phương trình, hệ phương trình đại số ôn thi đại học có giải

80 436 2
phương trình, hệ phương trình đại số ôn thi đại học có giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUYỆN THI ĐẠI HỌC Đại số 2 Chương 1 PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN VẤN ĐỀ 1 Phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Đònh nghóa: Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ? ax + b = 0 (a ≠ 0), a và b là các hệ số, x là ẩn số 2. Giải và biện luận phương trình : ax + b = 0 Cho phương trình : ax + b = 0 (1) * Nếu a ≠ 0 : (1) có nghiệm duy nhất b x a = − * Nếu a = 0 : (1) 0x b 0 0x b ⇔ +=⇔ =− b ≠ 0 : (1) vô nghiệm b = 0 : mọi x R ∈ là nghiệm của (1) II. CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình : mx + 2 (x – m) = (m + 1) 2 + 3 Giải Phương trình 2 mx 2x 2m m 2m 1 3⇔+=++++ 22 (m 2)x m 4m 4 (m 2)⇔+ = + +=+ (1) . m + 2 ≠ 0 m 2⇔≠−: phương trình có nghiệm duy nhất: 2 (m 2) xm2 m2 + = =+ + . m = - 2 : (1) 0x 0 : x R ⇔=∀∈là vô nghiệm của (1) 3 Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình : 222 a(ax 2b ) a b (x a)+−=+ Giải Phương trình cho 22222 ax bx ba a 2ba⇔−=+− 22 2 2 2 (a b )x a ab a(a b )⇔− =− =− (1) . 22 ab0a b−≠⇔≠±: Phương trình có nghiệm duy nhất: 2 22 a(a b ) x ab − = − . a = b : 232 (1) 0x a a a (1 a)⇔=−= − * a = 0 a1:xR∨= ∀∈ là nghiệm * a ≠ 0 và a ≠ 1: Phương trình vô nghiệm. . a = - b (1) 232 0x b b b (1 b)⇔=+= + * b0b 1:xR=∨=−∀∈ là nghiệm * b ≠ 0 và b ≠ 1: Phương trình vô nghiệm Ví dụ 3: Giải và biện luận phương trình : 2 22 a3a4a31 xa xa ax −+ += −+ − (*) Giải (*) 2 xa a(a x) 3a 4a 3 a x ≠± ⎧ ⎪ ⇔ ⎨ − + + − +=− ⎪ ⎩ 2 xa 3 (1 a)x 2a 5a 3 2(a 1)(a ) (a 1)(3 2a) 2 ≠± ⎧ ⎪ ⇔ ⎨ −=−+−=−−−=−− ⎪ ⎩ (**) . 1 – a ≠ 0 (a 1)(3 2a) a1:(**) x 2a3 1a −− ⇔≠ ⇔= = − − Chỉ nhận được khi: 2a 3 a a 3 2a 3 a a 1 −≠ ≠ ⎧⎧ ⇔ ⎨⎨ −≠− ≠ ⎩⎩ . 1 a 0 a 1:(**) 0x 0 x R−=⇔= ⇔ =⇔∀∈. Tóm lại: a ≠ 1 và a ≠ 3: Phương trình có nghiệm x = 2a – 3 4 a = 3 : Phương trình vô nghiệm a = 1 : x R∀∈ Ví dụ 4: Đònh m để phương trình sau vô nghiệm: xm x2 2 (1) x1 x + − += + Giải Điều kiện : x10 x 1 x0 x0 +≠ ≠− ⎧⎧ ⇔ ⎨⎨ ≠≠ ⎩⎩ (1) x(xm)(x1)(x2)2x(x1) ⇔ +++ −= + 22 2 x mx x x 2 2x 2x (m 3)x 2 ⇔ + + −−= + ⇔− = Phương trình vô nghiệm khi: m – 3 = 0 hoặc nghiệm tìm được bằng –1 hoặc bằng 0. m30 m3 2 1 m1 m3 2 0 (không tồn tại) m3 ⎡ ⎢ −= ⎢ = ⎡ ⎢ =− ⇔ ⎢ ⎢ = − ⎣ ⎢ ⎢ = ⎢ − ⎣ Ví dụ 5 : Đònh m để phương trình sau có tập nghiệm là R m 3 x = mx + m 2 –m Giải Ta có : m 3 x = mx + m 2 –m Phương trình có nghiệm 3 2 2 mm0 m(m 1) 0 xR m(m 1) 0 mm0 ⎧ ⎧ −= − = ⎪⎪ ∀∈ ⇔ ⇔ ⎨⎨ − = ⎪ −= ⎪ ⎩ ⎩ m0m 1 m0m1 m0m1 =∨ =± ⎧ ⇔ ⇔=∨= ⎨ =∨ = ⎩ 5 Ví dụ 6 : Đònh m để phương trình có nghiệm: 3x m 2x 2m 1 x2 x2 x2 −+− +−= −− Giải Điều kiện x –2 > 0 x 2⇔> Phương trình cho 3x m x 2 2x 2m 1⇔−+−=+ − 2x 3m 1 3m 1 x nhận được khi :x 2 2 ⇔= + + ⇔= > 3m 1 23m14m1 2 + ⇔>⇔+>⇔> Vậy phương trình có nghiệm khi m > 1 Ví dụ 7: Đònh m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: x2 x1 (1) xm x1 ++ = −− Giải xm,x1 (1) (x 2)(x 1) (x m)(x 1) ≠≠ ⎧ ⇔ ⎨ +−=− + ⎩ xm,x1 mx 2 m ≠≠ ⎧ ⇔ ⎨ =− ⎩ (1) có nghiệm duy nhất 2 m0 m0 2m mmm20 m 2m 2 2m 1 m ⎧ ⎪ ≠ ≠ ⎧ ⎪ ⎪ − ⎪ ⇔≠⇔+−≠ ⎨⎨ ⎪⎪ ≠ ⎩ − ⎪ ≠ ⎪ ⎩ m0 m1 m2 ≠ ⎧ ⎪ ⇔≠ ⎨ ⎪ ≠ − ⎩ 6 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 1.1 Giải và biện luận các phương trình : a. (m 1)x m 2 m x3 ++− = + b. xm x2 x1 x1 − − = + − 1.2 Đònh m để phương trình có nghiệm : 22 (2m 1)x 3 (2m 3)x m 2 4x 4x + +++− = −− 1.3 Đònh m để phương trình có nghiệm x > 0 : 2 m(x 1) 4x 3m 2 − =− + 1.4 Đònh m để phương trình sau vô nghiệm : 2 (m 1) x 1 m (7m 5)x++−=− 1.5 Đònh m để phương trình sau có tập nghiệm là R : 2 (m 1)x m 1 − =− 7 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 1.1 a. (m 1)x m 2 m x3 ++− = + (ĐK : x 3≠− ) x2m2 3⇔= +≠− . 5 m: 2 ≠− nghiệm x = 2m + 2 . 5 m 2 =− : VN b. x1 xm x2 xm m 2 x1 x1 ≠± ⎧ −− =⇔ ⎨ =+ +− ⎩ . m = 0 : VN . m 0 : m 1: VN≠+=− m1:+≠− nghiệm x2 x m + = 1.2 22 (2m 1)x 3 (2m 3)x m 2 (*) 4x 4x ++ ++− = −− ĐK : 2 4x 0 2x2−>⇔−<< (*) 5m x 2 − ⇔= phải thoả điều kiện 5m 221m9 2 − −< < ⇔< < 1.3 Phương trình cho 2 (m 2) 4x m 3m 2⇔+−= −+ Phương trình có nghiệm 2 2 2 m40 m2m 2 m40 m3m20 ⎡ −≠ ⎢ ⎧ ⇔⇔=∧≠− ⎢ −= ⎪ ⎢ ⎨ −+= ⎢ ⎪ ⎩ ⎣ m1 x0m1m2 m2 − =>⇔>∨<− + 1.4 2 (m 1) x 1 m (7m 5)x++−=− (m 2)(m 3)x m 1⇔− − =− Phương trình VN (m 2)(m 3) 0 m2m3 m10 −−= ⎧ ⇔⇔=∨= ⎨ −≠ ⎩ 1.5 2 (m 1)x m 1−=− Phương trình có tập nghiệm R m 1⇔= 12 Vấn đề 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương trình bậc hai: a. Cho phương trình : 2 ax bx c 0(a 0) (*)++= ≠ 2 b4ac∆= − ∆ < 0 : (*) vô nghiệm ∆ = 0 : (*) có nghiệm kép 12 b xx 2a ==− ∆ > 0 : (*) Có 2 nghiệm phân biệt 1,2 bA x 2a −± = b. Đònh lý Viete : Nếu phương trình : 2 ax bx c 0(a 0) + += ≠ có 2 nghiệm 12 12 12 b xx a x,xthì: c xx a ⎧ +=− ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ += ⎪ ⎩ 2. Dấu của tam thức bậc hai : 2 f(x) ax bx c(a 0)=++≠ a. Đònh lý thuận: ∆ < 0 : f(x) luôn cùng dấu với a af(x) 0, x R⇔>∀∈ ∆ = 0 : f(x) cùng dấu với a với mọi b x 2a ≠− và b f( ) 0 2a − = ∆ > 0 : f(x) có 2 nghiệm phân biệt : 12 xx< Bảng xét dấu: b. Đònh lý đảo về dấu của tam thức: Cho tam thức f(x) = 2 ax bx c(a 0)++ ≠và một số thực α . 12 12 f(x) co ù 2 nghiệmx x af( ) 0 xx < ⎧ α< ⇔ ⎨ <α< ⎩ 13 [] 12 12 f(x)co ù 2 nghiệm x x 0 x,x af( ) 0 ≤ ⎧ ∆≥ ⎧ ⎪ ⇔ ⎨⎨ α∉ α> ⎪ ⎩ ⎩ 3. Điều kiện để tam thức không đổi dấu trên R Cho 2 f(x) ax bx c (a 0) = ++ ≠ a0 f(x) 0, x R 0 > ⎧ >∀∈⇔ ⎨ ∆ < ⎩ a0 f(x) 0, x R 0 > ⎧ ≥∀∈⇔ ⎨ ∆ ≤ ⎩ a0 f(x) 0, x R 0 < ⎧ <∀∈⇔ ⎨ ∆ < ⎩ a0 f(x) 0, x R 0 < ⎧ ≤∀∈⇔ ⎨ ∆ ≤ ⎩ Nếu chưa có a ≠ 0 thì ta phải xét trường hợp a = 0. 4. So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với hai số cho trước. Cho phương trình : 2 f(x) ax bx c 0(a 0) = ++= ≠ và hai số , ( ) αβ α< β 12 af( ) 0 xx af( ) 0 α < ⎧ <α<β< ⇔ ⎨ β < ⎩ 12 af( ) 0 xx af( ) 0 α < ⎧ <α< <β⇔ ⎨ β > ⎩ 12 af( ) 0 xx af( ) 0 α < ⎧ α< <β< ⇔ ⎨ β > ⎩ 12 12 xx xx < α< <β∨α< <β< ⇔ phương trình có 2 nghiệm phân biệt và chỉ có một nghiệm thuộc f( ).f( ) 0 (;) a0 αβ < ⎧ αβ ⇔ ⎨ ≠ ⎩ 14 Phương trình có 2 nghiệm 12 x,x và 12 0 af( ) 0 xx af()0 s 0 2 s 0 2 ⎧ ⎪ ⎪ ∆> ⎪ α > ⎪ ⎪ α< < <β⇔ β > ⎨ ⎪ ⎪ − α> ⎪ ⎪ − β< ⎪ ⎩ II. Các ví dụ: Ví dụ 1: Đònh m để phương trình : 2 x2(m3)xm130+−+−= có 2 nghiệm. 12 x,x và 22 12 1 2 xxxx−− đạt giá trò lớn nhất. Giải Ta có: 22 '(m3) (m13)m 7m220∆= − − − = − + > m ∀ vì 49 88 0∆= − < Đònh lý viete cho : 12 12 xx 2(m3)62m xx m 13 +=− −=− ⎧ ⎨ =− ⎩ 22 22 12 1 2 12 1 2 22 12 1 2 xx x x xx (x x ) 3x x (x x ) 3(m 13) (6 2m) ⇒−−=−+ =−+=−−− 22 22 2 4m 27m 75 (4m 27m 75) 27 27 27 4m 4 75 4 75 88 8 =− + − =− − + ⎛ ⎞ ⎛⎞ ⎛⎞ =− − + − ≤ − ⎜ ⎟ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝ ⎠ ⎝⎠ ⎝⎠ Vậy 2 22 12 1 2 27 max(x x x x ) 4 75 8 ⎛⎞ −− = − ⎜⎟ ⎝⎠ khi 27 m 8 = 15 Ví dụ 2: Đònh m để phương trình : 2 x2mx2m0 − +− = có 2 nghiệm 12 x,x và 22 12 xx + đạt giá trò nhỏ nhất. Giải Phương trình có 2 nghiệm 22 'm (2m)m m20 m 2m1 ⇔ ∆= − − = + − ≥ ⇔ ≤− ∨ ≥ Đònh lý viete: 12 12 xx2m xx 2 m += ⎧ ⎨ = − ⎩ 22 2 2 2 12 12 12 x x (x x ) 2x x 4m 2(2 m) 4m 2m 4⇒+= + − = − −= + − Xét hàm số 2 f(x) 4m 2m 4 = +− với m 2 m 1. ≤ −∨ ≥ Ta có : 1 f'(m) 8m 2 , f'(m) 0 m 4 =+ =⇔=− F(-2) = 8 , f(1) = 2 BBT Vậy Min 22 12 (x x ) 2+= khi m = 1 Ví dụ 3: Cho hàm số f(x) = 2x + m + log 2 ( 2 mx 2(m 2)x 2m 1) − −+− (m là tham số). Tìm tất cả các giá trò của m để f(x) xác đònh với mọi x (ĐẠI HỌC CẦN THƠ – Khối D năm 2000) Giải f(x) xác đònh 2 xmx2(m2)x2m10 x∀⇔ − − + −> ∀ (1) . m = 0 : (1) 1 4x 1 0 x 4 ⇔−>⇔> không thoả với x ∀ 16 . 2 m0 m0:(1) '(m2) m(2m1)0 > ⎧ ⎪ ≠⇔ ⎨ ∆= − − − < ⎪ ⎩ 2 m0 m0 m1 m4m1 m3m40 > ⎧ > ⎧ ⎪ ⇔⇔⇔> ⎨⎨ <− ∨ > +−> ⎪ ⎩ ⎩ Ví dụ 4: Tìm a để hai phương trình : 2 ax x 1 0++= và 2 xax10++= Có nghiệm chung. (ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN – Khối D năm 2000) Giải Gọi x 0 là nghiệm chung của 2 phương trình cho, ta có: 2 00 2 00 ax x 1 0 (1) xax10 (2) ++= ++= (1) – (2) : 2 00 (a 1)x (1 a)x 0−+− = 2 00 (a 1)x (a 1)x 0⇔− −− = 2 00 (a 1)(x x ) 0 (*)⇔− − = . Nếu a10 a1−= ⇔ = thì cả hai phương trình đã cho đều vô nghiệm. . Nếu 00 0 0 a1:(*) x(x 1)0 x 0x 1≠⇔ −=⇔=∨= + Với 0 x0:= cả 2 phương trình đã cho đều vô nghiệm. + Với 0 x1:= là nghiệm chung của hai phương trình đã cho, thì ta có: a110 a 2++= ⇔ =− Vậy a = - 2 thì hai phương trình đã cho có nghiệm chung x = 1. Ví dụ 5: Đònh m để phương trình : 2 x2mx5m40−+−= có đúng một nghiệm thuộc [ ] 0,1 . Giải Ta xét các trường hợp sau: Phương trình cho có nghiệm x = 1 Thế vào phương trình cho: 3m – 3 = 0 m1⇔= . Thế m = 1 vào phương trình cho: 2 x2x10x1−+=⇔= (kép) ⇒ m = 1 nhận. * Phương trình cho có nghiệm x = 0 : Thế vào phương trình cho: 17 5m – 4 = 0 4 m 5 ⇔= Thế 4 m 5 = vào phương trình cho: 2 88 xx0x 0 55 ⎛⎞ − =⇔ − = ⎜⎟ ⎝⎠ [] [] 84 x 0 0,1 x 0,1 m 55 ⇔ =∈ ∨=∉ ⇒ = nhận. * Phương trình cho có đúng một nghiệm (0,1) ∈ : 12 12 12 x0x1 (1) 0x 1x (2) 0xx1 (3) << < ⎡ ⎢ ⇔<<< ⎢ ⎢ <=< ⎣ (1) và (2) 4 f(0).f(1) 0 (5m 4)(3m 3) 0 m 1 5 ⇔<⇔−−<⇔<< 2 'm 5m40 m1m4 (3) m s 0m1 0m1 2 ⎧ ∆= − + = =∨ = ⎧ ⎪ ⇔ ⇔⇔∈∅ ⎨⎨ << <=< ⎩ ⎪ ⎩ Tóm lại: 4 m1 5 ≤≤ Ví dụ 6 : Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình : 22 2 12 12x 6mx m 4 0 m − +−+ = Với giá trò nào của m thì 33 12 xx + a) Đạt giá trò lớn nhất ? b) Đạt giá trò nhỏ nhất ? Giải Điều kiện để phương trình cho có nghiệm 22 2 12 '9m 12m 4 0 m ⎛⎞ ⇔ ∆= − − + ≥ ⎜⎟ ⎝⎠ 22 2 48 m16 04m122m23 m ⇔− + − ≥ ⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ Với điều kiện đó, x 1 và x 2 là 2 nghiệm của phương trình, ta có : 18 12 33 3 12 12 1212 2 12 2 m xx 2 xx(xx)3xx(xx) 112 xx m 4 12 m ⎛⎞ += ⎜⎟ ⎜⎟ += + − + ⎛⎞ ⎜⎟ =−+ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎝⎠ ⎝⎠ 3 2 2 mm1 12m3 3.m4 f(m) 2212 22m m ⎛⎞ ⎛⎞ ⎛ ⎞ =− −+=−= ⎜⎟ ⎜⎟ ⎜ ⎟ ⎝⎠ ⎝⎠ ⎝ ⎠ 2 13 f'(m) 0, m 0, 2 2m =+ >∀≠ vậy hàm số luôn tăng trong hai đoạn 23,2 ⎡⎤ −− ⎣⎦ và 2,2 3 ⎡⎤ ⎣⎦ . Ta có : 1 f( 2 3) f( 2) 4 f( 2 3) f(2 3) 1 f(2) f(2 3) 4 ⎫ −<−=− ⎪ ⎪ ⇒− < ⎬ ⎪ =< ⎪ ⎭ Vậy 33 12 xx+ đạt giá trò nhỏ nhất ứng với m23=− và đạt giá trò lớn nhất ứng với m23= . Ví dụ 7 : Đònh m để phương trình sau có nghiệm thuộc 3 , 22 π ⎛⎞ π ⎜⎟ ⎝⎠ cos2x (2m 1)cosx m 1 0−+ ++= Giải Đặt t = cosx, vì [ ) 3 x, t1,0 22 π ⎛⎞ ∈π⇒∈− ⎜⎟ ⎝⎠ 22 cos2x 2cos x 1 2t 1=−=− Phương trình cho 2 2t 1 (2m 1)t m 1 0⇔−− +++= 2 2t (2m 1)t m 0⇔− ++= 22 (2m 1) 8m (2m 1) 0∆= + − = − ≥ [ ) 2m 1 2m 1 tm 4 2m 1 2m 1 1 t1,0 42 ++ − ⎡ == ⎢ ⇔ ⎢ +− − ⎢ ==∉− ⎢ ⎣ Vậy để nghiệm [ ) t1,0 1m0∈− ⇔− ≤ < 19 Ví dụ 8 : Đònh m để phương trình: 2 (m 5)x 2mx m 4 0 (*)−−+−= Có một nghiệm nhỏ hơn 1 và một nghiệm lớn hơn 2. Giải Đặt 2 f(x) (m 5)x 2mx m 4=− − +− Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của (*), ta có : x 1 < 1 < 2 < x 2 af(1) 0 (m 5)( 9) 0 m 5 5m24 af(2) 0 (m 5)(m 24) 0 5 m 24 <−−< > ⎧⎧ ⎧ ⇔ ⇔⇔⇔<< ⎨⎨ ⎨ <−−<<< ⎩⎩ ⎩ Ví dụ 9 : Đònh m để phương trình có nghiệm : 2 2 11 x(13m)x3m0 x x ⎛⎞ + +− + + = ⎜⎟ ⎝⎠ . Giải Đặt 22 2 2 22 111 tx t x 2 x t 2 x xx = +⇒ = + +⇒ + =− Điều kiện t2≥ Phương trình cho 2 t2(13m)t3m0 ⇔ −+ − + = 2 t (13m)t3m20 (abc0) ⇔ +− + −= ++= t 1 không thoả t 2 t3m2 ⎡ = ≥ ⇔ ⎢ =− ⎢ ⎣ Để phương trình có nghiệm : 3m 2 2 3m 2 2 3m 2 2 − ≥ ⎡ ⇔−≥⇔ ⎢ − ≤− ⎣ 4 m 3 m0 ⎡ ≥ ⎢ ⇔ ⎢ ≤ ⎢ ⎣ 20 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ 3.1. Cho hai phương trình : 2 xxm0 (1)−+ = 2 x3xm0 (2)−+= Với những giá trò nào của m, thì phương trình (2) có một nghiệm khác 0, gấp 2 lần một nghiệm của phương trình (1). 3.2. Cho hai phương trình : 2 x3x2s0++= 2 x6x5s0++= Tìm tất cả các giá trò của s để mỗi phương trình đều có 2 nghiệm phân biệt, và giữa 2 nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia. 3.3. Chứng minh rằng nếu 12 1 2 aa 2(b b )≥+thì ít nhất một trong hai phương trình 2 11 2 22 xaxb0 xaxb0 ++= ++= có nghiệm. 3.4. Đònh m để phương trình : 232 xhxxhx10 (1)++++= Có không ít hơn hai nghiệm âm khác nhau. 3.5. Đònh m để phương trình 2 2 24 2 4x 2ax 1a 0 12x x 1x ++−= ++ + có nghiệm. 3.6. Đònh m để phương trình có nghiệm: 22 2 2 (x 2x 2) 2(3 m)(x 2x 2) m 6m 0−+ + − −++ − = 3.7. Chứng minh phương trình sau có nghiệm: 22 ab c, m n,a,b,c 0 (1) xm xn +=≠ ≠ −− 21 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 3.1. Điều kiện đồng thời có nghiệm của 2 phương trình cho là : 1 2 14m0 1 m 94m0 4 ∆=− ≥ ⎧ ⇔ ≤ ⎨ ∆= − ≥ ⎩ Gọi 0 x0≠ là 1 nghiệm của phương trình (1), nghiệm phương trình (2): 0 x2x= 22 0 00 0 0 22 00 00 5 x xxm0 3x5x0 3 10 4x 6x m 0 m x x m 9 ⎧ = ⎧⎧ ⎪ −+= − = ⎪⎪⎪ ⇔⇔⇔ ⎨⎨⎨ −+= =−+ ⎪⎪⎪ ⎩⎩ = − ⎪ ⎩ 3.2. Đặt 2 f(x) x 3x 2s,=++ 2 g(x) x 6x 5s = ++ Mỗi phương trình đều có 2 nghiệm phân biệt và giữa 2 nghiệm của phương trình này có đúng một nghiệm của phương trình kia, ta phải có 1 12 0 g(x ).g(x ) 0 ∆> ⎧ ⎨ < ⎩ với x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình f(x) = 0 8 s 0s1 9 9s(s 1) 0 ⎧ < ⎪ ⇔ ⇔<< ⎨ ⎪ −< ⎩ 3.3. 22 11 122 2 a4b, a4b∆= − ∆= − 22 1212 12 aa4(bb)0⇒∆ +∆ = + − + ≥ (vì 22 12 12 aa2aa+≥ 12 1 2 aa 2(b b )≥+) ⇒ ít nhất 1 trong 2 phương trình đã cho phải có nghiệm. 3.4. Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của (1) Đặt 2 1 tx h(x)x tx10 (2) x =+ ⇔ = − += Điều kiện t2 t2t 2≥⇔≥∨≤− (2) nếu có nghiệm thì các nghiệm cùng dấu. t = - 2 thì (2) có 1 nghiệm âm. (2) có 2 nghiệm âm t2 ⇔ <− 22 (1) 2 t2 f(t) t ht 1 0 ⎧ ≥ ⎪ ⇔ ⎨ =+−= ⎪ ⎩ f(t) có 2 nghiệm trái dấu YCBT 3 f( 2) 0 h 2 ⇔−<⇔> 3.5. Đặt 2 2x t 1x = + Điều kiện 1t1−≤≤ 2 2 22 24 2 111 4x 2ax 1a 0 f(t) t at 1 a 012x x 1x −≤≤ ⎧ ⎪ ++−=⇔ ⎨ =++− =++ + ⎪ ⎩ (1) có nghiệm 0 f( 1) 0 2 xf(1)f(1)0 a2 f(1) 0 5 s 11 2 ∆≥ ⎧ ⎪ −> ⎪ ⎪ ⇔− ≤∨ ⇔ < < ⎨ > ⎪ ⎪ −< < ⎪ ⎩ 3.6. Đặt 22 2 tx 2x2(x 2x1)1(x1) 11=−+= −++=−+≥ Phương trình cho trở thành: 22 t2(3m)tm6m0+− +−= tm m6 = ⎡ ⇔ ⎢ − ⎣ YCBT m1 m1 m1 m61 m7 ≥≥ ⎡⎡ ⇔⇔⇔≥ ⎢⎢ −≥ ≥ ⎣⎣ 3.7. 22 (1) f(x) c(x m)(x n) a (x n) b (x m) 0⇔=− −−−− −= 22 2 f(m).f(n) a b (m n) 0=− − < ⇒ phương trình luôn luôn có phân biệt và m,n≠ [...]...Vấn đề 4 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3 – BẬC 4 I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 2 Dạng 1: Phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0) 1 ta được phương trình : x at 2 + bt + c + 2a = 0 + Chia 2 vế cho x 2 và đặt t = x − ax 4 + bx 3 + cx 2 ± dx = c = 0 trong đó a, c ≠ 0 và c ⎛d⎞ = a ⎜b⎟ ⎝ ⎠ 2 + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm + Chia 2 vế... b ⎩α1 α 2 = b ⎩ 39 Vấn đề 4 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3 – BẬC 4 I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 2 Dạng 1: Phương trình trùng phương: ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0) 1 ta được phương trình : x at 2 + bt + c + 2a = 0 + Chia 2 vế cho x 2 và đặt t = x − ax 4 + bx 3 + cx 2 ± dx = c = 0 trong đó a, c ≠ 0 và c ⎛d⎞ = a ⎜b⎟ ⎝ ⎠ 2 + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm + Chia 2 vế... x < 1 4.4 Giải phương trình : (x − 2 3)3 + (2x + 3)3 = (3x − 3)3 4.5 Đònh m để phương trình : x3 + 3mx 2 − 3x − 3m + 2 = 0 2 2 Có 3 nghiệm x1, x2, x3 và x1 + x 2 + x3 nhỏ nhất 2 4.6 Đònh m để phương trình : x 2 + (x + 1)2 = Có 1 nghiệm duy nhất m 2 x + x +1 4.7 Đònh a để phương trình sau có nghiệm: x 4 + x 2 + 2(a − 2)x − a2 + 4a − 3 = 0 4.8 Giải phương trình : 8x3 − 6x = 1 4.9 Giải phương trình :... lập thành một cấp số cộng 4.12 Cho phương trình : x 4 + ax 2 + b = 0 Giả sử phương trình có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng Chứng minh: 9a2 − 100b = 0 4.2 Đònh tất các giá trò của tham số m để cho phương trình : x3 + 2(1 − 2m)x 2 + (5 − 7m)x + 2(m + 5) = 0 Có 3 phân biệt nhỏ hơn 1, biết rằng phương trình có 1 nghiệm không phụ thuộc m 4.3 Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : 8x(2x 2 − 1)(8x 4 − 8x... lập thành một cấp số cộng 4.12 Cho phương trình : x 4 + ax 2 + b = 0 Giả sử phương trình có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng Chứng minh: 9a2 − 100b = 0 4.2 Đònh tất các giá trò của tham số m để cho phương trình : x3 + 2(1 − 2m)x 2 + (5 − 7m)x + 2(m + 5) = 0 Có 3 phân biệt nhỏ hơn 1, biết rằng phương trình có 1 nghiệm không phụ thuộc m 4.3 Tìm tất cả các nghiệm của phương trình : 8x(2x 2 − 1)(8x 4 − 8x... x < 1 4.4 Giải phương trình : (x − 2 3)3 + (2x + 3)3 = (3x − 3)3 4.5 Đònh m để phương trình : x3 + 3mx 2 − 3x − 3m + 2 = 0 2 2 Có 3 nghiệm x1, x2, x3 và x1 + x 2 + x3 nhỏ nhất 2 4.6 Đònh m để phương trình : x 2 + (x + 1)2 = Có 1 nghiệm duy nhất m 2 x + x +1 4.7 Đònh a để phương trình sau có nghiệm: x 4 + x 2 + 2(a − 2)x − a2 + 4a − 3 = 0 4.8 Giải phương trình : 8x3 − 6x = 1 4.9 Giải phương trình :... a−b Đặt t = x + đưa về thì x + a = t + α, x + b = t − α với α = 2 2 phương trình trùng phương : t 4 + 12α 2 t 2 + 2α 4 − k = 0 a+b (x − a)4 + (x − b)4 = k(k ≠ 0) Đặt t = x − 2 Dạng 4: ax 4 + bx3 + cx 2 + bx + a = 0 (a ≠ 0) + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình 1 2 + Chia hai vế cho x và đặt t = x + , t ≥ 2 x 2 Ta có phương trình : at + bt + c − 2a = 0 ax 4 + bx3 + cx 2 − bx + a = 0... 2x 2 + 5x + 10) = 0 (1) Vì phương trình đã cho có 1 nghiệm không phụ thuộc m thì phương trình (1) vô đònh theo m ⎧ −4x 2 − 7x + 2 = 0 ⎪ ⇔⎨ ⇔ x = −2 < 1 3 2 ⎪ x + 2x + 5x + 10 = 0 ⎩ Phương trình đã cho ⎡ x = −2 ⇔ (x + 2)(x 2 − 4mx + m + 5) = 0 ⇔ ⎢ 2 ⎢g(x) = x − 4mx + m + 5 = 0 ⎣ 4.4 Vì (x − 2 3) + (2x + 3) = 3x − 3 Áp dụng hằng đẳng thức : (A + B)3 = A3 + B3 + 3AB(A + B) Phương trình cho : ⎡ ⎢x = 2... 4⎠ ⎝ 4.9 Phương trình cho ⇔ (x − 1)(x3 + 2x 2 − 5x − 6) = 0 ⎛3⎞ 3 Đặt y = 2t 2 − 1, y' = 2t cho y' = 0 ⇔ t = 0,y = ⎜ ⎟ = ⎝4⎠ 8 Bảng biến thi n: Bảng biến thi n cho, để phương trình có 1 nghiệm duy nhất m ≥ 11 5 ∨m≤ 4 4 ⇔ (x − 1)(x + 1)(x 2 + x − 6) = 0 ⇔ x = ±1 ∨ x = 2 ∨ x = −3 4.10 Gọi x1, x2 là 2 nghiệm có x1, x2 = -1 d 1 1 1 Đònh lý viete cho: x1 x2 x3 = − = − ⇔ ( −1)x3 = − ⇔ x 3 = a 2 2 3 Phương. .. β(x + a) 2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3: a Đa thức : Đa thức bậc n theo x (n ∈N) là biểu thức có dạng: P(x) = a0 x n + a1x n −1 + + an −1x + an với a0 ≠ 0 Các số a0 ,a1 , an gọi là các hệ số α là một nghiệm của đa thức P(x) khi P(α) = 0 Đònh lý Bezout : P(α) = 0 ⇔ P(x) chia hết cho x - α b Phương trình bậc 3: ax3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ≠ 0) + Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình : Phương trình . < ⇒ phương trình luôn luôn có phân biệt và m,n≠ 23 Vấn đề 4 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 3 – BẬC 4 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 2 Dạng 1: Phương. LUYỆN THI ĐẠI HỌC Đại số 2 Chương 1 PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN VẤN ĐỀ 1 Phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Đònh nghóa: Phương trình. ) 0 P(x) α =⇔ chia hết cho x - α. b. Phương trình bậc 3: 32 ax bx cx d 0 (a 0) + ++= ≠ Phương trình bậc 3 luôn luôn có nghiệm Đònh lý Viete: 25 Nếu phương trình : 32 ax bx cx d 0 (a 0)+++=

Ngày đăng: 26/07/2014, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan