TRẮC NGHIỆM - BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV/ AIDS potx

15 1.5K 39
TRẮC NGHIỆM - BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV/ AIDS potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM - BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV/ AIDS 1. Thông tin nào sau đây là không đúng với tình hình dịch tể lao và HIV/AIDS: A. HIV thúc đẩy bệnh lao tiến triển nhanh hơn. B. HIV là yếu tố thuận lợi nhất làm cho người nhiễm lao trở thành bệnh lao. @C. Bệnh lao là nguyên nhân xếp thứ hai gây tử vong cho người nhiễm HIV. D. Tình hình bệnh lao nhiễm HIV tăng nhanh ở Việt Nam. E. Những người đồng nhiễm lao và HIV có nguy cơ thành bệnh lao 30 lần mạnh hơn so với người HIV âm tính. 2. HIV là yếu tố thuận lợi nhất làm cho người nhiễm lao trở thành mắc lao vì HIV: A. Là một virus có độc tính cao đối với cơ thể. @B. Tấn công tế bào CD 4 mà CD 4 lại có vai trò quan trọng trong miễn dịch bệnh lao. C. Làm giảm hoạt động của tế bào phế nang. D. Làm giảm đáp ứng miễn dịch của các quần thể lymphô. E. Làm giảm đáp ứng miễn dịch chống lao. 3. Tác động của HIV đến bệnh lao và chương trình chống lao vì HIV làm: A. Thay đổi tình hình dịch tể lao. B. Tăng tỷ lệ tử vong vì bệnh lao. C. Bệnh cảnh lâm sàng không còn kinh điển. @D. Giảm tác dụng của các thuốc kháng lao thiết yếu. E. Khó khăn trong công tác giám sát và quản lý. 4. Tỷ lệ điều trị khỏi ở bệnh nhân lao có nhiễm HIV so với người lao không nhiễm HIV là: A. 30 - 40% @B. 40 - 50% C. 50 - 60% D. 60 - 70% E. 70 - 80% 5. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn đầu khi tình trạng suy giảm miễn dịch nhẹ là: A. Tổn thương lao phổi có hang. B. Triệu chứng thường gặp là ho ra máu. @C. Tổn thương lao phổi không có hang và có hạch trung thất. D. Lao hạch thường gặp vị trí ở 2 bên cổ. E. Tổn thương lao phổi gặp ở các thuỳ trên. 6. Đặc điểm lâm sàng bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn sau khi tình trạng suy giảm miễn dịch nặng là: A. Tổn thương lao phổi lan toả. B. Vị trí tổn thương hay gặp ở thuỳ dưới của phổi. @C. Tổn thương có hang và xơ co kéo. D. Lao phổi có hạch trung thất to. E. Hay gặp các thể lao ngoài phổi. 7. Điểm khác biệt của lao hạch HIV (-) và lao hạch HIV(+) là: A. Vị trí hay gặp là ở cổ. B. Hạch di động ở giai đoạn đầu. @C. Hạch to toàn thân. D. Hạch dính chùm và dính vào da ở giai đoạn sau. E. Hạch dò mủ. 8. Điểm khác biệt của lao kê HIV(-) và lao kê HIV (+) là: A. Vi khuẩn gây bệnh theo đường máu. B. Tổn thương dạng kê phân bố 2 phổi. C. Tổn thương đa phủ tạng. @D. Tìm được vi khuẩn lao trong máu. E. Triệu chứng cơ năng rầm rộ. 9. Điểm khác biệt của lao phổi HIV () và lao phổi HIV (+) là: A. Ho khạc đờm kéo dài. B. Tổn thương hang thường gặp ở hạ đòn. @C. Tổn thương lao gặp ở thuỳ dưới và không có hang. D. Hay gặp tổn thương xơ. E. Phản ứng Mantoux (). 10. Hình ảnh X quang phổi thường gặp ở bệnh nhân lao phổi HIV (+) là: A. Thâm nhiễm có hang ở các thuỳ dưới. B. Xơ co kéo gây xẹp phổi. C. Nốt lan toả 2 phổi. @D. Ít có hang và hạch trung thất to. E. Xơ hang thuỳ trên phổi. 11. Chẩn đoán lao phổi trên bệnh nhân nhiễm HIV khó khăn vì: A. Bệnh cảnh lâm sàng không kinh điển. @B. Không tìm được AFB trong đờm bằng soi trực tiếp. C. Phản ứng Mantoux âm tính. D. Tốc độ lắng máu không tăng. E. X quang phổi hình ảnh không điển hình. 12. Nhóm có nguy cơ cao nhiễm HIV ở bệnh nhân lao là: A. Mắc bệnh đái đường. B. Nghiện thuốc lá. @C. Nghiện ma tuý. D. Suy dinh dưỡng. E. Truyền máu. 13. Nguy cơ phổ biến đồng nhiễm lao HIV là: A. Có quan hệ tình dục ngoài hôn nhân. B. Tiền sử truyền máu. C. Suy dinh dưỡng. D. Xăm mình. @E. Tiêm chích ma tuý. 14. Dấu hiệu nào không phải là biểu hiện nghi nhiễm HIV trên bệnh nhân lao: A. Sút cân trên 20% trọng lượng cơ thể. B. Sẹo do Zona. C. Loét bộ phận sinh dục dai dẵng. @D. Ho ra máu tái diễn. E. Nấm Candida vùng hầu họng. 15. Theo John Crofton, dấu hiệu chính nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A. Ho liên tục trên một tháng. @B. Tiêu chảy kéo dài trên một tháng. C. Có tiền sử bị bệnh Zona. D. Nhiễm nấm Candida. E. Hạch to toàn thân. 16. Theo John Crofton, hai dấu hiệu phụ nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A. Sút 10% trọng lượng cơ thể và ho liên tục trên 1 tháng. B. Sốt kéo dài trên 1 tháng và có tiền sử bị bệnh Zona. C. Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng và nhiễm nấm candida. @D. Nhiễm nấm canđida và ho liên tục trên 1 tháng. E. Sút 10% trọng lượng cơ thể và sốt kéo dài trên 1 tháng. 17. Hiệp hội bài lao thế giới và Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo không nên sử dụng cho bệnh nhân lao nhiễm HIV 2 loại kháng lao: A. Streptomycin và Isoniazid. B. Streptomycin và Rifampicin. @C. Streptomycin và Thiacetazon. D. Streptomycin và Pyrazinamid. E. Streptomycin và Ethambutol. 18. Chương trình chống lao quốc gia quy định phác đồ đầu tiên sử dụng cho người bị lao nhiễm HIV là: @A. 2HRZE/6HE. B. 3SHZ/ 6S 2 H 2 . C. 3RHE/6R 2 H 2 E 2 . D. 2RHZ/4RH. E. 2SHRZ/6HE. 19. Trên bệnh nhân lao nhiễm HIV, dùng loại kháng lao này sinh ra tác dụng ngoại ý là sùi da, bong vảy và đau nên kháng lao này là chống chỉ định. Kháng lao đó tên là: A. Streptomycin. @B. Thiacetazon. C. Viomycin. D. Pyrazinamid. E. Ethambutol. 20. Đáp ứng điều trị lao ở bệnh nhân nhiễm HIV thường kém do: A. Phác đồ điều trị kém hiệu quả. B. Bệnh nhân bỏ trị. @C. Vi khuẩn kháng thuốc. D. Mắc các thể lao nặng. E. Khó giám sát điều trị. 21. Bệnh lao ở người nhiễm HIV thường gặp bệnh cảnh: A. Lao phổi là phổ biến. B. Lao ngoài phổi là phổ biến. C. Lâm sàng lao phổi điển hình. D. Lâm sàng lao phổi không điển hình. @E. Lâm sàng lao phổi không điển hình và thường gặp lao ngoài phổi. 22. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào làm gia tăng nguy cơ kháng thuốc lao: A. Nghiện rượu. B. Nghiện thuốc lá. C. Nghiện ma túy. @D. Nhiễm HIV. E. Bệnh đái tháo đường. 23. Ở đối tượng đồng nhiễm lao và HIV, để ngăn ngừa lao nhiễm thành lao bệnh, chúng ta cần phải: [...]... quả điều trị lao phổi nhiễm HIV là: @A X quang phổi B Công thức máu, tốc độ lắng máu C Soi đàm trực tiếp D Triệu chứng lâm sàng E Phản ứng Tuberculin 31 Theo Tổ chức y tế thế giới, bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 ở những bệnh nhân HIV dương tính A Đúng B Sai 32 Trên thế giới, 1/3 số người nhiễm HIV có mắc lao A Đúng B Sai 33 Số người đồng nhiễm lao và HIV sẽ có nguy cơ thành bệnh lao 30 lần... Streptomycin B Rifampicin @C Ethambutol D Isoniazid E Pyrazinamid 28 Thuốc kháng lao nào không có trong phác đồ điều trị bệnh lao nhiễm HIV của Chương trình chống lao quốc gia: A Rifampicin B Pyrazinamid C Ethambutol @D Streptomycin E Isoniazid 29 Liều kháng lao lượng 8 - 12 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng trong phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, đó là liều lượng của thuốc: A Ethambutol B Isoniazid C Pyrazinamid... của Ethambutol khi điều trị ở bệnh nhân lao nhiễm HIV: Viêm gan Dị ứng Xuất huyết giảm tiểu cầu Hội chứng tiền đình @E Giảm thị lực 26 Tác dụng ngoại ý của Isoniazid ở bệnh nhân lao nhiễm HIV: A Viêm gan ứ mật @B Viêm dây thần kinh ngoại biên C Hội chứng giả cúm D Mày đay E Giảm thị lực 27 Liều kháng lao 15 - 20 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng trong phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, đó là liều lượng... thành bệnh lao 30 lần mạnh hơn so với người HIV âm tính A Đúng B Sai 34 Vào cuối năm 2000, 70% số bệnh nhân HIV sống ở Châu Âu A Đúng B Sai 35 Ở châu Á và châu Phi ( 2000 ), 40 % nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân AIDS là do 36 Ở các nước đã phát triển, tình hình nhiễm HIV - AIDS làm dịch tể lao ...A Tiêm chủng BCG cho tất cả đối tượng nhiễm HIV B Ngăn cản bệnh nhân tiếp xúc với nguồn lây C Nâng cao sức đề kháng bằng chế độ ăn uống @D Dự phòng bằng uống INH 6 tháng E Giáo dục kiến thức về bệnh lao 24 Câu nào đúng về sử dụng Streptomycin cho đối tượng nghiện ma túy mắc lao: A Không dùng trong điều trị B Thay kim khi sử dụng C Dùng bơm kim tiêm một lần @D Kiểm tra . TRẮC NGHIỆM - BỆNH LAO PHỐI HỢP HIV/ AIDS 1. Thông tin nào sau đây là không đúng với tình hình dịch tể lao và HIV /AIDS: A. HIV thúc đẩy bệnh lao tiến triển nhanh hơn điều trị khỏi ở bệnh nhân lao có nhiễm HIV so với người lao không nhiễm HIV là: A. 30 - 40% @B. 40 - 50% C. 50 - 60% D. 60 - 70% E. 70 - 80% 5. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lao nhiễm HIV giai. nhiễm lao trở thành bệnh lao. @C. Bệnh lao là nguyên nhân xếp thứ hai gây tử vong cho người nhiễm HIV. D. Tình hình bệnh lao nhiễm HIV tăng nhanh ở Việt Nam. E. Những người đồng nhiễm lao và

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan