NHIỄM TRÙNG RỐN doc

3 432 2
NHIỄM TRÙNG RỐN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHIỄM TRÙNG RỐN Sau khi sinh, cuống rốn sẽ rụng trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tuần, cơ chế của quá trình rụng rốn là do hiện tượng viêm, xâm lấn bạch cầu hạt, nhồi máu cuống rốn, rốn khô và cuối cùng sẽ rụng đi (collagenase activity: dịch như vậy có đúng không ?). Ở ngày thứ 2 sau sinh, người ta nhận thấy thường có sự xuất hiện vi khuẩn và bạch cầu đa nhân tại cuống rốn. Bạch cầu đa nhân đóng vai trò trong quá trình rụng rốn, nếu có sự suy giảm các tác nhân hoá học được chế tiết từ các tế bào này sẽ dẫn đến sự chậm rụng rốn. Ngoài ra, ở những trẻ khoẻ mạnh, thời gian rụng rốn kéo dài có thể do nguyên nhân từ sự bất thường trong dây chằng rốn (urachal anormalies). Các chủng vi khuẩn xân lấn ở rốn có thể có nguồn gốc từ âm đạo của mẹ hay được truyền sang từ những người chăm sóc trẻ. Những vi khuẩn thường thấy qua nuôi cấy là: - Staphylococcus aureus. - Streptococcus pyogenes. - Streptococcus nhóm B. - Các vi khuẩn gram âm. Nhiễm trùng rốn là nguyên nhân thường thấy gây bệnh và tử vong cao ở trẻ sơ sinh. Với việc thoa hexochlorophene và dung dịch 3 màu lên cuống rốn, người ta nhận thấy tỉ suất mắc bệnh đã giảm rõ rệt, đặc biệt là ở các nước công nghiệp phát triển, tỉ suất mắc này nằm trong khoảng từ 0,5- 2%. The mean age of developing omphalitis is 3.2 days (hihihi cái chữ mean day nghĩa là gì vậy các bạn), hầu hết các trường hợp mắc bệnh xảy ra ngoài bệnh viện. Chẩn đoán: Xuất hiện biểu hiện viêm mô xung quanh rốn với triệu chứng sưng, nóng, đỏ. Trong một số trường hợp đặc biệt, trẻ có biểu hiện nổi các tổn thương mụn nước, bóng nước. Ngoài ra, còn có thể có triệu chứng hệ thống như sốt, lơ mơ, giảm ý thức, bú kém (poor po intake). Chẩn đoán phân biệt: 1. Ở cuống rốn bình thường có thể có tích tụ một ít dịch tại gốc cuống rốn, dịch này có thể có mùi khó chịu. Nhưng ở những trẻ này không có các triệu chứng sưng đỏ và điều trị là giữ rốn sạch với dung dịch cồn. 2. Xuất hiện các u hạt quanh cuống rốn, nó có thể trở nên đục hồng, rỉ dịch. Nên đốt bằng dung dịch AgNO3. Quá trình điều trị bằng AgNO3 này có thể phải lặp lại nhiều lần. Sau khi đốt các u hạt, cần giữ tả lót của trẻ không chạm vào vùng này. Quản lý (management): Lấy dịch rỉ từ cuống rốn để nuôi cấy, xác định bệnh, cần chú ý 2 chủng vi khuẩn thừơng gặp là Staph.aureus và Strep.pyogenes. Chọn lựa điều trị cho trẻ tuỳ thuộc vào tình trạng của trẻ trên lâm sàng. Trẻ không có các triệu chứng hệ thống, khởi đầu điều trị bằng kháng sinh đường uống. Dựa trên những nghiên cứu trong mỗi cộng đồng để có thể chọn ra các thuộc phù hợp (cái này có lẽ là nói đến y học chứng cứ). Theo dõi trẻ thường xuyên để phát hiện sớm các biến chứng và tình trạng không đáp ứng điều trị. Nếu tình trạng trẻ kém, cần xem như đây là một trừơng hợp nhiễm trùng sơ sinh, khởi đầu điều trị với thuốc kháng Staphylococ kết hợp với aminoglycoside. If no improvement, consider MRSA as possible etiologic agent.(MRSA là gì vậy các bạn?) Biến chứng: Hoại tử mô liên kết, với dấu lạo xạo và vùng da chuyển màu đen. Có thể cần được cắt lọc. Viêm phúc mạc. Thuyên tắc tĩnh mạch cửa với tăng áp tĩnh mạch cửa. Tiến triển gây lách to. . NHIỄM TRÙNG RỐN Sau khi sinh, cuống rốn sẽ rụng trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tuần, cơ chế của quá trình rụng rốn là do hiện tượng viêm, xâm lấn bạch cầu hạt, nhồi máu cuống rốn, . Các vi khuẩn gram âm. Nhiễm trùng rốn là nguyên nhân thường thấy gây bệnh và tử vong cao ở trẻ sơ sinh. Với việc thoa hexochlorophene và dung dịch 3 màu lên cuống rốn, người ta nhận thấy. những trẻ khoẻ mạnh, thời gian rụng rốn kéo dài có thể do nguyên nhân từ sự bất thường trong dây chằng rốn (urachal anormalies). Các chủng vi khuẩn xân lấn ở rốn có thể có nguồn gốc từ âm đạo

Ngày đăng: 26/07/2014, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan