Đồ Án Tốt Nghiệp - Kỹ Thuật Truyền Dẫn Âm Thanh AM Và FM

29 2K 7
Đồ Án Tốt Nghiệp - Kỹ Thuật Truyền Dẫn Âm Thanh AM Và FM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án báo cáo,đồ án môn học Đề tài : kỹ thuật truyền dẫn âm thanh AM và FM Đây là đồ án báo cáo chi tiết trong quá trình học ĐH,được đánh giá chất lượng rất cao,được biên soạn nghiên cứu từ các tài liệu chuyên ngành,thực tế thực tập,… .được chắt lọc từ các tài liệu công nghệ kỹ thuật mới nhất.Đây là tài liệu thực sự bổ ích cho các bạn trẻ giúp các bạn sinh viên đạt kết quả cao khi bảo vệ đồ án,báo cáo,luận văn của mình,trinh phục tương lai của mình .Chúc các bạn thành công

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN AM VÀ FM GVHD : SINH VIÊN : LỚP : ĐH ĐTA HÀ NỘI,NGÀY …. THÁNG … .NĂM 201… Dung VP I. Nguyên lý phát thanh trên sóng AM a) Khái niệm về tín hiệu âm tần ( Audio ) : Tín hiệu âm tần là tín hiệu của sóng âm thanh sau khi được đổi thành tín hiệu điện thông qua Micro. Sóng âm thanh là một dạng sóng cơ học truyền trong không gian, khi sóng âm thanh va chạm vào màng Micro làm cho màng Micro rung lên, làm cho cuộn dây gắn với màng Micro được đặt trong từ trường của nam châm dao động, hai đầu cuộn dây ta thu được một điện áp cảm ứng => đó chính là tín hiệu âm tần . Micro đổi sóng âm thanh thành tín hiệu âm tần (Audio) Tín hiệu âm tần có giải tần từ 20Hz đến 20KHz và không có khả năng Dung VP bức xạ thành sóng điện từ để truyền trong không gian, do đó để truyền tín hiệu âm tần đi xa hàng trăm, hàng ngàn Km. Người ta phải giử tín hiệu âm tần cần truyền vào sóng cao tần gọi là sóng mang, sau đó cho sóng mang bức xạ thành sóng điện từ truyền đi xa với vận tốc ánh sáng. b) Khái niệm về tín hiệu cao tần và sóng điện từ. Tín hiệu cao tần là các tín hiệu điện có tần số trên 30KHz, tín hiệu cao tần có tính chất bức xạ thành sóng điện từ. Thí dụ trên một dây dẫn có tín hiệu cao tần chạy qua , thì dây dẫn có một sóng gây can nhiễu ra xung quanh, đó chính là sóng điện từ do dòng điện cao tần bức xạ ra không gian. Sóng điện từ : Là sóng truyền dẫn trong không gian với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng, có tần số từ 30KHz đến hàng ngàn MHz, cong người đã sử dụng sóng điện từ trong các lĩnh vực thông tin , vô tuyến điện , truyền thanh, truyền hình, trong đó Radio là lĩnh vực truyền thanh chiếm giải tần từ 30KHz đến khoảng 16MHz với các sóng điều chế AM, và từ 76MHz đến 130MHz với các sóng điều chế FM. Dung VP c) Quá trình điều chế AM(Amplitude Moducation: Điều chế biên độ) Điều chế AM là quá trình điều chế tín hiệu tần số thấp( như tín hiệu âm tần, tín hiệu video ) vào tần số cao tần theo phương thức => Biến đổi biên độ tín hiệu cao tần theo hình dạng của tín hiệu âm tần => Tín hiệu cao tần thu được gọi là sóng mang. Tín hiệu vào và ra của mạch điều chế AM Tín hiệu âm tần có thể lấy từ Micro sau đó khuếch đại qua mạch khuếch đại âm tần, hoặc có thể lấy từ các thiết bị khác như đài Cassette, Đầu đĩa CD Tín hiệu cao tần được tạo bởi mạch tạo dao động, tần số cao tần là tần số theo quy định của đài phát. Tín hiệu đầu ra là sóng mang có tần số bằng tần số cao tần, có biên độ Dung VP thay đổi theo tín hiệu âm tần. d) Quá trình phát tín hiệu ở đài phát . Quá trình phát sóng Radio AM Tín hiệu sau khi điều chế thành sóng mang được khuếch đại lên công xuất hàng ngàn Wat sau đó được truyền ra Anten phát . Sóng điện từ phát ra từ Anten truyền đi trong không gian bằng vận tốc của ánh sáng, sóng AM có thể truyền đi rất xa hàng ngàn Km và chúng truyền theo đường thẳng, và cũng có các tính chất phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Dung VP e) Đường truyền từ đài phát đến máy thu cách nửa vòng trái đất. Với các đài phát ở xa cách chúng ta nửa vòng trái đất như đài BBC phát từ Anh Quốc, sóng điện từ truyền theo đường thẳng gặp tầng điện ly chúng phản xạ xuống trái đất rồi lại phản xạ ngược lên nhiều lần mới đến được máy thu, vì vậy tín hiệu đi tới máy thu rất yếu và sóng không ổn định Để có thể truyền tín hiệu đi xa, các đài phát thường phát ở băng sóng ngắn có tần số sóng mang từ 4 MHz đến khoảng 23 MHz . Đường truyền sóng của các Đài phát ở xa máy thu Dung VP Đây là mạch phát AM đơn giản dùng Transitor. + Mạch dao động LC tạo dao động từ 500Khz đến 1600Khz. Và tụ điện biến đổi có thể lấy từ các đài hỏng. Bộ dao động được tạo bởi Q1 và C1,L1. Tín hiệu từ Mic là <n hiệu nhỏ năng lượng thấp và được khuếch đại <n hiệu thông qua Q2. Q2 khuếch đại <n hiệu lên vào đưa vào Q1 để tạo dao động cùng với C1 và L1 phát <n hiệu AM. TÍn hiệu mà mạch này không phát được đi xa mà chỉ phát được trong khoảng bán kính ngắn khoảng 30m.Vì <n hiệu này vẫn có năng lượng thấp muốn vậy ta phải cho khuếch đại công suất <n hiệu trước khi cho lên Anten phát đi. Ta cũng có thể thay Mic bằng các <n hiệu âm thanh khác như cho <n hiệu âm thanh của 1 bài hát vào và lấy đài có AM xem nào có thu được <n hiệu phát ra không. Dung VP f) Ưu và nhược điểm của phát thanh trên sóng AM Ưu điểm : của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn Km Nhược điểm : của sóng AM là dễ bị can nhiễu, dải tần âm thanh bị cắt sén do đặc điểm của mạch tách sóng điều biên, do đó chất lượng âm thanh bị hạn chế. 1. Nguyên lý thu sóng Radio băng AM a) Sơ đồ khối của Radio băng AM : Dung VP Sơ đồ khối mạch Radio băng AM Xung quanh máy thu thanh có vô số các sóng điện từ từ các đài phát khác nhau gửi tới, nhiệm vụ của máy thu là chọn lấy một tần số rồi khuyếch đại , sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu âm tần. Mạch thu sóng Radio AM có các mạch như sau : * Mạch cộng hưởng và khuếch đại cao tần (RF Amply) thu tín hiệu từ một đài phát bằng nguyên lý cộng hưởng, sau đó khuếch đại tín hiệu cho đủ mạnh cung cấp cho mạch đổi tần . * Mạch dao động nội ( OSC ) tạo dao động cung cấp cho mạch đổi tần * Mạch đổi tần ( Mixer ) trộn hai tín hiệu RF và tín hiệu OSC để tạo ra tín hiệu trung tần IF, IF là tín hiệu có tần số cố định bằng 455KHz * Mạch khuếch đại trung tần ( IF Amply ) : Khuếch đại tín hiệu IF lên biên độ đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng . * Mạch tách sóng ( Detect ) Tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang cao tần . Dung VP b) Mạch cộng hưởng cao tần, dao động nội và đổi tần. Dung VP [...]... hàng hải và nhiều dịch vụ vô tuyến khác 7 Ưu và nhược điểm của sóng FM Sóng FM có nhiều ưu điểm về mặt tần số, dải tần âm thanh sau khi tách sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể truyền âm thanh Stereo , sóng FM ít bị can nhiễu hơn só với sóng AM Nhược điểm của sóng FM là cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự ly từ vài chục đến vài trăm Km , do đó sóng FM thường... thiết kế để có thể chấp nhận được mức này 6.2 Âm thanh FM cũng được sử dụng trong các tần số âm thanh để tổng hợp âm thanh Kỹ thuật này còn gọi là tổng hợp FM, đã được phổ biến rộng rãi bởi các bộ tổng hợp số đời đầu và trở thành một đặc tính tiêu chuẩn cho nhiều thế hệ card âm thanh của máy tính cá nhân 6.3 Vô tuyến Như tên gọi của nó, FM băng rộng (WFM) cần một băng thông tín hiệu rộng hơn so với... nào Một tín hiệu FM cũng có thể được sử dụng để mang một tín hiệu stereo: xem stereo FM Tuy nhiên, điều này được thực hiện bằng cách ghép và tách kênh trước và sau quá trình FM Phần còn lại của bài viết này bỏ qua quá trình ghép và tách kênh stereo được sử dụng trong "stereo FM" , và tập trung vào các quá trình điều chế và giải điều chế FM, chúng giống hệt nhau trong các quá trình stereo và mono Một bộ... cho tín hiệu kháng tạp âm vànhiễu tốt hơn Điều tần cũng chống lại hiện tượng fading biên độ tín hiệu đơn giản Do đóm FM được chọn là tiêu chuẩn điều chế cho tần số cao, truyền dẫn vô tuyến trung thực cao: do đó thuật ngữ "Vô tuyến FM" (trong nhiều năm qua BBC lại gọi nó là "Vô tuyến VHF", vì quảng bá FM thương mại sử dụng một phần của băng VHF - băng tần quảng bá FM) Dung VP Máy thu FM sử dụng một... FM băng hẹp được sử dụng cho các hệ thống vô tuyến hai chiều như Dịch vụ vô tuyến gia đình, ở đây sóng mang cho phép độ lệch chỉ là 2,5 kHz ở trên và dưới tần số trung tâm, mang các tín hiệu thoại không lớn hơn băng thông 3,5 kHz FM băng rộng được sử dụng cho phát thanh FM, trong loại hình phát thanh này, tín hiệu âm nhạc và thoại được truyền với độ lệch tần số lên tới 75 kHz so với tần số trung tâm,... tần số vô tuyến VHF cho phát thanh quảng bá chất lượng cao (xem quảng bá FM) Âm thanh TV thường cũng được phát sóng bằng FM Một băng tần hẹp được sử dụng cho thông tin thoại trong thương mại và vô tuyến nghiệp dư Trong các dịch vụ quảng bá, âm thanh trung thực là quan trọng, FM băng rộng thường được sử dụng trong các dịch vụ này Trong vô tuyến hai chiều, FM băng hẹp (NBFM) được sử dụng để tiết kiệm... Quá trình phát sóng FM Dung VP Quá trình phát sóng FM tương tự như phát sóng AM, sóng mang sau khi điều chế cũng được khuếch đại rồi đưa ra An ten để phát xạ truyền đi xa 2 Khái quát: Sóng cực ngắn điều tần Được áp dụng trong kỹ thuật vô tuyến điện và kỹ thuật xử lý tín hiệu Người ta truyền thông tin trên một sóng mang cao tần bằng hai cách Thay đổi tần số sóng mang theo tín hiệu cần truyền, trong khi... chế và giải điều chế Một tín hiệu đổi tần của một sóng mang trong FM 5.1 Điều chế Các tín hiệu FM có thể được tao ra bằng cách sử dụng điều chế tần số trực tiếp hoặc gián tiếp •Điều chế FM trực tiếp có thể thực hiện bằng cách đưa trực tiếp bản tin vào một VCO •Điều chế FM gián tiếp, tín hiệu bản tin được kết hợp để tạo ra một tín hiệu điều chế pha Nó được sử dụng để đưa vào một bộ dao động thạch anh và. .. như một tín hiệu AM thông thường, bằng cách sử dụng tín hiệu FM tần số cao hơn như thiên áp FM là phương pháp chỉ khả thi cho việc ghi lại thành phần độ chói (đen và trắng) của video vào băng từ và truy xuất video từ băng từ mà không bị méo cực, như các tín hiệu video có các thành phần dải tần rất lớn - từ vài Hz tới vài MHz, quá rộng cho các bộ cân bằng làm việc do tạp âm dưới −60 dB FM cũng giữ băng... bão hòa, và do đó đóng vai trò như một hình thức giảm tạp âm, và một bộ giới hạn đơn giản có thể ẩn các biến trong phát lại đầu ra, và tác dụng của bắt FM loại bỏ sự sao chuyển và pre-echo Một tone hoa tiêu liên tục nếu thêm vào tín hiệu – như được thực hiện trên V2000 và rất nhiều định dạng băng cao khác – có thể điều khiển được jitter cơ khí và hỗ trợ hiệu chỉnh gốc thời gian Các hệ thống FM khá đặc . TỬ VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT TRUYỀN DẪN AM VÀ FM GVHD : SINH VIÊN : LỚP : ĐH ĐTA HÀ NỘI,NGÀY …. THÁNG … .NĂM 201… Dung VP I. Nguyên lý phát thanh trên sóng AM a) Khái niệm. bằng vận tốc của ánh sáng, sóng AM có thể truyền đi rất xa hàng ngàn Km và chúng truyền theo đường thẳng, và cũng có các tính chất phản xạ, khúc xạ như ánh sáng. Dung VP e) Đường truyền từ đài. thanh của 1 bài hát vào và lấy đài có AM xem nào có thu được <n hiệu phát ra không. Dung VP f) Ưu và nhược điểm của phát thanh trên sóng AM Ưu điểm : của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng

Ngày đăng: 26/07/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan