Quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức nghiên cứu và phát triển của Nhà nước

42 574 1
Quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức nghiên cứu và phát triển của Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Giới Thiệu Quản lý nhân lực khoa học công nghệ (KH&CN) tổ chức nghiên cứu phát triển (NC&PT) Nhà nước nội dung quan trọng đổi chế quản lý KH&CN Việt Nam chủ đề nhiều nước giới quan tâm Hiện có nhiều nghiên cứu quản lý nhân lực KH&CN với góc nhìn khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề phức tạp, cần tiếp tục bàn luận Để giúp bạn đọc có thêm thơng tin vấn đề này, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn giới thiệu Tổng luận "Quản lý nhân lực khoa học công nghệ tổ chức nghiên cứu phát triển Nhà nước" Xin trân trọng giới thiệu Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Phần 1: Tổng quan kinh nghiệm nước ngồi quản lý nhân lực Khoa học Cơng nghệ tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước Đặc điểm quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước bật thông qua so sánh với quản lý nhân lực quan hành doanh nghiệp, với quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT thuộc thành phần khác Nhu cầu hiểu biết nhận thức tạo nên niềm say mê làm việc nhà khoa học Say mê công việc nét tiêu biểu hoạt động khoa học (cũng hoạt động lĩnh vực tinh thần) điều kiện thành cơng với say mê tự giác làm việc, nhà khoa học tỏ đối tượng quản lý hợp với "Thuyết Y" Học thuyết quản lý Duglas Mc Gregora Quản lý tổ chức NC&PT cần thiên khuyến khích hỗ trợ cho đối tượng hoạt động kiểm soát chặt chẽ để trì kỷ luật lao động Nói cách khác, nhìn chung, quản lý nhà khoa học gần "Thuyết Y" quản lý công chức công nhân Vai trị cá nhân nhà khoa học có ý nghĩa định hoạt động nghiên cứu nói chung tổ chức NC&PT Nhà nước nói riêng Sự bật vai trò cá nhân cho phép áp dụng phương thức quản lý khuyến khích cạnh tranh mạnh mẽ tổ chức NC&PT Mặt khác, cần thiết lập hệ thống thứ bậc khác với công sở doanh nghiệp Nếu thứ bậc công sở doanh nghiệp dựa sở vị trí chức vụ tổ chức NC&PT cịn cần ý thêm thứ bậc theo lực, uy tín khoa học Hệ thống quản lý khoa học không thiết phải chia thành nhiều cấp bậc hệ thống hành Phương pháp Taylor phù hợp với quản lý doanh nghiệp chí cơng sở khơng thể áp dụng vào tổ chức NC&PT ý nghĩa trái ngược Nguyên lý Taylor cho lĩnh vực hoạt động khác nguyên lý này, theo phân tích Braverman, có ba đặc điểm: tách rời q trình lao động với kỹ người, tách nhận thức thực thi, sử dụng độc quyền tri thức để kiểm soát bước tiến lao động phương thức thực hành Duglas Mc Gregora giáo sư Trường Quản lý Công nghiệp Alfed P.Sloan trực thuộc Viện công nghệ học Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology: MIT) Ông phân hai loại quan niệm chất người có liên quan tới quản lý thuyết X thuyết Y Thuyết X cho rằngcá nhân người lao động đóng vai trị thụ động nên tổ chức phải can thiệp tích cực, điều khiển, kiểm sốt chặt chẽ, có sách thưởng phạt rõ ràng Thuyết Y cho cá nhân người lao động có thái độ tích cực quản lý phải trọng đến khuyến khích, dựa vào mục tiêu thay dựa vào kiểm sốt Trong tác phẩm "Các nguyên lý Quản lý khoa học" (1911), Frederik Taylor chứng minh rằng, công nhân ln có xu hướng làm hay trốn việc - làm việc chậm chạp, nhằm giữ cho Ban quản lý đến tiềm họ Nếu họ tự ý hoạch định công việc, hiệu suất công nhân thấp nhiều - họ làm việc theo cách thường lệ theo cách có hiệu Taylor nhấn mạnh Ban quản lý phải gánh lấy trách nhiệm định công việc thực nào, dành lại cho người công nhân nhiệm vụ phải thiết tuân thủ mệnh lệnh nhằm có sản xuất tối đa với phí tổn Điều thực hịên cách tăng khuyến khích vật chất cho cơng nhân sau xác định chi tiết cơng việc họ: phải vất vả, nghỉ ngơi, dạo Tự hoạt động nét riêng tổ chức NC&PT so với công sở phần với doanh nghiệp Điểm riêng hoạt động khoa học địi hỏi phải có phương pháp quản lý đặc thù Quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT cần linh hoạt thay biên chế cột chặt nhà khoa học vào đơn vị hoạc vị trí định theo mơ hình hệ thống công chức (trong hệ thống công chức, dù theo hệ thống "chức nghiệp" (tổ chức theo "ngạch") hay theo hệ thống "theo việc làm" (thiết kế tiêu chuẩn cho vị trí cụ thể) người cơng chức làm việc đào tạo, tuyển dụng trước đó) Quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT phải tạo điều kiện cho nhà khoa học tư tiếp xúc, tranh luận mơi trường độc lập cơng tác Một lần nữa, thấy phương pháp quản lý Taylor phù hợp Tổ chức NC&PT Nhà nước thường tồn trường hợp như: lĩnh vực KH&CN mà tư nhân không muốn tham gia thiếu chế thị trường hoạc không đem lại lợi nhuận hấp dẫn; phục vụ ý đồ chiến lược phát triển đất nước phủ lĩnh vực quan trọng cần tập trung ưu tiên phát triển hoạc lĩnh vực liên quan tới bí mật quốc gia, cần quản lý chặt chẽ kết nghiên cứu đây, tiền lương lao động khoa học phải Nhà nước chu cấp (toàn phần hoạc phần) Mặt khác, làm việc tổ chức NC&PT Nhà nước, định hướng nghiên cứu cán khoa học phải gắn với phục vụ chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước xác định cho đơn vị Như vậy, hoạt động nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước khác hoạt động tổ chức NC&PT thuộc thành phần khác mức độ tác động Nhà nước Các đặc điểm quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước thể phong phú qua kinh nghiệm giới Sử dụng nội dung quản lý phù hợp với đặc điểm hoạt động KH&CN Để phù hợp với đặc điểm hoạt động KH&CN nhằm phát huy tính tự giác, vai trị cá nhân, tính sáng tạo, tự nhà khoa học, nhiều nước áp dụng cách thức quản lý cụ thể tổ chức NC&PT Nhà nước a Trong tổ chức NC&PT Nhà nước nước, thường vắng bóng quy định mang tính chất ép buộc cán nghiên cứu phải tuân thủ tiêu chuẩn xác định thời gian, địa điểm làm việc, , thay vào coi trọng biện pháp khuyến khích trơng cậy vào tính tự giác đối tượng quản lý Nhìn chung, chủ trương quản lý dựa hoạt động tự giác thường triệt để thể gián ngun tắc: khơng cấm làm Ngồi có trường hợp quy định cụ thể như: Luật Định hướng lập chương trình cho nghiên cứu triển khai cơng nghệ Cộng hồ Pháp (số 82 - 610) nêu: "Để hoàn thành nhiêm vụ nghiên cứu Nhà nước, quy chế cán nghiên cứu hoạc nguyên tắc sử dụng cán nghiên cứu cần phải đảm bảo cho cán tự chủ nghiên cứu khoa học, tham gia vào việc đánh giá cơng trình " (Điều 25)3; Luật Tiến khoa học kỹ thuật Cộng hồ nhân dân Trung hoa (Thơng qua ngày 2/7/1993 kỳ họp thứ Quốc hội khoá VIII nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa) nêu: "Nhà nước thực chế dộ chức danh kỹ thuật chuyên nghiệp Người làm cơng tác khoa học kỹ thuật vào trình độ học thuật, lực nghiệp vụ thành tích cơng tác thực tiễn mình, để có chức danh tương ứng" (Điều 41)4 b Việc coi trọng vai trò cá nhân đòi hỏi phải có cách thức quản lý linh hoạt đủ để xử lý phù hợp với trường hợp cụ thể Điều thực cách khẳng định quyền tập thể tổ chức NC&PT Nhà nước (trước Nhà nước) Pháp, Điều 26 Luật Định hướng lập chương trình cho nghiên cứu triển khai cơng nghệ Cộng hồ Pháp (số 82 - 610) cho phép đơn vị "bỏ qua nguyên tắc tuyển chọn qua thi cử mà tuyển chọn qua chức danh công việc", cho phép đơn vị "bỏ qua nguyên tắc tuyển chọn ban đầu vào cấp bậc thấp người có đủ trình độ"5 Cải tổ Trung Quốc nhấn mạnh hướng chuyển từ Nhà nước dùng người sang chế độ đơn vị dùng người Đơn vị không định tuyển dụng mà phân phối lợi ích Theo tinh thần Quyết định Trung ương Đảng Cộng sản Chính phủ Trung Quốc việc tăng cường sáng tạo công nghệ, phát triển KH&CN cao, thực ngành nghề hóa, quan nghiên cứu mở rộng quyền tự chủ phân phối vật chất nhằm xây dựng chế phân phối vật chất nhân tài nghiên cứu khoa học vị trí then chốt cách linh hoạt Tiếp theo, tự chủ tổ chức NC&PT chủ yếu thể qua thủ trưởng đơn vị Để quyền thủ trưởng đơn vị khơng mâu thuẫn với vai trị nhà khoa học nói chung, nhiều nước ý hồ nhập tối đa người lãnh đạo cán nghiên cứu Đã có biện pháp khác cán nghiên cứu tham gia bầu lãnh đạo, chọn nhà khoa học có uy tín làm lãnh đạo, Khía cạnh khác quản lý dựa vai trò cá nhân có liên quan tới nhà khoa học đầu ngành Nói chung, tổ chức NC&PT, vai trị quyền lực nhà khoa học đầu ngành lớn Họ hoạt động độc lập theo hướng chuyên môn trở thành người đứng đầu mặt hành chuyên ngành khoa học tổ chức NC&PT (trong tay có số kinh phí định để hoạt động, có quyền lấy người cộng tác với ) Thêm nữa, số lượng vị trí thức nhà khoa học đầu ngành đơn vị khống chế giới danh nghĩa ghế giáo sư Viện Nghiên cứu Chiến lược sách KH&CN: "Tuyển chọn văn luật KH&VN số nước giới", Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997, trang 133 Như trên, trang 54 Như trên, trang 134 Chẳng hạn, Pháp xem: Viện Nghiên cứu Chiến lược sách KH&CN: "Tuyển chọn văn luật KH&VN số nước giới", Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997, trang 133; Trung Quốc xem: Fang Yi, 1978; "Sách trắng", số 1, trang 14 Đồng thời với đề cao vai trò nhà khoa học đầu ngành, nhiều nước nhấn mạnh đến tạo lập môi trường cạnh tranh để nhà khoa học, đặc biệt lớp nghiên cứu trẻ, phát huy lực cá nhân Ngay nước vốn nặng thứ bậc thâm niên, tuổi tác, coi việc mở rộng hội cho nhà khoa học trẻ thăng tiến Mạnh dạn cất nhắc cán trẻ, động, sáng tạo có tinh thần dám nghĩ, dám làm, thay ý người có kinh nghiệm có q trình nghiên cứu lâu năm, xem nét quản lý nhân lực gần Nhật Bản Tương tự, Trung Quốc, nội dung quan trọng cải cách chế độ nhân quan nghiên cứu khoa học là: xây dựng chế độ sử dụng người sở lấy cạnh trạnh làm hạt nhân; giúp đỡ nhân tài KH&CN trẻ ưu tú, thông qua cạnh tranh chiếm lĩnh vị trí cơng tác then chốt, đồng thời phát huy tác dụng nòng cốt họ; tổ chức tuyển chọn nhân tài cách khoa học, giúp đỡ có trọng điểm, làm cho cán KH&CN trẻ trở thành nhân tài cách nhanh Phát huy vai trò cá nhân khoa học lỗi lạc đương nhiên tạo nên phân biệt cá nhân tập thể Vấn đề đặt cần tránh để phân biệt biến thành thứ bậc hành cứng nhắc Trên thực tế, điều thực Khi phải tiến hành đổi phương thức quản lý Phong trào dân chủ hoá chống lại hệ thống cấp bậc tổ chức NC&PT Nhật Bản thời kỳ sát sau Chiến tranh giới lần thứ II kinh nghiệm đáng ý c Khuyến khích đảm bảo tự cán nghiên cứu sách thể rõ nước Nội dung sách bao gồm: - Tạo điều kiện cho tự thuyên chuyển công tác Chẳng hạn Luật Tiến khoa học kỹ thuật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa quy định: "Chính quyền nhân dân cấp tổ chức nghiệp, xí nghiệp tạo mơi trường điều kiện cho việc thuyên chuyển hợp lý người làm công tác khoa học, nhằm phát huy sở trường họ" (Điều 39) 10 Luật Định hướng lập chương trình cho nghiên cứu triển khai cơng nghệ Cộng hồ Pháp (số 82 - 610) quy định: quy chế cán nghiên cứu phải giúp cho tự "thuyên chuyển cán ngành nghề nghiên cứu quan, thuyên chuyển quan nhà nước, quan nghiên cứu nhà nước, trường đại học, quan với xí nghiệp" (Điều 25) 11 - Tạo điều kiện tự xác định chủ đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Điển Đoạn Luật trường đại học Bang Nordrkein Xem Lưu Ngọc Trịnh: "Trước thềm kỷ XXI nhìn lại mơ hình phát triển kinh tế Nhật Bản", Nhà xuất Thống kê, Hà Nội - 2001, trang 333 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN, Tài liệu tham khảo - TK 2002, Kỳ 6: "Chính sách sáng tạo công nghiệp Trung Quốc năm 2000", Hà Nội, 12/2002, trang 32 Xem Shigeru Nakayame: "Science, Technology and Society in postwar Japan" - Kegen Paul International, London and New York (Chương 2: Dân chủ kỹ thuật cầm quyền khoa học) 10 Viện Nghiên cứu Chiến lược sách KH&CN: "Tuyển chọn văn luật KH&VN số nước giới", Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997, trang 53-54 11 Như trên, trang 133 - 134 Westfalen thuộc Cộng hoà Liên bang Đức nhấn mạnh quyền cán nghiên cứu bao gồm: tự xác định vấn đề nghiên cứu, tự xác định phương pháp nghiên cứu, tự đánh giá tự truyền bá kết nghiên cứu - Tạo điều kiện tự trao đổi thông tin Học thuyết phát triển khoa học Nga (kèm theo Sắc lệnh số 884 ký ngày 13/6/1996 Tổng thống B En - Xin) nêu lên nguyên tắc quan trọng sách khoa học Nhà nước Nga là: đảm bảo việc tiếp cận dễ dàng thông tin mở quyền tự trao đổi thơng tin Có thể thấy quy định tương tự Điều 25 Luật Định hướng lập chương trình cho NC&PT cơng nghệ Cộng hoà Pháp (số 82- 610), Các chủ trương thực hoá biện pháp quản lý cụ thể Nổi bật biện pháp sau: - Trung Quốc: Thông qua chế độ hợp đồng lao động (gọi "Hợp đồng mời sử dụng người") để xác định mối quan hệ nhân giưã đơn vị sử dụng với cá nhân, làm rõ quyền lợi nghĩa vụ chủ yếu đơn vị cá nhân - Pháp: Quy chế tuyển dụng cán kho học tổ chức NC&PT Nhà nước (như: bỏ qua nguyên tắc thi tuyển, bỏ qua nguyên tắc tuyển chọn ban đầu vào cấp bậc thấp ) tạo điều kiện cho nhà khoa học đến dễ dàng - Mỹ: Quy định rõ 15% thời gian làm việc cán nghiên cứu dùng vào việc tự nghiên cứu vấn đề mà họ quan tâm; giao cho cán nghiên cứu nhiều đề tài lúc - kinh nghiệm Mỹ cho thấy việc giao cho nhà khoa học lúc 2-3 đề tài coi hợp lý tạo điều kiện nâng cao suất lao động Tóm lại, với nội dung nêu, khơng thể lẫn lộn quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước với quản lý công chức cơng sở Chính vậy, Thái Lan, Luật phát triển KH&CN Vương quốc Thái Lan (Nhà vua Bun mi Phôn ban hành ngày 29/12/1991) quy định rõ Điều 24 nhân viên thuộc phủ chuyển sang làm việc tổ chức NC&PT (của Nhà nước) phải coi khỏi ngạch cơng chức thơi hoạc bị bãi miễn chức vụ theo pháp luật chế độ hưu cơng chức Cịn Pháp, có nhiều điều khoản phân biệt đối tượng cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước với công chức nhà nước tuyển dụng, phong tặng danh hiệu quyền lợi hưởng, 12 Giải mâu thuẫn nẩy sinh từ phía hoạt động KH&CN Để đối phó với thách thức mâu thuẫn nẩy sinh từ phía hoạt động KH&CN (nêu mục 1.1.6), nước có nhiều biện pháp đáng lưu ý sau: a Tiến hành phân biệt đội ngũ cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Chọn người thực xuất sắc mặt khoa học có chế độ dành riêng cho họ nhiều nước, nhà khoa học coi tầm cỡ đầu ngành phong danh hiệu (ví dụ Giáo sư, Giám đốc nghiên cứu, ) trở thành thành phần hữu phận nhân lực tổ chức NC&PT, ổn định việc làm, đảm bảo điều kiện để hoạt động nghiên cứu, Chẳng hạn, sau thời gian thực chế độ biên chế cán khoa học tổ chức NC&PT, Trung Quốc cố gắng cải tổ quản lý nhân lực KH&CN theo hướng đối xử riêng với loại cán khác phân hai loại "cương vị cứng" "cươngvị lưu động" ý nghĩa biện pháp phân biệt nội lao động tổ chức NC&PT nhằm đối phó tình trạng phân hố đội ngũ nhà khoa học nói chung b Tiến hành phân loại tổ chức NC&PT khác nhau, tuỳ theo khả gắn kết với sản xuất khả tạo lợi nhuận khác Nói chung, tổ chức NC&PT có khả tạo lợi nhuận quyền tự chủ quản lý nhân đầy đủ Đây định hướng cải cách thể chế quản lý quan nghiên cứu khoa học nhiều nước Điển Nhật Bản, từ năm 2001, gần 100 viện nghiên cứu nhà nước thuộc kinh tế, nông lâm, thuỷ sản cải tổ tăng cường để trở thành 57 pháp nhân độc lập, có quyền tự chủ linh hoạt lớn nhiều so với trước hoạt động nghiên cứu ứng dụng 13 Khuyến khích cho phép cán nghiên cứu thực hoạt động gắn với sản xuất Việc cho phép nhà khoa học viện khoa học nhà nước, trường đại học công xuống tham gia lãnh đạo, làm tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp công ty tư nhân (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) nhấn mạnh Nhật Bản trng năm 80 90 kỷ trước Tương tự, Pháp, Luật Sáng chế Nghiên cứu, ban hành ngày 12/7/1999, cho phép cán nghiên cứu thuộc quan nhà nước thành lập doanh nghiệp từ cơng trình nghiên cứu, 12 Xem: Viện Nghiên cứu Chiến lược sách KH&CN: "Tuyển chọn văn luật KH&VN số nước giới", Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997, trang: 129 134 143-144 13 Theo Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số (35), 12-2001, tr 21 tham gia góp vốn vào doanh nghiệp, trở thành thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp, hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp Những biện pháp nhằm đáp lại xu hướng mong muốn tham gia vào sản xuất kinh doanh giới khoa học c Mức lương hưởng từ ngân sách nhà nước nhà khoa học khác nước Tại nhiều nước Châu Âu, mức thường ngang hoạc cao chút mặt lương giới công chức Khoản thu nhập không cao, so với doanh nhân, nhiên, có độ ổn định cao Đây điều hợp lý theo ý nghĩa vừa đảm bảo điều kiện vật chất cho nhà khoa học sinh sống tự sáng tạo, vừa gián tiếp chống lại xu hướng chạy theo lợi ích vật chất làm khoa học Đương nhiên ngồi lương, nhà khoa học cịn cấp thêm khoản tiền để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thường xuyên cá nhân Ví dụ Nghị định số 543 ngày 7/5/1997 "Về biện pháp khẩn cấp nhằm đẩy mạnh hỗ trợ nhà nước cho khoa học Liên bang Nga" quy định: từ năm 1998, cán khoa học có trình độ bác học làm việc thường xuyên tổ chức khoa học thuộc quan quyền hành pháp liên bang, Viện Hàn lâm khoa học Nga viện hàn lâm khoa học chuyên ngành hàng năm cấp bù số tiền 10 lần lương tối thiểu để mua tài liệu khoa học trả dịch vụ thơng tin khoa học giới hạn kinh phí trích từ ngân sách Liên Bang để tiến hành công tác thiết kế thử nghiệm khoa học dành cho quan viện hàn lâm Nhằm gắn nghiên cứu cán khoa học với hoạt động chung đơn vị, số nước thực phương thức khoán quỹ lương cho tổ chức NC&PT Nhà nước Một số vấn đề chưa giải Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước biện pháp quản lý phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN, cách thức giải thách thức mâu thuẫn có hiệu quả, , đồng thời bộc lộ số vướng mắc chưa đươc giải Xin nêu lên ba ví dụ điển hình - Trong suốt 30 năm qua, chuyên gia quản lý Mỹ cơng tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cán nghiên cứu tổ chức NC&PT lớn nói chung tổ chức NC&PT Nhà nước nói riêng Trên thực tế, giải vấn đề khoa học to lớn, tổ chức NC&PT Nhà nước lại tỏ hiệu việc sử dụng nguồn lực quan trọng tiềm sáng tạo nhà khoa học Tại Mỹ, nhiều cán khoa học than phiền làm việc tổ chức NC&PT lớn, khả sáng tạo họ bị kìm hãm Có khơng phân tích ngun nhân tình trạng hoạt động hiệu tổ chức NC&PT Nhà nước gắn liền với xu hành hố, quan liêu hố q trình nghiên cứu khoa học: việc thông qua định liên quan tới khoa học bị phức tạp hoá, định thường mặt tổ chức có ý nghĩa mặt khoa học, kênh liên lạc thức bị nhiễu xuất kênh thông tin phi thức - Cũng cách 30 năm, Pháp, Báo cáo Uỷ ban Tư vấn "Triển vọng việc tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Pháp", người ta có nhận xét rằng, việc chuyển từ đề tài sang đề tài khác diễn cách tự nhiên có tác dụng tốt, có khả ngăn chặn bệnh xơ cứng Đồng thời, tác giả đề xuất: để việc chuyển đổi đề tài nghiên cứu có hiệu quả, cần bố trí thời kỳ bác học tách khỏi viện nghiên cứu di xa để làm quen với kỹ thuật tư tưởng quan khác nước khác Điều cần trở thành nghĩa vụ ưu đãi 14 Những sáng kiến khơng thực thực tế, tính hợp lý thừa nhân rộng rãi - Nhật Bản, phịng thí nghiệm khoa học, ln có vấn đề liên quan tới nghiên cứu viên cao tuổi Họ người không khả theo kịp phát triển khoa học Trong hệ thống làm việc suốt đời nơi, thường có trở ngại cho nghiên cứu tích cực, thống trị lớp người cao tuổi thường hạn chế tính sáng tạo niên Điều diễn cac tổ chức NC&PT Nhà nước, nơi mà tất người nghiên cứu vốn nhà nghiên cứu chuyên nghiệp suốt đời Ngược lại, tổ chức NC&PT thuộc doanh nghiệp, số nhà nghiên cứu tư nhân làm việc suốt đời chiếm 30% Trong tổ chức nghiên cứu tư nhân, nhà nghiên cứu lớn tuổi thường chuyển sang dây chuyền sản xuất, họ áp dụng kinh nghiệm nghiên cứu vào hoạt động sản xuất, sau họ trở lại phịng thí nghiệm để nghiên cứu vấn đề nơi sản xuất So sánh với Mỹ tính sáng tạo tổ chức NC&PT Nhà nước Nhật Bản thấp, tính sáng tạo khoa học tư nhân Nhật Bản tổ chức NC&PT tư nhân lại đánh giá tương đối cao Đây vấn đề làm đau đầu nhà quản lý KH&CN Nhật, kiện người đoạt giải Noben hoá học năm 2002 Koichi Tanaka - nhân viên 14 Xem: Le progrés Scientifique, 1969, N 128, Mars, trang 35 thuộc Công ty Shimadzu chuyên chế tạo thiết bị xác y khoa, mơi trường phân tích Có thể kể nhiều ví dụ nữa, với vài trường hợp nêu đủ cho thấy tính phức tạp quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước, coi trọng kinh nghiệm bên ngoài, phải tự chủ động giải vấn đề thực tiễn đặt Việt Nam 10 Tự nghiên cứu nhà khoa học đòi hỏi đánh giá phương thức khác đánh giá quan điểm, tính chân thực (nghiêm túc) Phương thức dựa vào lực nghiên cứu thực thay tiêu mang tính hình thức học vị, thâm niên, bề dầy kinh nghiệm, , lực nghiên cứu đánh giá nghiêm túc hình thành mơi trường bình đẳng để tài "tự do" thể c Xác định nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Nội dung quản lý nhằm vào mục tiêu đảm bảo thuận lợi cho cán nghiên cứu thể đam mê khoa học, vai trị cá nhân, tính tự do, dựa sở chế độ quản lý mới, phương thức quản lý Đây để xác định nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Thứ nhất, tuyển dụng nhân lực KH&CN quản lý cần thiết phải đơn giản để tạo điều kiện cho cán khoa học thuận tiện lưu chuyển phù hợp với tính chất lao động hợp đồng (khác chế độ biên chế suốt đời) Quyền định tuyển dụng nhân lực KH&CN thuộc tổ chức NC&PT, mà cụ thể phối hợp thủ trưởng đơn vị nhà khoa học đầu ngành Thủ trưởng đơn vị người chịu trách nhiệm chung quản lý lao động toàn đơn vị Các nhà khoa học đầu ngành người hiểu nhu cầu chuyên môn cần tuyển dụng chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động sau với đối tượng tuyển dụng (trong hệ thống ê kíp chuyên môn) So sánh nhận người vào làm nhân viên quyền tìm kiếm cộng chun mơn nhà khoa học đầu ngành phải thể vai trò chủ động trực tiếp định tuyển chọn nhân lực KH&CN vào tổ chức NC&PT Nhà nước (khác với cách lấy người cho toàn đơn vị phân họ phận chuyên ngành nghiên cứu) Thực khía cạnh quyền thực vai trò tổ chức hoạt động nghiên cứu nhà khoa học đầu ngành (đã đề cập mục 3.1.1) 54 Tuyển dụng loại nhân lực KH&CN khác theo cách khác Tuyển chọn nhà khoa học đầu ngành phải vào thành tích hoạt động khoa học người Thơng thường đối tượng tuyển chọn cán nghiên cứu thể rõ lực khoa học thông qua cơng trình nghiên cứu, chí đảm nhiệm vị trí nhà khoa học đầu ngành tổ chức NC&PT đó, nên việc đánh giá khả chuyên môn họ thuận lợi Mặc dù vậy, để xác, cần thành lập hội đồng khoa học gồm chuyên gia đơn vị tiến hành xem xét, bỏ phiếu Tuyển chọn nhân lực KH&CN vào thực vụ việc cụ thể theo quy định chung hợp đồng lao động theo mùa vụ hoạc công việc định (trong Bộ Luật Lao động Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ) Ở Pháp, xu hướng đổi chế độ công chức nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước, GS Christian Bréchot đề xuất: viện nghiên cứu nên thành lập nhóm nghiên cứu nhỏ (khoảng 10 người), nhóm tự tổ chức điều khiển công việc nghiên cứu Ví dụ, nhóm nghiên cứu muốn thực phần lớn nghiên cứu theo chế độ hợp đồng có thời hạn tuyển trợ lý nghiên cứu kỹ sư người làm luận án tiến sỹ, việc họ, Viện nghiên cứu khơng nên can thiệp vào (Dẫn theo Tạp chí Tia sáng, số tháng 3/2003, trang 22) 54 28 Đối với tuyển chọn nhân lực KH&CN vào làm việc dài hạn tổ chức NC&PT, thời gian thử việc có ý nghĩa quan trọng Quy định hành, thời gian thử việc cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật bậc đại học đại học không 60 ngày 55 (là thời gian thử việc dài so với thời gian thử việc cơng việc có chức danh nghề cần trình độ trung cấp trở xuống không 30 ngày, lao động khác không ngày) Tuy nhiên, theo kết điều tra đề tài cấp 1998 "Một số vấn đề sử dụng nhân lực KH&CN Việt Nam", nhiều ý kiến cho thời gian thử việc cán nghiên cứu trước ký hợp đồng hạn dài nên tháng tháng 56 Cũng nhóm tác giả Đề tài cấp 1998 đề xuất kiến nghị: "Sử dụng biện pháp ký hợp đồng lao động theo bước sau: (i) ký hợp đồng thử việc thời gian không 60 ngày theo quy định Bộ luật Lao động; (ii) ký hợp đồng dài hạn 12 tháng, sau ký hợp đồng dài hạn hơn" 57 Bên cạnh ưu điểm tìm giải pháp thống yêu cầu kéo dài thời gian thử việc với quy định nêu Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 (nhất lợi dụng tính chất ký lại định kỳ chế độ hợp đồng lao động), kiến nghị nhóm tác giả đề tài cịn có mặt chưa ổn dễ biến thời gian hợp đồng 12 tháng (trước ký "các hợp đồng dài hạn hơn") thành quãng thời gian thử việc trá hình nẩy sinh bất lợi cho phía tổ chức NC&PT lẫn phía nhà khoa học nguy thiếu ổn định 14 tháng hợp tác với (2 tháng thử việc thức + 12 tháng hợp đồng "thử") Xem vậy, cần có điều tra lớn (mở rộng đối tượng điều tra quy mô điều tra), kết khẳng định yêu cầu tăng thời gian thử việc tuyển dụng lao động KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước nên xem xét kéo dài thời gian tháng theo quy định chung Thời gian thử việc đủ dài tạo điều kiện để cán nghiên cứu thể rõ phẩm chất khoa học Do nội dung đánh giá khơng nên phẩm chất đạo đức - trị, trình độ chun mơn, ngoại ngữ mà cần mở rộng đánh giá niềm say mê khoa học, tính hợp tác động lập nghiên cứu, khả thể vai trò cá nhân nhà khoa học Như phân tích Phần 1, cách đánh giá mở rộng phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học 58 Thủ tục tiến hành tuyển dụng lao động hợp đồng vào tổ chức NC&PT Nhà nước nên đa dạng, tuỳ thuộc cách làm đơn vị Đây thừa kế diễn sống Chẳng hạn, theo phản ánh Đề tài cấp năm 1999: "Việc tuyển hợp đồng tuỳ theo cung cách tuyển quan; hoạc nghiên cứu hồ sơ, tiến hành vấn ký hợp đồng với người lao động; hoạc bước đầu nghiên cứu hồ sơ, sau tổ chức kiểm tra trình độ lực thực tế; hoạc qua nghiên Khoản 1, Điều 5, Chương III Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hưỡng dẫn thực thi số điều Bộ Luật Lao động hợp đồng lao động 56 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp 1998 "Một số vấn đề sử dụng nhân lực KH&CN Việt Nam"-Hà Nội, 4/1999, trang 67 57 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp 1998 "Một số vấn đề sử dụng nhân lực KH&CN Việt Nam"-Hà Nội, 4/1999, trang 67 58 Đề cập đến khác biệt nhà bác học có suất sáng tạo cao với cán khoa học khác, nhiều nhà nghiên cứu đại đến kết luận có khác trước hết động cơ, tài trí tuệ kiệt xuất Các bác học sáng tạo tiêu biểu đầu óc sáng kiến có tính trội hơn, họ có động mạnh thành cơng trí tuệ (Đ.M Gơvisiani, X.R Miculinxki, M.G Iarơsepxki: "Những khía cạnh xã hội tâm lý việc nghiên cứu hoạt động bác học"- Tạp chí Những vấn đề triết học (Nga), số 3/1971, trang 27 55 29 cứu hồ sơ ký hợp đồng" 59 Thực tế cho thấy cách làm đa dạng khơng ảnh hưởng đến chất lượng tuyển dụng tiếp tục phát huy nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Thứ hai, đào tạo biện pháp quan trọng đảm bảo cho cán nghiên cứu phát huy say mê khoa học Gắn với mục tiêu phát huy niềm say mê khoa học, đào tạo nội dung quản lý khác với đào tạo chế quản lý cũ vốn bị đánh giá tính phù hợp khơng cao (bảng 1): Bảng Đánh giá hình thức tổ chức đào tạo - bồi dưỡng cán phù hợp số ngành công ưu tiên 60 Các hình thức đào tạo- bồi dưỡng cán phù hợp lĩnh vực công nghệ ưu tiên Tổng số - Số ý kiến - Tỷ lệ phần trăm (%) Phân bổ ý kiến theo mức độ đánh giá (từ thấp đến cao) 1465 100 140 9,5 407 27,5 695 47 198 13,5 25 2,5 Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo- Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đề tài quy hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng cầu phát triển lĩnh vực công nghệ ưu tiên - "Báo cáo kết điều tra - khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN lĩnh vực công nghệ ưu tiên"- Hà Nội 5/2000, Bảng 7, trang 13 - Đào tạo nội dung quản lý tập trung vào chun mơn phục vụ nghiên cứu khoa học thay trọng vào mơn học lý luận trị, quản lý hành chính, - Đào tạo dựa chủ động chủa người học, phát huy sáng tạo người học thay đào tạo theo chương trình truyền thụ kiến thức bản, đại trà - Niềm say mê khoa học vô hạn thường kéo theo nhu cầu học khơng có giới hạn cán nghiên cứu Do vậy, cần có nhiều hình thức đào tạo phong phú không giới hạn tuổi tác Ngồi ra, trọng hình thức cán tự đào tạo nâng cao trình độ thơng qua biện pháp tạo điều kiện cho cán nghiên cứu tiếp xúc với thơng tin, tham gia hình thức trao đổi học thuật, Ngoài ra, khẳng định cần thiết hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Nhà nước giúp tổ chức NC&PT đào tạo nhân lực KH&CN Ba là, mối quan hệ bên (giữa cá nhân tập thể) đơn vị phụ thuộc vào nhiều nhân tố Trong nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước, môi trường thuận lợi cho cán nghiên cứu làm việc bao gồm khía cạnh sau: Báo cáo Đề tài cấp 1999 "Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc đổi số sách sử dụng nhân lực KH&CN quan Nghiên cứu - triển khai"- Hà Nội, 2/2000, trang 19 60 Đối tượng điều tra thuộc nhiều loại hình đơn vị khác nhau, tổ chức NC&PT Nhà nước chiếm phần lớn - tạm thời sử dụng kết để nói đối tượng tiến hành nghiên cứu 59 30 - Tập thể có đội ngũ lãnh đạo uy tín mặt hành mặt khoa học nhờ phối hợp chặt chẽ thủ trưởng đơn vị nhà khoa học đầu ngành Sự diện nhà khoa học đầu ngành bên cạnh thủ trưởng đơn vị góp phần tạo định sáng suốt quản lý tập thể, đặc biệt trước sáng kiến táo bạo đề xuất từ phía cán khoa học Thứ bậc chun mơn rõ ràng, người, trình độ tạo điều kiện để cán nghiên cứu phát huy vai trò cá nhân cạnh tranh lành mạnh 61 - Có chia sẻ thống tối đa nguyện vọng cá nhân nhiệm vụ chung tổ chức Trong nội dung quản lý mới, mục đích chung nhiệm vụ chung đơn vị cởi mở (thảo luận rộng rãi, thông báo rộng rãi, ) giúp thành viên hình dung cơng việc tiến trình chung đến mục đích Thơng thường tổ chức NC&PT Nhà nước cần ý tưởng nhằm thực công việc xác định ý tưởng hồn tịan đây, quy chế làm việc đơn vị có ý nghĩa quan trọng để cán nghiên cứu tuân thủ, phân biệt nhiệm vụ nghiên cứu trước mắt nhiệm vụ nghiên cứu lâu dài, hướng khả vào việc tìm kiếm giải pháp ý tưởng phù hợp với tập thể Cơ cấu tổ chức tinh giảm tối đa nhằm rút ngắn quãng đường ý tưởng khoa học từ nhà khoa học tới người định, rút ngắn quãng đường truyền thông tin từ cấp xuống cấp Đương nhiên, thống tự nghiên cứu định hướng nhiêm vụ tập thể đơn vị ln cơng việc khó khăn Hiện nước ta, thống mức thấp (bảng 2) Đó thách thức mà nội dung quản lý phải đối mặt cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu thời gian tới Bảng Đánh giá phù hợp công tác giao nguyện vọng cá nhân số ngành công ưu tiên 62 Công tác giao phù hợp với nguyện vọng cá nhân Phân bổ ý kiến theo mức độ đánh giá (từ thấp đến cao) Tổng số - Số ý kiến - Tỷ lệ phần trăm (%) 33 20 165 100 33 20 33 20 33 20 33 20 Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo- Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Đề tài quy hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng cầu phát triển lĩnh vực công nghệ ưu tiên - "Báo cáo kết điều tra - khảo sát thực trạng nhân lực KH&CN lĩnh vực công nghệ ưu tiên"- Hà Nội 5/2000, Bảng 7, trang 13 Về thứ bậc chuyên môn tổ chức NC&PT Nhà nước đề bạt chức vụ chuyên môn: xem điểm d mục Đối tượng điều tra thuộc nhiều loại hình đơn vị khác nhau, tổ chức NC&PT Nhà nước chiếm phần lớn - tạm thời sử dụng kết để nói đối tượng tiến hành nghiên cứu 61 62 31 - Trong đơn vị tự trao đổi thông tin ngành dọc ngành ngang Các cán nghiên cứu trì mối quan hệ nội phận phận nhằm nẩy sinh, tiếp nhận chia sẻ ý tưởng - Có bổ sung kết hợp loại nhà khoa học khác tạo thành tập thể khoa học làm việc có hiệu Mỹ, tổ chức lại số quan nghiên cứu, người ta chủ động "phân bố" loại nhà khoa học: nhà sáng tạo, nhà phê bình nhà thực hành Đây kinh nghiệm tham khảo bố trí cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước Một điều cần nhấn mạnh nội dung quản lý vai trò chủ động, tự chủ thiết lập mối quan hệ bên đơn vị Như nên khuyến khích việc xây dựng quy chế nội tổ chức NC&PT Nhà nước Bốn là, đổi cách đánh giá thể phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học mặt: - Thời gian đánh giá tương đối dài đủ để hoạt động nghiên cứu mang lại kết - Mục tiêu đánh giá xem xét bổ nhiệm chức vụ khoa học - Tiêu chí đánh giá cơng trình khoa học thể niềm say mê khoa học, tính sáng tạo, độc lập nghiên cứu, (Trong tổ chức NC&PT Nhà nước có đánh giá định kỳ hàng năm, đánh giá kiểm điểm công tác qua, đánh giá tiêu chí liên quan tới phẩm chất trị, chưa phải đánh giá phù hợp (đặc trưng) hoạt động khoa học người cán nghiên cứu) Khi đánh giá cán nghiên cứu phải dựa sản phẩm khoa học công bố Song nhiều trường hợp, số lượng cơng trình đăng tải khơng phản ánh lực tác giả Thậm chí, thực tế có phần khơng nhỏ cơng trình đăng tải khơng có ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa giúp hồn thành thủ tục bảo vệ luận án tiến sĩ hoạc phong giáo sư, phó giáo sư Trung Quốc có tượng tương tự với hậu nặng nề "tạo nên tác giả nhảm nhí; biến báo chí, xuất trở thành thị trường mua bán " 63 Để khắc phục, năm 2001, Trung Quốc phải ban hành "Chuẩn tắc đạo đức cán khoa học" Ngoài cách tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, cịn cải thiện tình hình thơng qua biện pháp chấn chỉnh, phân loại xuất liên quan tới kêt nghiên cứu khoa học, tổ chức đánh giá nghiêm ngặt cơng trình cơng bố Năm là, tiền lương cán nghiên cứu nêu lên từ nhiều lâu chưa giải thoả đáng Trong nội dung quản lý mới, vấn 63 Tạp chí Tia sáng, số tháng 4/2002, trang 23 32 đề giải sở đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học tạo nên khác biệt đáng kể so với tình hình - Trong nội dung quản lý phân chia ngạch lương bậc lương khác nhau, số bậc lương không nhiều để tạo điều kiện mở rộng cạnh tranh việc trả cơng thích đáng cho tài trẻ Điều khác với xu hướng chia nhiều bậc lương vốn lợi cho người có thâm niên vừa qua 64 Trong nội dung quản lý mới, việc chuyển đổi bậc lương, ngạch lương linh hoạt hơn, dựa đánh giá phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước, nhìn chung hoạt động phi lợi nhuận, mang lại lợi nhuận trực tiếp, cụ thể, xu tăng cường gắn kết khoa học sản xuất Hoạt động nghiên cứu khoa học thể niềm say mê tìm tịi sáng tạo, chịu ảnh hưởng định từ mong muốn vật chất nhà khoa học Hoạt động khoa học mang lại niền vui nhiều nhà khoa học tự giác thực hiện, hoạt động dễ nguỵ trang bị người thiếu nhiệt huyết làm việc lợi dụng Tính hai mặt hoạt động khoa học sở để xây dựng chế độ tiền công (thu nhập) nhiều phần cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước Hiện có đề xuất phần cấu thành tiền công tổ chức NC&PT Nhà nước Các đề xuất phản ánh ý đồ thiết kế cấu thành phần tiền cơng khác sở mục đích, hoàn cảnh khác 65 không đưa cấu thành phần tiền công cụ thể, thay vào định hình chế độ tiền công nhiều phần nội dung quản lý thông qua so sánh với chế độ tiền công hành: - Các phần tiền công nội dung quản lý có quan hệ hỗ trợ với tạo nên khoản thu nhập công khai, rõ ràng cán nghiên cứu Các phần tiền công nội dung quản lý có quan hệ bù trừ tạo nên thu nhập tương đối ổn định cán khoa học Kể từ Quyết định 175 - CP ngày 29/4/1981, cho phép ký kết thực hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, cán nghiên cứu có phần thu nhập đáng kể ngồi lương Nhưng mối quan hệ thu nhập từ hợp đồng (và nhiệm vụ KH&CN Nhà nước) tiền lương cán nghiên cứu chưa xác định rõ ràng nên dẫn tới tượng phổ biến thu nhập danh nghiã thấp thu nhập thực tế cao (thấp giả - cao thật), chênh lệch lớn thu nhập thật giới nghiên cứu làm việc tổ chức Nếu theo quy định năm 1985, ngạch nghiên cứu có bậc lương theo Nghị định 25/CP ngày 23/5/!993, ngạch có 10 bậc lương; tương tự bậc bậc ngạch nghiên cứu viên chính, bậc bậc ngạch nghiên cứu viên cao cấp 65 Chẳng hạn xem: Đặng Duy Thịnh: "Về lương thu nhập cán NC&PT làm việc tổ chức NC&PT Nhà nước"- Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN, số 3/2001, trang 10-11; Christian Bréchot trả lời vấn báo La Recherche - Tạp chí Tia sán, số tháng 3/2003, trang 22 64 33 NC&PT Nhà nước Với quan hệ hỗ trợ, bù trừ phần thu nhập, nội dung quản lý khắc phục tượng - Khoản thu nhập mềm thêm lương cứng (từ ký kết hợp đồng với bên ) quản lý nội dung quản lý mới: khống chế giới hạn định, bị điều tiết phần định, Nhờ vậy, quản lý khắc phục tình trạng diễn "chân dài chân trong", mang danh cán nhà nước mà khơng có trách nhiệm đóng góp tương xứng với quan nhà nước, - Hiện có nhiều ý kiến phê phán tượng nhà khoa học hưởng hai lương (lương thức "lương đề tài") Có hai cách hiểu vấn đề Thứ nhất, nhận lương khơng nhận thêm thu nhập từ kinh phí đề tài; thứ hai, nhận thêm thu nhập từ kinh phí đề tài, trước hết phải làm tốt nhiệm vụ (tương đương với khoản tiền lương trả) nhiều nước, người ta áp dụng cách thứ Mặc dù vậy, hồn cảnh Việt Nam (khó kiểm sốt thu nhập, khó kiểm sốt thu chi tài chính, mức sống nói chung cịn thấp, ) áp dụng cách thứ hai nhằm khuyến khích cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước tham gia đề tài nghiên cứu khoa học Cùng với áp dụng cách hiểu thứ hai, cần phải xác định rõ nội dung, quy mơ nhiệm vụ chính, từ suy ý nghĩa quy mô khoản lương So với nay, ý nghĩa quy mơ lương cán nghiên cứu nội dung quản lý thay đổi theo chiều hướng khiêm tốn giảm tương đối - Ngoài nhu cầu thông thường ăn, mặc, ở, lại cá nhân hoạt động khoa học cịn có nhu cầu lớn thơng tin phục vụ nghiên cứu Muốn có thông tin cần thiết, nhà khoa học phải bỏ khoản chi phí tương xứng Đó khoản kinh phí Nhà nước hỗ trợ dạng khoản lương cán nghiên cứu, giống Nga, nhà bác học làm việc thường xuyên tổ chức khoa học nhà nước hàng năm cấp bù số tiền 10 lần lương tối thiểu để mua tài liệu trả dịch vụ thông tin khoa học 66 - Cạnh tranh thu hút nhân lực KH&CN thường diễn mạnh mẽ nhu cầu lớn lao động chất xám (như điều cần) đặc điểm tự hoạt động khoa học (như điều kiện đủ) Tiền lương vũ khí quan trọng cạnh tranh, dành dật nhân lực KH&CN Cho đến nay, tiền lương cán nghiên cứu ta cịn thiếu tính cạnh tranh nên không giữ chân nhiều nhà khoa học không thu hút người giỏi vào viện nghiên cứu làm việc Tính cạnh tranh tiền lương nhấn mạnh mức nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách KH&CN - Văn phịng Đề án Chiến lượng phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020, Tài liệu tham khảo 08: "Học thuyết phát triển khoa học Nga"- Hà Nội, 2/1998, trang 66 34 NC&PT Nhà nước Tiền lương cán nghiên cứu không phụ thuộc vào mối quan hệ/sự phân biệt lao động giản đơn - lao động phức tạp, mức độ tái sản xuất sức lao động, cân đối tượng hưởng lương từ ngân sách, mà phụ thuộc vào mức lương mà đối thủ cạnh tranh sẵn sàng chi trả cho cán khoa học nhằm lôi kéo họ khỏi tổ chức NC&PT Nhà nước Đây cách thức nhiều nước thực Đài Loan, cán nghiên cứu hưởng lương hệ thống lương cong chức nhà nước, mặt khác họ Nhà nước cấp cho lương thứ hai nhằm cân đối lao động chất xám giáo dục khoa học với lao động doanh nghiệp tư nhân Tiền lương nhà khoa học Mỹ không cao so với nước khácmà coa nghề khác nước Chẳng hạn, lương trung bình giáo sư câo lần lương viên chức, lần lương công nhân sản xuất, lần lương cán quản lý gấp rưỡi lần lương kỹ sư Tuy nhiên, có lưu ý áp dụng kinh nghiệm giới vào Việt Nam Một mặt, mức lương nước ta không thiết ngang nước khác, có khả cạnh tranh cao sức hẫp dẫn từ nhân lực KH&CN ta thấp Mặt khác, tiền lương nhân tố độc định tính cạnh tranh thu hút nhân lực KH&CN Ngoài tiền lương, điều kiện học tập, hội phát triển chun mơn có ý nghĩa lớn cán nghiên cứu khoa học 67 Bù lại mức lương thấp hơn, hấp dẫn nhà khoa học nhờ sách hỗ trợ tốt cho hoạt động KH&CN Phác hoạ trình đổi chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Sau xác định chế độ, phương thức, nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước, vấn đề tiếp tục đặt làm xây dựng chúng thực tế Cơ chế quản lý phù hợp với đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học, đáp ứng đòi hỏi hoạt động nghiên cứu khoa học nên có nhiều thuận lợi triển khai sống Hơn nữa, trình bày phần thực trạng, thực tế, số quan hệ xuất phát huy nước ta Điều cho phép sớm/ngay xúc tiến việc xây dựng chế độ, phương thức, nội dung quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Bên cạnh thuận lợi bản, đổi đổi chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước nước ta gặp phải số trở ngại đáng kể Chúng ta phải tiếp tục giải khơng vấn đề thuộc điều kiện để chế đời phát huy tác dụng, lực lượng Có thể minh hoạ qua trường hợp cạnh tranh ngành Bưu điện doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, xem: Dự án SAREC II 1997, Chun đề "Chính sách phát triển nhân lực cho hoạt động nghiên cứu - triển khai"- Hà Nội, 8/2000, trang 95 67 35 quan hệ sản phẩm ln gắn bó với chế cũ, điều chưa rõ (hiện bỏ ngỏ) nhận thức chế Vượt qua trở ngại nội dung trình đổi chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước a Những vấn đề phải giải trình đổi quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Một là, Việt Nam thiếu nhiều điều kiện quan trọng để đặc điểm hoạt động KH&CN thể đảm bảo cho chế quản lý phát huy tác dụng Gắn kết nghiên cứu với sản xuất đặc điểm KH&CN đại cách thức giúp nhà khoa học mở rộng hoạt động Những nội dung quản lý mở hội cho cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước thể động tăng thu nhập phụ thuộc vào khả gắn nghiên cứu với sản xuất Hiện thiếu nhiều điều kiện giúp cho nhà khoa học áp dụng kết nghiên cứu vào sống thị trường cơng nghệ chưa phát triển, quyền sở hữu trí tuệ chưa bảo vệ hữu hiệu 68 Đặc biệt, Việt Nam chưa có thiết chế giải mâu thuẫn mong muốn tập trung sức lực thời gian vào nghiên cứu khoa học ý đồ tham gia sản xuất kinh doanh kiểu NASDAQ Mỹ, CASTL Nhật Bản 69 Chừng nhà khoa học có đường lựa chọn, hoạc nghiên cứu hoạc tham gia sản xuất, kinh doanh, chế quản lý khó vào sống Thực chế độ lao động hợp đồng mở rộng tự di chuyển cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước gặp phải khó khăn từ phía thị trường nhân lực KH&CN phát triển Bất cập cung cầu khiến quan tuyển dụng khó tìm người, cịn cán nghiên cứu khó lựa chọn nơi làm việc phù hợp Khó khăn nước ta chưa có chế độ trợ cấp thất nghiệp cho cán KH&CN Kinh nghiệm giảm bỏ biên chế tổ chức khoa học nhà nước diễn Trung Quốc, Đức cần thiết bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ, tạp chí Pháp La Recherche (số tháng 10/1998), Giáo sư Ma Song de, Viện trưởng viện tự động hoá thuộc Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc nói: "Việc giảm biên chế gặp khó khăn Trung Quốc chưa có chế độ tợ cấp thất nghiệp nước Phương Tây" 70 Đã có nhiều viết phản ánh thực tế này, ví dụ: Dương Xuân Bảo "Chợ chất xám đâu"- Báo Hà nội mới, ngày 27/4/1997; Hồng Xn Long: "Đặc điểm thương mại hố hoạt động KH&CN Việt Nam nay" - Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 12/2001; Lê Hồng Loan: "Bản quyền nhà khoa học nơngnghiệp?" - Tạp chí Tia sáng , số tháng 1/1999; 69 "Bản tin điện tử tri thức phát triển" - số 8/2001, trang 2-3 70 Theo dịch Đinh Ngọc Lân Tạp chí Tia sáng, số tháng 11/1998, trang 39 68 36 Một số điều kiện khác có ảnh hưởng tiêu cực khơng đến q trình xây dựng chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT là: - Cách thức tuyển chọn đề tài (cấp cấp sở) cách thức đánh giá đề tài thiếu nghiêm túc ảnh hưởng tới quan hệ canh tranh lành mạnh cán nghiên cứu - Cơ cấu bất hợp lý hệ thống quan nhà nước (trùng chéo, tản mạn, ), thiếu rõ ràng xác định chức tổ chức NC&PT Nhà nước, thiếu hoạt động đánh giá tổ chức NC&PT Nhà nước khiến việc xét phân bổ tiêu phát triển nhân lực cho đơn vị gặp nhiều khó khăn dễ nhầm lẫn - Chất lượng hệ thống giáo dục - đào tạo gây khó khăn cho hoạt động tuyển dụng nhân lực KH&CN vào tổ chức NC&PT Nhà nước - Bất hợp lý hệ thống lương nói chung ảnh hưởng tới đổi tiền lương lĩnh vực KH&CN Hai là, quản lý nhân lực KH&CN đặt mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống quản lý chung bên tổ chức NC&PT Nhà nước Quá trình đổi quản lý nhân lực KH&CN chịu tác động ngược chiều từ quan hệ quản lý khác chưa kịp đổi tương thích với quản lý nhân lực cũ Lẫn lộn, nhập nhằng quyền sở hữu quyền sử dụng tổ chức NC&PT Nhà nước làm biến dạng chủ trương chuyển từ Nhà nước dùng người sang đơn vị dùng người Một mặt, đơn vị chủ động, tự chủ sử dụng nhân lực Mặt khác, tồn nguy đơn vị tuỳ tiện sử dụng người cách vô trách nhiệm 71 Thiếu phân định rõ ràng chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng gây lúng túng việc xác định vai trò thủ trưởng đơn vị nội dung dân chủ tổ chức NC&PT Nhà nước 72 Cơ cấu tổ chức máy phòng ban mang nặng tính chất hành khơng phù hợp cho cán khoa học đầu ngành phát huy vai trị mình, đồng thời ngăn cản tự chuyển đổi lực lượng nghiên cứu cạnh tranh cán nghiên cứu thuộc phận khác đơn vị Ba là, vấn đề , phức tạp, chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước hàm chứa ẩn số sáng tỏ thơng qua vận động thực tiễn, Trong bật ẩn số như: - Những động lực cụ thể đội ngũ cán nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước Việt Nam Trong thời gian vừa qua, mở rộng quyền tự chủ quản lý nhân lực hạn chế, xuất tình trạng vơ trách nhiệm sử dụng nhân lực KH&CN Ví dụ, theo kết điều tra đề tài cấp 1998 "Một số vấn đề sử dụng nhân lực KH&CN Việt nam, có 27,3% ý kiến đánh giá việc áp dụng chế độ kiêm nhiệm viện nghiên cứu gây nên hậu "làm hao tổn kinh phí nhà nước" 30,4% ý kiến đánh giá chế độ gây hệu "làm tăng người biên chế quan thừa" (Báo cáo tổng hợp đề tài cấp 1998 "Một số vấn đề sử dụng nhân lực KH&CN Việt Nam" - Hà Nội, 4/1999, trang 50) 72 Vấn đề tách quyền sở hữu quyền sử dụng tổ chức NC&PT Nhà nước trình bày hệ thống đề tài cấp 2002 "Nghiên cứu luận khoa học cho việc xây dựng chế, sách vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức NC&PT" 71 37 - Cơ chế phối hợp cụ thể lãnh đạo tổ chức NC&PT Nhà nước cán nghiên cứu đầu ngành - Thời hạn ký lại hợp đồng lao động nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước - Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động cán nghiên cứu - Tỷ lệ phận lao động "cứng" phận lao động "mềm" tổ chức NC&PT Nhà nước - Nội dung quản lý nhân lực phù hợp với đặc thù loại hình tổ chức NC&PT Nhà nước (nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng; khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn; ) - Chế độ quản lý phù hợp với loại lao động phục vụ nghiên cứu tổ chức NC&PT Nhà nước b Tiến trình đổi chế quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Quá trình đổi quản lý nhân lực KH&CN phụ thuộc vào việc xây dựng quan hệ quản lý vào nỗ lực giải trở ngại từ phía điều kiện bên ngồi, hệ thống quản lý bên nhận thức mơ hình hướng tới Có thể xác định tiến trình đổi quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước nước ta thông qua kết hợp hoạt động Một là, chờ giải xong xi vấn đề thuộc điều kiện bên ngồi tiến hành đổi quan hệ quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Giữa điều kiện bên quan hệ quản lý nhân lực KH&CN vốn có tác động qua lại nên chúng cần thiết phải tháo gỡ xây dựng động thời Đương nhiên, độ hồn thiện (nơng sâu) quan hệ quản lý nhân lực KH&CN tuỳ thuộc theo mức biến đổi điều kiện bên ngoài; khả biến đổi điều kiện bên ngồi khơng nhau, nên có phân biệt định trình tự thời gian xác lập quan hệ cụ thể quản lý nhân lực KH&CN Các quan hệ quản lý nhân lực KH&CN gắn với tuyển chọn, đánh giá nghiệm thu đề tài, đổi lương nói chung, xếp lại hệ thống quan NC&PT xác lập sớm nhất; tiếp đến quan hệ quản ls nhân lực KH&CN gắn với thị trường công nghệ, thị trường lao động KH&CN; sau quan hệ nhân lực KH&CN gắn với chất lương hệ thống giáo dục đào tạo Hai là, số quan hệ quản lý nội tổ chức NC&PT Nhà nước, tách quyền sở hữu quyền sử dụng có ý nghĩa định phân chia giai đoạn tiến trình đổi nhân lực KH&CN Chỉ sau thực tách quyền 38 sử hữu quyền sử dụng, đổi quản lý nhân lực KH&CN trở thành trình tự thân vận động (đối tương quản lý chủ động, tự giác chuyển đổi) Và thân đơn vị làm chủ trình đổi quản lý nhân lực KH&CN việc xây dựng quan hệ quản lý mới diễn cách sáng tạo, linh hoạt 73 Ba là, số vướng mắc nhận thức chế quản lý nhân lực KH&CN giải thơng qua thực tiễn, nên từ đầu phải mạnh dạn tiến hành hoạt động đổi Đồng thời, quy mô tính chất đổi nhân lực KH&CN lại phụ thuộc vào khả thu hẹp vấn đề cịn bị bỏ ngỏ Theo đó, đổi diễn từ hẹp đến rộng, từ triển khai thí điểm đến triển khai thức Ngồi ra, nguyên tắc đổi phải đôi với ổn định phát triển Trực tiếp liên quan tới "ổn định" giải pháp phận cán nghiên cứu vốn thuộc diện biên chế nhà nước trước Với đội ngũ giản đơn loại khỏi tổ chức NC&PT nhập đội quân thất nghiệp Trái lại, tiến trình đổi phụ thuộc vào điều kiện giải ổn thoả việc làm thu nhập người cụ thể Cần khẳng định hoạt động sở tự chủ mục tiêu phương tiện đổi quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước 73 39 Kết luận Các phần khác tổng luận hướng vào phục vụ cho việc nghiên cứu đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước góc độ khác nhận thức, định hướng, mơ hình cách tiến hành Đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước dựa sở đổi tư duy, nhận thức đặc thù quản lý nhân lực kh&cn Gắn với đặc điểm đối tượng quản lý, quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước khác quản lý công chức công sở lao động doanh nghiệp tính chất khuyến khích, hỗ trợ đối tượng hoạt động, khuyến khích cạnh tranh mạnh mẽ, tạo điều kiện tự hoạt động Đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước thời gian tới đổi định hướng đổi So với trình diễn vừa qua, bước ngoặt chuyển đổi quản lý nhân lực kh&cn chuyển trọng tâm từ phù hợp với chế thị trường sang phù hợp với đặc điểm hoạt động kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước Đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước q trình cải biến sâu sắc, tồn diện hệ thống chế độ quản lý, phương thức quản lý nội dung quản lý Nói cách ngắn gọn, trình từ chế độ nhà nước dùng người sang đơn vị dùng người; từ đòi hỏi tuân thủ chặt chẽ hệ thống quản lý tồn diện, thống cán bộ, cơng chức sang coi trọng quyền chủ động đơn vị; từ chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng; từ bảo hiểm chức nghiệp sang tự ký kết hợp đồng lao động; từ dựa cấp bậc thâm niên sang chủ yếu theo lực công việc cụ thể; từ hồ đồng vai trị cán nghiên cứu đơn vị sang đề cao toàn diện vai trò bọ khoa học đầu ngành Đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước hồn tồn sớm, đồng thời trình từ hẹp đến rộng, thí điểm đến đại trà, nơng đến sâu, phụ thuộc vào mức độ giải điều kiện cho phép đặc điểm hoạt động kh&cn phát huy tác dụng quan hệ quản lý đời Đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước trình vừa làm vừa nhận thức Nghiên cứu đổi chế quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước chưa thể kết thúc, tiếp tục phải dựa diễn biến thực tế (nắm bắt, phát hiện, ) Và tập trung giải vấn đề như: động lực cụ thể đội ngũ cán nghiên cứu tổ chức nc&pt nhà nước việt nam; chế phối hợp cụ thể lãnh đạo tổ chức nc&pt nhà nước cán nghiên cứu đầu ngành; 40 thời hạn ký lại hợp đồng lao động nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước; tiêu chí đánh giá kết hoạt động cán nghiên cứu; tỷ lệ phận lao động "cứng" phận lao động "mềm" tổ chức nc&pt nhà nước; nội dung quản lý nhân lực phù hợp với đặc thù loại hình tổ chức nc&pt nhà nước (nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng; khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn; ); chế độ quản lý phù hợp với loại lao động phục vụ nghiên cứu tổ chức nc&pt nhà nước Người biên soạn: hoàng xuân long hoàng lan chi 41 10 11 12 13 14 15 16 17 16 17 Tài Liệu Tham Khảo Chính N.I Rơtnưi: "Vấn đề sáng tạo khoa học tổ chức khoa học công trình trình nhà khoa học tự nhiên", Nhà xuất Khoa học, Matxcơva - 1969 M Govisiani, X.R Mikulinxki, M.G Iarosepxki: "Những khía cạnh xã hội tâm lý việc nghiên cứu hoạt động nhà khoa học", Tạp chí Những Vấn đề Triết học, Số 3/1971 Viện nghiên cứu xã hội học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô: "Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tổ chức khoa học" (bản dịch tiếng Việt NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1980) I.G Ilin: "Những biện pháp nâng cao hiệu tổ chức nghiên cứu khoa học", Tin tức Đại học Tổng hợp Matxcơva, số 4, 4/6/1996 Alexandre Dorozinski: "Hai kỷ khoa học Mỹ", Science at Vie, số 8,9/1976 D Miller: "Những chuyên ngành quản lý nghiên cứu phát triển", San Fransissco, 1986 A.M.Whilchill: "Hệ thống quản lý Nhật Bản: Truyền thống độ" (bản dịch tiếng Việt Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, 1996) Sihigeru Nakayama: "Khoa học, kỹ thuật xã hội nước Nhật hậu chiến" (bản dịch tiếng Việt Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, 1993) Shulin Gu: "Nhìn lại sách cải cách hệ thống khoa học Trung Quốc", UNDP/INTECH working paper, No 17/1995 IDRC: "Mười năm cải cách sách KH&CN Trung Quốc" 11/1996 Phạm Gia Khiêm: "Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn", Tạp chí Cộng sản, số 11/1997 Lê Quý An: "Đổi hoạt động KHCN quan KH-CN", Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 4/1997 Nguyễn Văn Chiển: "Khoa học Việt Nam, đơi điều suy nghĩ", Tạp chí Tia sáng, số 6/2000 Phạm Huy Tiến: "Đổi quản lý tổ chức nhân lực KH&CN", Tạp chí Hoạt động khoa học, số 9/2003 Các tham luận hội thảo "Đổi chế quản lý KH&CN" NISTPISS HSF phối hợp tổ chức Hà Nội, ngày 22 - 23/12/1999 Các tham luận hội thảo "Cải cách thiết chế hệ thống KH&CN trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam" NISTPISS SAREC phối hợp tổ chức Hà Nội, ngày 18/11/1999 Đề tài cấp nhà nước 1992 - 1995: "Trí thức Việt Nam - Thực tiễn triển vọng" Đề án thuộc VNRP (1996- 1998): "Đào tạo sử dụng nhân lực đại học - cao đẳng số tỉnh phía Bắc Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ chuyển đổi kinh tế" Đề án thuộc SAREC - 1997: "Chính sách phát triển nhân lực cho hoạt động NC&PT" _ 42 ... 1: Tổng quan kinh nghiệm nước quản lý nhân lực Khoa học Công nghệ tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước Đặc điểm quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước bật thông qua so sánh với quản lý. .. động nghiên cứu khoa học b Tồn quan hệ gây rối loạn quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước Trong quản lý nhân lực KH&CN tổ chức NC&PT Nhà nước nước ta có quan hệ khỏi khn khổ quản lý hành... kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước dựa sở đổi tư duy, nhận thức đặc thù quản lý nhân lực kh&cn Gắn với đặc điểm đối tượng quản lý, quản lý nhân lực kh&cn tổ chức nc&pt nhà nước khác quản lý công chức công

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức nghiên cứu và phát triển của Nhà nước

    • Lời Giới Thiệu

    • Phần 1: Tổng quan kinh nghiệm nước ngoài về quản lý nhân lực Khoa học và Công nghệ trong tổ chức nghiên cứu và phát triển của nhà nước

      • 1. Sử dụng những nội dung quản lý phù hợp với đặc điểm của hoạt động KH&CN

      • 2. Giải quyết những mâu thuẫn nẩy sinh từ phía hoạt động KH&CN

      • 3. Một số vấn đề chưa được giải quyết

      • Phần 2: Vấn đề quản lý nhân lực khoa học và công nghệ trong tổ chức nghiên cứu và phát triển của Nhà nước ở Việt Nam

        • 1. Quản lý nhân lực KH&CN trong tổ chức NC&PT của Nhà nước thời gian vừa qua

        • 2. Các giải pháp Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhân lực KH&CN trong tổ chức NC&PT của Nhà nước

        • 3. Phác hoạ quá trình đổi mới cơ chế quản lý nhân lực KH&CN trong tổ chức NC&PT của Nhà nước

        • Kết luận

        • Tài Liệu Tham Khảo Chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan