lượ ng lò ng củ a vậ t liệu Như vậy, độn g chuyển thành nhiệ t nă ng m nóng lòng vậ t liệu - Khi vật liệu dệ t có tính chất điện môi lớn, hay khô ng dẫ n điệ n (ví dụ : vật liệu có nguồn gố c thiên nhiên) khôn g nên p dụng phương pháp vậ t liệu có tính phân cự c dễ cháy nhiệ t độ lò ng vậ t liệu trở nên cao III.4.3 Cắt bằ ng siêu âm: Bản chất: - m nhữ ng sóng đàn hồi mô i trường vậ t chấ t - Nếu tầ n số f= 16-20 Khz: tai ngườ i nghe thấ y - Nếu tầ n số f< 16 Khz (hạ âm) hoặ c >20 Khz (siêu âm): tai người không nghe thấy ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 30 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay vaø Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - Dao động âm lan truyền chân không, dao động Sóng âm có dạng: sóng dọ c (hướ ng dịch chuyển hạt trùng vớ i mọ i hướng lan truyền sóng) sóng ngang (hướng dịch chuyển củ a cá c hạ t vuông góc vớ i hướng lan truyền củ a só ng) Trong chấ t cứng, sóng âm lan truyề n theo hướn g dọ c ngang Són g âm mang theo lượng tác động lên bề mặ t vuông gó c với hướ ng lan truyền củ a só ng âm Năn g lượ ng nà y đo cường độ âm w/cm2 Cường độ âm mà tai nghe thấy có cườn g độ 1,5.10-8 w/cm2 Ứng dụ ng lượ ng củ a só ng âm: + May: cắt vậ t liệu may để liên kế t cá c chi tiế t may hoặ c dùn g để dập hình trê n vải + Dệ t: Khi sợi xe có lông xù bị giảm độ bền Việ c sử dụn g siêu âm làm giảm độ xù, tăng độ bền vả i Đôi khi, người ta cò n dùng siêu âm để làm sạ ch cá c chất bám dính vào sợ i vả i - Khi cắt: đầu dụng cụ cắ t tiếp xú c ép lên bề mặ t vật liệu Dụ ng cụ cắt dao động tần số inh cao.Dướ i tác dụng củ a sóng siêu âm, lượng dao độn g củaChiở tần số cao chuyển sang M P Ho lượng củ a nhiệ t sinh lòn g vậ t liệu.t Năng lượ ng làm nóng vật liệu đến ua T y th trạng thái chả y dẻo, lự c ép củ a đầu lưỡi dao, phá rá ch bề mặt vậ t liệu am K u ph III.5 Cắt nhiệt vậ t lý : DH S ng III.5.1 Cắt bằ ng tia lửatđiệ n:uo © Tr gh + Bản chất : qui trìnhpyrtibằng phóng điện Co cắ Nguyê n tắc: có điện cự c đặt cách nhau, điện cự c không khí Khi ta nố i điện cự c bằn g nguồn điện áp cao, chúng xuấ t hiệ n trường điện Trườn g điện gâ y ion hóa không khí giữ a điệ n cực Ngườ i ta nghiê n cứu sau: bắt đầu tăng điện áp, cườ ng độ dòng điện tăng, tỉ lệ với điện áp oa Trong giai đọ an bắt đấu có ion hóa Ta tiếp tụ c tă ng điện áp, tức tăng cườ ng độ dòng điện ab, oa tạ o cá c ion, ab: ion hóa đượ c tái hợ p lạ i, dòng điện bị bão hò a E d A a O - b u Tiếp tục tăn g điện p cường độ dò ng điệ n tă ng vọt, điểm d phát tia sáng, tiế p tụ c tăng điện áp, thấy phát tia lử a điện tiế ng lách tách, làm cường độ dòng điện tăng vọ t lên, xuấ t cung lử a giữ a cực (Tia lử a E có cườ ng độ dòng điện cao, điện p nhỏ ) ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 31 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM - Cắ t tia lử a điện điểm có cường độ dò ng điện cao tạo nên điện áp thấp + Ứng dụng tia lửa điện để cắt vật liệu (t = 40.000 oC) Cắ t nhiệ t cơ: tia lửa điện có nhiệ t độ cao Năn g lượng nhiệt củ a tia lửa điện làm nóng vật liệu đến nhiệ t độ cao Cơ điện tích chuyển động vớ i vận tốc lớn bắn thủng vậ t liệu tạo nên vế t cắ t Vết cắt phụ thuộ c hình dáng đầu cực: đầu cự c có dạng cong tập trung theo đường cong Trong ngàn h may, thường sử dụng đầu cự c nhọn dạng hình kim để tập trung nhiệ t lưỡi dao cắ t Cá c đầu cự c có khả tá ch điện tích cự c âm rấ t tố t Đố i với Nhôm (Al), có hệ số ion hó a cao so vớ i Đồng (Cu ) Sắ t (Fe) + Nguyên tắc : đụ c lỗ liê n tiếp tạo thành vết cắt Tố c độ dịch chuyển củ a vậ t liệu trình cắt phụ thuộc vào tính chấ t lý củ a vật liệu bề dày vật liệu III.5.2 Cắt bằ ng tia Plasma: + Bản chất vật lý: Plasma khí ion hó a cao độ, trạng thá i thứ vậ t chất: tỉ lệ điện tích âm dương nhau, nhiệ t độ cao đến hàng chụ c triệu độ C h Min - 106-107 oC : Plasma noù ng Chi Ho - to >103 o C : Plasma lạn h (sử dụng ngành may) uat TP y th - Khả dẫn điện kim loạ i am K ph - Năn g lượ ng Plasma gồm: lượH g u m nóng khí (nhiệ t), lượ ng ion hóa, lượ ng D n S ng phân ly củ a đa nguyê©nTruo t tử h + Nguyên tắ c tạo Copyrig tia Plasma: Plasma ứng dụ ng ngành dệ t- may: dùn g Plasma ng hồ quang điệ n Hồ quang điện phóng điện chất khí giữ a điện cự c Hồ quang điện đượ c tạo lượng nguồn điện đốt nóng chất khí, làm ion hó a khí biến thành Plasma.Plasma đượ c tập trung nh tia mạnh nhờ có nguồn khí trơ đượ c thổ i qua bột hồ quang + Nguyên tắ c cắt: - Đầu cắ t cố định, vật liệu may chuyển động - Đầu cắ t chuyển động, vật liệu may cố định - Đầu cắ t vậ t liệu gia công cùn g chuyể n động + Chất lượ ng vế t cắ t: xá c gọn, không bị cong, lượn , nham nhở, bề rộ ng vế t cắ t phải nhỏ nhất, tổn thương vật liệ u xung quanh vết cắt phả i giảm tố i đa vết cắt lớ p phả i vế t cắ t lớp Đối vớ i vật liệu tổn g hợp, vế t cắt bị nóng chảy co lạ i nên tránh đượ c tượng xơ biên cắt, vùng tổn thương vết cắt rộng 0,5 – 1,0 mm III.5.3 Cắt bằ ng tia laser : + Bản chất vậ t lyù : Tia laser ( Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) mộ t chùm tia sá ng có bướ c sóng xá c định loại họ at chất phá t tia có tính định hướng cao Tia laser có bướ c són g ngắn (chỉ khoản g 10, micromet), mứ c độ tập trung lượng cao, công suất tia đạt tớ i 1012 W/cm2 Tia laser đượ c phát với tốc độ nhanh lên đến 10-15 s + Nguyên tắc tạo tia Laser: Dướ i tác độ ng củ a hiệu điệ n cao, electron cá c hoặt chấ t bị phát xa, kích thích di chuyển từ mức lượng thấ p bơm lên mứ c độ cao Ở mức lượng cao, số điện tử rơi ngẫu nhiên xuống mức lượng thấp hơn, giả i phó ng hạt ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 32 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM ánh sáng (proton) Proton tỏ a nhiều hướng khác từ nguyên tử, va phải nguyên tử khác, kích thích điện tử rơi xuố ng tiếp, sinh proton cù ng tần số, pha hướ ng bay tạo nên phản ứn g dây chuyề n khuyếch đại dòng ánh sáng Cá c hạt proton bị phản xạ qua lạ i nhiều lần vật liệu, nhờ cá c gương để tăng hiệu suấ t khuyế ch đại ánh sáng Một số proton ta ngoà i nhờ có gương bán ma mộ t đầu củ a vậ t liệu Tia sáng có lượn g tia sáng cự c mạ nh, tia laser + Nguyên tắ c cắt: có nguyên tắc - Hệ thống quang học cố định , hệ thống gia công di động - Hệ thống quang học di động, hệ thốn g gia công cố định - Hệ thống quang học hệ thống gia công cù ng di độ ng + Phân loạ i phương pháp cắ t tia laser: - Theo trạng thái phá hủy : gồm có cắt nung chảy (làm cho vật liệ u nón g đế n trạng thá i nung chảy, sau dùng khí trơ đẩy vật liệu khỏi vùng cắ t), cắt đố t cháy (cắ t vật liệu đến trạn g thá i bị đốt inh cháy) cắt thă ng hoa ( vậ t liệu bay vù ng cắ t) Trong ,hi Mthăng hoa thường sử C cắt P Ho dụng ngành may vế t cắ t đẹp, cắ t đố t cháy vết cắt nham nhở Do đó, cầ n chọn vận tốc uat T y th cắ t lớn vận tố c cháy củ a vật liệu am K ph laser:dù - Theo hình dáng tác động cuû a tia DH Su n g tia laser khoan lỗ liê n tiếp tạo nên vế t cắt ng Ngườ i ta thường sử dụng phươngTruop cắt đồ hình, chùm tia laser tụ lại, nh đường theo mẫu Bán t © phá h thành phẩm cắt Copyrig Cô ng đoạn é p: Trong công nghiệp may, sả n phẩm đẹp cứn g, phẳng, mộ t số chi tiế t cổ , măng sé t, nắp tú i, bật vai, ngự c o veston, miệng túi cơi…, đượ c ló t bên mộ t số phụ liệu dựn g, dựng dính, canh tóc , vả i ló t,… Tuy nhiên, vải ló t, canh tóc … liên kết vớ i vả i thô ng qua việ c sử dụng đườ ng liên kế t may Việc làm tốn nhiều thời gian, công sức cô ng nhâ n Do , dựn g dính ngày đượ c ứng dụng rộng rãi dần thay cho loạ i phụ liệu kể trê n có khả rút ngắn trình sả n xuất nâng cao suất lao động Khi nghiên cứu cô ng đoạn ép, thiế u việ c nghiên cứu cấu tạo dựng dính IV.1 Cấ u tạo củ a dựn g dính : Dựng dính loạ i phụ liệu dùng để gia cố cá c chi tiế t sản phẩm phương pháp é p dá n Sau é p dán, dựng dính bám dính vào vải nhờ mộ t lớp keo phủ bề mặt dự ng dính tính chấ t nguyên liệu dự ng dính Có loại dựn g dính sau:  Dựng dính làm hoàn toàn chất nhiệ t dẻo Đây loại dựng dính làm bằ ng nguyên liệu chất nhiệ t dẻo ( termoplast) có tính chấ t ng chảy nhiệ t độ cao lú c có tính keo dính Cá c loại dựng dính thườ ng làm từ nguyên liệu như: PAD (polyamid), PVC (polyvinylchlorid), POE (polyetylen)  Dựng dính bề mặ t có phủ lớ p chất nhiệt dẻo Loạ i dựn g dính cò n gọ i mex Dướ i tác dụng củ a nhiệ t độ, áp suất thờ i gian định, lớp chất dẻo nóng chảy dính liền mex o nguyên liệu IV.1.1 Cấ u trúc tính chất mex: IV ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 33 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Mex đượ c cấu tạo từ lớp vải đế, bề mặ t bao phủ lớp chấ t nhiệ t dẻo - Vải đế làm từ vả i dệt thoi, thường dệt theo kiểu vân điểm, có trọ ng lượn g riêng từ 50 đến 150 g/m2 - Vả i đế cũn g từ vải dệ t kim, dùng gia cố sản phẩm từ nguyên liệu đàn hồ i thun, nhung Trọn g lượng riê ng củ a vải đế từ vải dệ t kim khoảng từ 60 đế n 150 g/ m2 - Vả i đế từ vải khô ng dệ t Folie, dựng xốp… Trọng lượng riê ng từ 20 đến 80 g/m2 Nguyê n liệu dùn g làm vả i đế thường cotton 100% Visco, cũ ng vả i pha cotton Visco Để cho vải đế khô ng bị co rút nhiều ép dán vớ i nguyên liệu chính, dướ i tá c dụng củ a nhiệ t, ta phải xử lý giảm độ co củ a vả i đế trước phủ keo IV.1.2 Cá c chất nhiệt dẻo thườ ng dùng:  Polyetylen (POE): để dán nhữ ng chi tiế t củ a sản phẩm loại vậ t liệu trang trí Vậ t liệu tan chả y dướ i ng màng kết, bền trình giặ t Nhiệt độ nóng chảy từ 105-115 oC, không tan dung mô i xă ng Có thể ép dán bằn g bàn ủ i inh o  Polyamid (PAD): Có nhiệ t độ ng chảy cao từ 130-140CC, đượ c sử dụ ng dạng keo hi M Ho bột, tan rượu etylen, khô ng tan xăng nướat TP i keo này, tác dụng củ a nước u c Loạ th nóng bị trương nở , mức độ trương nở làm vậtm Kytách lớp Đây loại keo dính tốt a liệu ph phù hợp cho quần o mặ c ngoà i Sờ vàoDH Sumềm mạ i, có độ bám dính tốt Chịu việc tẩy hấp thấ y g ru n chất hóa họ c lại dễ ©biến odạng giặ t nhiệt độ giặ t từ 40-60 oC bị co rú t Sau giặt, t T h phơi bị bề n bịCopng.ig yr  Polyvinyl Chlorid (PVC): Nóng chảy 180 oC, sử dụn g ng dung dịch sáp Dù ng để tráng phủ bề mặ t vậ t liệu, không bền tác dụng củ a dung mô i, dù ng cho sản phẩm không đò i hỏi giặ t thường xuyên Sử dụng loại mex này, khô ng ép dán dướ i áp suất cao, làm hỏ ng chi tiế t làm lớp keo chảy sang mặt phả i sản phẩm Chất PVC sau đưa tẩy hấp chấ t hó a họ c, sản phẩm may sờ thấy thô ng  Polyvinyl Acetad (PVA): Dễ tan dung môi aceton, rượu, nướ c Thường đượ c dùng để làm hồ Chỉ sử dụng công nghệ may để dán chi tiế t trang trí khôn g đò i hỏ i mức độ bền Loại sử dụ ng IV.1.3 Phương pháp phủ keo lên vải đế: có phương pháp  Phủ chất nhiệ t dẻo dạng hạ t lê n vải đế : Cá c hạ t chất nhiệ t dẻo đượ c phun lênvải đế Sau cán trá ng nhiệ t độ cao, chất keo dính bám dính mộ t lớp dày vào vải đế Lúc nà y, ta có mex cán tráng  Phủ chấ t keo dính dạng kem nhuyễn: Chấ t keo dính đượ c phủ lê n vả i đế nhờ trụ c quay in lê n bề mặt tiếp xú c trục vải Xuất hiệ n vải đế mộ t lớp keo mỏng Phương pháp cho ta mex tráng  Phương phá p phun lên vả i đế chất keo dính thể lỏng: phương pháp có nguy làm thẩm thấu keo dính sang bề mặt củ a vải đế Dùng phương pháp này, ta có mex hạ t IV.2 Đặc điểm trình công nghệ: IV.2.1 Cá c thông số kỹ thuật trình ép dán : ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 34 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Khi ta ép dán mex, tứ c ta dùng nhiệ t độ áp suấ t tá c dụ ng lên mex đượ c dính điểm ( ủi mồ i) lên vả i khoảng thờ i gian nhấ t định Như , thông số củ a trình ép dán nhiệ t độ, áp suất thời gian Tùy theo loại mex loạ i nguyên liệu mà ta điều chỉnh thôn g số cho thích hợp Thườ ng đối vớ i mỗ i loại mex, người sản xuất thường cung cấp thông số ép dán kèm theo Ta phả i điều chỉnh máy theo cá c thông số ấ y đố i vớ i máy không tự độn g Đố i vớ i máy tự độn g, ta cầ n điều chỉnh cá c nút bấm để chọn thông số cần thiế t - Nhiệt độ ép dán phả i đủ cao để tan chảy lớp chất nhiệ t dẻo phủ bề mặt mex Nhiệt độ phụ thuộ c nhiề u vào chấ t keo dính phủ liên vả i đế Nhiệ t độ ép dán dao động khoả ng 105180 o C tùy thuộ c o loạ i mex Nếu nhiệ t độ cao dẫn đến lớp keo dính bị vàng có nguy thẩm thấu ngoà i bề mặt vải - Lự c nén có tác dụng làm cho mex bám dính chặ t vào vải bám dính đề u toàn bề mặt tiếp xúc giữ a mex vải Lự c nén tùy thuộ c loại mex loại nguyên liệu chính, dao độ ng khoảng 0,03 đến 0,05 MPa đối vớ i áo ngoà i, 0,3 đến 0,4 MPa đố i với áo quần mặ c Sự tă ng inh áp suất bề mặt vật liệu ảnh hưởng đế n trình trao đổi nhiệt, Chim thấ u keo khả kết thẩ M Ho dính củ a keo Chất lượng ép dán phụ thuộ c vào đồ nguat TtPcủ a áp suấ t bề mặt củ a vật liệ u nhấ th Nghóa phụ thuộ c vào khả nén củ a thiế t bị am Ky u ph - Thời gian ép phả i đủ để chất nhiệH dẻo tan chả y hế t thẩm thấu vào bề mặt vải Thờ i gian Dt S ng dao động khoản g 12 đến t © Truy 24 giâ o h - Chất lượng củ a pyrigliên kế t keo khô ng phụ thuộ c vào thuộ c nhiệ t độ, áp suất, thờ i gian mà Co mố i phụ thuộ c vào tính chất vật liệu tính chất keo + Tính chất vật liệu ép bao gồm : thàn h phần sợ i có nguồn gố c thiên nhiên hay tổn g hợ p, liên kế t sợ i, cấu trúc dệ t, trọng lượng, độ cứn g, khả năn g hút ẩm củ a vật liệu Vớ i vật liệu có bề mặt nổ i hay có xơ trình ủ i ép xảy dễ dàng mau chó ng Với cá c vật liệu có trọng lượ ng thấp, vả i mỏng, keo dễ dàng thẩm thấ u qua bề mặt vật liệ u Khi mối liên kết keo hình thàn h, vật liệu trở nê n cứng, hoàn toàn tính đàn hồ i ban đầu Với vật liệ u có trọ ng lượng cao chi phí thờ i gian trình ép tăng Đố i vớ i vậ t liệu có bề mặ t bóng ng, khả năn g thẩm thấu ké m khả tạo liên kế t keo khó hình thành + Tính chất keo (thành phần, khố i lượng): mối liên kế t keo phụ thuộ c vào khả kế t dính củ a thành phầ n keo sử dụng Khố i lượng keo tăng mố i liên kết keo bền vữ ng vật liệu trở nên cứn g, mấ t tính đàn hồ i, độ mềm mạ i, khả trao đổi khí giảm Trong công nghệ é p, thườ ng sử dụng keo dướ i dạng bột hay vậ t liệ u keo có bề mặt hạ t Khi đó, chất lượ ng mố i liên kết keo phụ thuộ c đáng kể vào phân bố keo bề mặt vậ t liệu Vật liệu có trọng lượ ng lớn mố i liên kết keo bean + Hơi nước: Để tránh bị bóng vải nhiệt độ áp suất cao, người ta sử dụng thêm nước tác dụng vào trình ủ i ép Sự có mặt nướ c làm cho cá c hạt keo mau nở, dễ thẩm thấu trình thay đổi nhiệ t diễn nhanh chóng IV.2.2 Qui trình cô ng nghệ ủi ép :  Giai đoạn chuẩn bị: ủ i khử độ co củ a nguyên liệu Có thể dù ng bàn ủ i máy ép  Giai đoạ n ủ i mồ i: dùng bàn ủi thường ủ i dính tạm mex nằm vị trí chi tiết ( dính điểm) Tinh thể keo dướ i tá c dụng củ a nhiệt độ hó a mềm, tạo khả kết dính Giai đoạ n ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 35 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM diễn nhanh xông Ngoài ra, mộ t số keo có tá c dụn g trương nở dướ i tác dụ ng củ a nước cà ng làm thúc đẩy khả kế t dính keo  Giai đoạn kế t dính: keo mềm nóng chảy ngấm vào cấu trúc phâ n tử củ a vật liệu, hình nh mối liên kết bề mặt vậ t liệu keo vật liệu vải Quá trình ép keo phụ thuộ c nhiệt độ, áp suất, thời gian Nhiệ t độ áp suấ t lớn mố i liên kế t keo càn g xảy mau chóng bền vữ ng  Giai đoạn định hình: tá c dụn g nhiệ t độ áp suất chấm dứt, keo nguộ i dần trở lạ i trạng thái cứng Mố i liên kế t keo hình thàn h IV.3 Các lọai máy ép dá n : IV.3.1 Máy ép dá n phẳng không liên tụ c: Ngườ i đứng máy phải chịu đựng nhiệt độ cao má y nhữ ng điều kiệ n bất lợ i hó a chất tan chảy phải đứng gần mặ t làm việ c máy Cá c thông số củ a trình é p dán thợ khí điều chỉnh Nhiệt độ đượ c xá c định giấy thử nhiệ t độ hoặ c pin nhiệ t điện Giấy thử nhiệt loạ i giấy tẩm loại hóa chấ t khác nhau, biến thàn h màu đen cá c nhiệt độ khác Mỗi thang tẩm inh loại hó a chấ t nhấ t định.Nế u đưa giấ y vào má y, thang bị đen o Cnhiệ t độ nằm khoảng hi M H p suất đượ c đo cá ch ta đưa vào má y ép giấ y uat Tvà giấy trắng thay vào vải Sau than P th đó, xác định độ lớn củ a áp suất theo diện tích than am Ky trê n mặt giấy đượ c in u ph Trong phương pháp này, người côngHnhân phả i đặt chi tiế t cần ép dán vào, chờ đủ thờ i gian D S ng (hoặ c đủ thời gian máy tự độngruo ra) lấy cá c chi tiết ép dán t © T mở gh Phương pháp nàopyri ng liên tụ c nên tốn thời gian ép dán lâu diện tích ép dán C y khô nhỏ IV.3.2 .Máy ép dá n trục liên tụ c: Là loạ i máy đạ i thôn g dụng công nghiệp may Các thông số ép dán điề u chỉnh tự độn g nú t bấm điều khiển nhiệ t độ , thờ i gian, lự c nén Máy hoạt độn g liên tục khô ng ngừng đặ t lấy chi tiết Một ngườ i công nhân đặt chi tiế t đượ c dính điểm vào má y, cá c chi tiế t chuyển động qua trụ c ép buồng nhiệ t, theo mộ t vận tốc định Do , thờ i gian ép cố định Ở đầ u kia, mộ t người côn g nhân khác lấy chi tiết dán ép Phương pháp ép dán nhanh số lượng nhiều, đảm bảo kỹ thuật Cá c loạ i máy ép ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 36 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay vaø Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM IV.4 Kiểm tra chất lượn g ép dán: IV.4.1 Kiểm tra độ bám dính củ a mex vào vải : Ta ép dán mex lên vải có kích thước 10 x 20 cm Các thôn g số nhiệt độ, áp suất thờ i gian phù hợp với lọa i mex nguyên liệ u Sau tách lớp vải lớp mex đến ½ chiều dài Đưa mẫu vật vào đo máy đo cường lự c kéo đứ t Cườn g lực dùng để kéo tách hoàn toàn lớp mex vả i nằm khoản g 0,8 đến 1,5 dN mex có độ bám dính đạ t yêu cầu Trong điều kiện doanh nghiệp củ a ta máy đo cường lự c kéo đứ t ta kiểm tra chấ t lượn g ép dán mắ t thường: lúc chi tiế t nóng khoảng 50oC, ta tách mex vải ra, thấy lớp keo dính chảy bề mặt tiế p xú c đạ t yêu cầu Lú c chi tiế t é p khô, nế u thấy hạt keo dính hai bê n mép vả i chi tiế t chất lượng ép dán đạ t yêu cầu IV.4.2 Thử độ bền mex sử dụ ng: Mẫu vật sau ép dán, chờ cho nguộ i khô, đem giặ t ủ i khoả ng 10 lần Nếu thấ y mex bị bong dộ p khỏ i vải chấ t lượn ép dán không đạt yê u cầu h Min IV.4.3 Nguyê n nhâ n khiến cho chất lượng ép dá n không đạt yêu hi u: C cầ Ho Do lọai dựng mex không tốt hoặ c thời TP sử dụn g Thờ i hạn sử dụ ng mex uat gian th thườ ng khoảng tháng, tháng lớp keo bị lão hóy khôn g có độ bám dính tố t nữ a am K a ph - Cá c thông số ép dá n khô ng phù hợSuvới loạ i mex nguyê n liệ u chọn DH p g ruon t©T righ V Cô ng đoạn chỉnh,ysửa , hoàn tấ t chi tiết sau cắt Cop V.1 Đánh số : V.1.1 Khái niệm: sử dụng cá c dụn g cụ cần thiế t đánh số trê n vị trí qui định (phần đườ ng may) củ a chi tiế t nhằm mục đích: - Tránh tượn g khác màu cá c chi tiế t củ a sả n phẩm - Kiểm tra đượ c số lớp vả i trả i mộ t bàn vải - Dễ dàng cho bóc tập điề u động rả i chuyền - Dễ dàng phân biệt đượ c mặt trá i, mặt phải củ a vả i trình may V.1.2 Dụng cụ đán h số: - Cá c loại bú t: chì, bíc, sáp… phản màu vớ i màu vả i Phương pháp nhanh, rẻ tiề n dễ thự c Tuy nhiên , dễ xảy tượ ng công nhân khôn g tuân thủ vị trí đánh số , nhảy số, nhầm số dơ sản phẩm - Cá c loạ i phấn thăn g hoa, phấn ủi bay: phương pháp tương tự dù ng phấn Sau mộ t thờ i gian, dấu phấ n tự bay bay sau trình ủ i Phấn nà y tốn độ c hạ i cho ngườ i sử dụng - Cá c loạ i decal phản màu vả i Phương pháp thự c nhanh, đơn giả n, khô ng nhầm số , không nhảy số, cần gỡ số Tuy nhiên , tốn cần nhiều loạ i decal khác khó xử lý keo dính chặ t vào vả i - Máy đánh số: + Máy đá nh số tự độ ng: xác, dễ thự c hiện, khôn g nhầm số, không nhảy số Tuy nhiên, sản phẩm dễ bị dơ khó xử lý tẩy muốn hủy số ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 37 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay vaø Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM + Máy dán số : xá c, dễ thự c hiện, không nhầm số, khô ng nhảy số, gỡ số cần thiế t Tuy nhiện, phương pháp khátốn khó xử lý keo dính chặ t vào vải V.1.3 Nguyê n tắc đá nh số : - Tùy theo lọ nguyên phụ liệu mà người ta qui định rõ việc đá nh số đượ c thự c hiệ n bề phả i hay bề trá i củ a chi tiế t - Cần đán h số diện tích đường may củ a chi tiế t cho may xong khuấ t số - Đán h số phải quan sát giấy trê n mặ t để phá t số bàn, cỡ vóc có vớ i phiếu hạch toán bàn cắt hay không - Đán h số theo thứ tự từ hết từ ng màu - Cần có vẽ qui định vị trí đánh số vị trí ép mex Có thể sử dụng thêm bú t lông màu để phân biệt mặ t vải đánh số ký hiệ u loại mex - Vị trí đá nh số phả i đú ng qui định, chiề u cao số khôn g vượ t 2/3 độ rộng đườ ng may V.2 Bó c tập : inh Là côn g việc chia số chi tiế t cắ t nh nhiều nhóm nhỏ theo o Chcầu mã hàng để tiện cho yêu i M H việ c điều động rải chuyền sau Khi tiến hành bó c tập xong, TPn ghi phiế u bóc tập buộc vào từ ng uat cầ y th tập vải, làm sở kiểm tra chi tiế t sau naøy am K u ph DH S g ruon t©T h PHIẾ U BÓ C TẬP yrig Cop Mã hà ng: Màu : Bàn cắt số : Cỡ vó c: Số lớp bó c: Từ số … đến số …… Ngày….tháng ….năm… Ngườ i Bó c tập Ký tên V.3 Khoan dấ u, bấm dấ u chi tiết chính: Sử dụn g máy khoan dấu máy cắt để khoan dấu, bấm dấu vị trí cần làm dấu hàng loạt cá c chi tiế t sản phẩm Các vị trí cần nêu rõ Bảng Qui định cho phân xưởng cắ t ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 38 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM uat T y th am K u ph Máy DH S khoan dấu Chi P Ho h Min g ruon t©T h V.4 Kiểm tra chi Cotpyrig tiế : Nhân viên kiểm tra chất lượng cần lấy mẫu để kiểm tra cụ thể sau:  Lỗ i cắ t: lấy đầ u, cuối chi tiế t, trải êm phẳng bàn Tiến hành đặ t mẫu rập lên trên, mẫu vải phả i trù ng với mẫu rập , thông số phả i đảm bảo tiêu chuẩn Dung sai cho phép chi tiế t vải ± 2mm Nếu dung sai cho phép , tiến hà nh báo cá o cho tổ trưởng tổ cắ t có biện pháp xử lý , vào biên kiểm tra  Cá c vị trí lấy dấu : lấy đầu, cuố i củ a mộ t chi tiế t Tiến hà nh so sánh vớ i bảng qui trình đánh số, mẫu rập để kiểm tra vị trí cần lấy dấu chi tiết (chiều dài vết bấm phải nhỏ 5mm, dấu phải rõ, sắ c né t, không làm rút sợi lớ n làm rách, lủn g sản phẩm)  Sự cân xứng chi tiế t: lấy đầu cuố i tiến hành so sán h vớ i mẫu ng Dung sai cho phé p ± 3mm Tiến hành báo cáo cho tổ trưởng tổ cắ t có biện pháp xử lý có xảy sai sót Ghi trự c tiếp biệ n pháp xử lý vào biên kiểm tra  Cá c gó c củ a chi tiế t: Kiểm tra tất gó c cách đặt mẫu lên chi tiế t Dung sai cho phép ± 2mm Nế u vượ t dung sai , phải báo cho tổ trưở ng tổ cắt  Xơ cắt: Kiểm tra cá c xơ cắt chi tiế t dự a cá c tiêu chuẩn kỹ thuật củ a sản phẩm Nếu chi tiết khôn g đạt, bắ t buộ c phải cắt lạ i  Đán h số : số đánh vị trí phả i rõ , vị trí, dễ đọ c, số thứ tự tập, đú ng bàn, đú ng chiều cao cho phép  p keo: kiểm tra độ bám dính củ a keo o vải bằn g cách ké o mẫu vả i có ép keo theo canh sợi xép hoặ c cạo mặt keo ép xem có bong dộp hay bung sú t khô ng Kiểm tra mặ t chi tiế t lớp ngoà i để đảm bảo sau é p, chi tiết khôn g bị biến dạng, ố vàng hay thay đổ i mà u sắc Kiểm tra vị trí ép keo chắn không bị dấ u chỉ, xơ vải, bụi bẩn chi tiế t có ép keo ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 39 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CNMay Thời Trang- Trường ĐH.Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM V.5 Phối kiện : Là côn g tác kế t hợp nhóm chi tiết bóc tập vào nh sản phẩm hoàn chỉnh, chuẩn bị cho việ c điều độ ng rải chuyền Chỉ sau kiểm tra đầ y đủ cá c chi tiết, kiện hàng mớ i đượ c cho nhập kho Bán thành phẩm chờ gử i xuống chuyền may uat T y th am K h Su p DHPhố i kiện g Chi P Ho h Min ruon T ht © yrig op C ThS TRẦN THANH HƯƠNG - 2007 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 40 ... III .2 Cắt khí: (sử dụ ng cưa, dao , ké o, đục , khoan) III .2. 1 Cắt bằ ng kéo, dao: Dùng để cắt đầu bàn vả i thườn g cắt đượ c mộ t vài lớp vải, độ xác không cao III .2. 2 Cắt bằ ng máy cắt : - Đóa... am K Chi P Ho h Min Máy trải vải I.4.3 Công nghệ trải vải : I.4.3.1 Lấ y chiều dài bàn vải : - Chiều dà i bàn vải chiều dà i đún g theo sơ đồ cộ ng thêm hao phí đầu bàn - Trải sơ đồ lên tâm mặ... bà n vải xong, cuộn sơ đồ lạ i trải mộ t lớp giấy ló t bên bàn vải để tạo thuận lợ i cho trình cắt bán thành phẩm sau I.4.3 .2 Trải vải : - Cắt bỏ phần đầu xấu đầu vải thẳng theo canh sợi ngang,

Ngày đăng: 27/07/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan