Nghiên cứu ứng dụng thị trường kế humphrey matrix phát hiện tổn thương thị trường trong bệnh glôcôm góc mở nguyên phát

91 818 6
Nghiên cứu ứng dụng thị trường kế humphrey matrix phát hiện tổn thương thị trường trong bệnh glôcôm góc mở nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh glụcụm bệnh nguy hiểm, thường xảy hai mắt, dẫn đến mù khơng phát sớm điều trị kịp thời Đây bệnh mắt thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa nước ta giới Theo tổ chức y tế giới, có 5,2 triệu người bị mù hai mắt glụcụm, chiếm 12,3% tổng số người mù, nguyên nhân gõy mự đứng thứ hai, sau đục thể thuỷ tinh Theo nghiên cứu mang tính dự báo ước tính có khoảng 80 triệu người mắc bệnh glụcụm vào năm 2020, chiếm 2,86% số dân 40 tuổi giới, có khoảng 11,2 triệu người bị mù bệnh Tại nước ta, chưa có nghiên cứu mang tính tồn quốc, theo báo cáo kết nghiên cứu Đỗ Như Hơn cộng năm 2007 16 tỉnh, thành nước, tỷ lệ mù bệnh glụcụm người ≥ 50 tuổi 6,5%, đứng thứ nguyên nhân gõy mự [2] Chẩn đoán sớm bệnh glụcụm khâu quan trọng góp phần phịng tránh mù bệnh gây Để chẩn đoán glụcụm nhà nhãn khoa dựa vào ba yếu tố nhãn áp, tình trạng đầu thị thần kinh thị trường Trong tổn thương thị trường đặc hiệu glụcụm ba dấu hiệu quan trọng, việc giúp xác định chẩn đoán, nú cũn giỳp theo dõi, đánh giá tiến triển đề hướng xử trí bệnh Từ kỉ thứ trước công nguyên, Hippocrates người tiến hành đo thị trường ụng ghi nhận tổn thương thị trường bán manh gây [6][31] Sau ông, nhiều nhà khoa học khác tìm cách tiến hành đo thị trường nhiều phương pháp khác chúng thuộc hai phương pháp chính, phương pháp đo thị trường động phương pháp đo thị trường tĩnh Cùn với phương pháp đo hệ máy đo thị trường đời với tính ngày đại, với nhiều tiện lợi độ xác cao, góp phần chẩn đốn sớm bệnh glụcụm thị trường kế tự động Humphrey field analysis, Humphrey Matrix [3],[7],[10],[34],[39],[41] Thị trường kế Humphrey Matrix loại thị trường kế tĩnh, tự động hồn tồn, có nhiều tính ưu việt kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng, vận chuyển cách dễ dàng, phần mềm xử lý nhanh, nhớ lớn, lưu trữ kết hàng nghìn lần khám nghiệm Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu tính năng, tác dụng thị trường kế tự động Humphrey Matrix Các cơng trình nghiên cứu khẳng định, thị trường kế tự động Humphrey Matrix có nhiều ưu điểm có tính ổn định cao lần khám nghiệm, khả khám sàng lọc nhanh, thời gian lần làm khám nghiệm ngắn, đặc biệt có khả phát sớm tổn thương thị trường theo dõi tiến triển bệnh glụcụm, …[19],[53] Ở Việt Nam, cú vài cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp đo thị trường Tuy nhiên, chưa thấy có tài liệu nghiên cứu cụ thể, toàn diện máy đo thị trường kế tự động kỹ thuật tần số kép Humphrey Matrix việc phát tổn thương thị trường bệnh glụcụm Do tiến hành thực đề tài: “Nghiờn cứu ứng dụng thị trường kế Humphrey Matrix phát tổn thương thị trường bệnh glụcụm gúc mở nguyờn phỏt” với hai mục tiêu: Mô tả kết đo thị trường bệnh glụcụm gúc mở nguyên phát thị trường kế FDT Humphrey Matrix Đánh giá giá trị chẩn đoán tổn thương thị trường thị trường kế FDT Humphrey Matrix Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ VÕNG MẠC, ĐẦU DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC VÀ BỆNH SINH CỦA TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLễCễM 1.1.1 Giải phẫu - sinh lý võng mạc, đầu dây thần kinh thị giác Người ta chia võng mạc làm phần: phần ngồi gồm lớp biểu mơ sắc tố (BMST) lớp tế bào thần kinh cảm thụ gọi võng mạc cảm thụ, nuôi dưỡng mao mạch hắc mạc Phần võng mạc có chức dẫn truyền, ni dưỡng hệ mạch máu võng mạc [4], [6], [35] * Phần ngồi: - Lớp BMST: Chỉ có lớp tế bào hình lục giác màu nâu nhạt Mặt ngồi tựa vào màng Bruch, mặt có tua, tiếp xúc với lớp tế bào cảm thụ Mặt bên tế bào gắn chặt với - Lớp tế bào thần kinh cảm thụ: Gồm loại tế bào: tế bào nón tế bào que Tế bào que đáp ứng nhạy với ánh sáng yếu, tế bào nón có chức phân biệt mầu sắc thị lực tinh tế * Phần trong: phần võng mạc dẫn truyền bao gồm loại neuron: tế bào lưỡng cực, tế bào liên hợp vào tế bào hạch - Tế bào lưỡng cực: Các tín hiệu ánh sáng đến võng mạc tế bào quang thụ chuyển đổi thành tín hiệu điện dẫn truyền qua sợi trục tế bào qua sinap tiếp nhận tế bào lưỡng cực - Các tế bào liên hợp: gồm tế bào liên kết ngang, tế bào Amarcrin Các tế bào liên kết ngang có tác dụng liên hợp điều hồ tín hiệu từ tế bào quang thụ, cũn cỏc tế bào Amacrin có tác dụng liên hợp hoạt động dẫn truyền tín hiệu (70% tổng số tín hiệu) cho tế bào hạch đồng thời điều hồ tín hiệu tế bào lưỡng cực Lớp biểu mô sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào ngang Tế bào hai cực Tế bào amacrin Tế bào hạch Lớp sợi thần kinh Màng ngăn Hình 1.1 Cấu tạo võng mạc[35] - Các tế bào hạch: nhận tín hiệu từ tế bào lưỡng cực tế bào Amarcrin dẫn theo sợi trục lên não (tập hợp sợi trục hình thành nên dây thần kinh thị giác) Người ta thấy cú cú khoảng 1,2-1.5 triệu tế bào hạch võng mạc Dựa vào kích thước chức năng, người ta chia tế bào hạch làm loại sau [35],[62]: + Tế bào hạch lớn hay tế bào Parasol: tế bào có kích thước gai kích thước thân tế bào lớn, có hình dạng dù người ta gọi tế bào hạch lớn hay tế bào hình dù, chiếm khoảng 10% tổng số tế bào hạch Sợi trục chúng tập hợp với dẫn truyền xung động đến lớp Magno thể gối Mỗi tế bào chúng nhận tín hiệu từ nhiều tế bào cảm thụ Chỳng cú tốc độ dẫn truyền nhanh đáp ứng với kích thích có độ tương phản thấp Chỳng kộm nhậy cảm với thay đổi màu sắc Nhiều nghiên cứu rằng, nhóm tế bào hạch lớn thường bị tổn thương sớm bệnh glụcụm, gây hình ảnh tổn thương thị trường sớm bệnh Do vậy, gần đây, dựa vào nguyên lý vậy, người ta sử dụng máy thị trường kế kỹ thuật tần số kép (FDT perimetry, Humphrey Matrix) đánh giá chức loại tế bào hạch lớn để xác định tổn thương thị trường [35],[62] + Tế bào hạch nhỏ hay tế bào Midget: có kích thước nhỏ chiếm khoảng 80% tổng số tế bào hạch, chịu trách nhiệm dẫn truyền xung động đến lớp Parvo thể gối Chỳng cú tốc độ dẫn truyền chậm, đáp ứng tốt với thay đổi màu sắc, chúng đáp ứng với ánh sáng có độ tương phản thấp, đáp ứng với ánh sáng có độ tương phản cao [35],[62] + Các loại tế bào hạch khác Bistratified, tế bào hạch cảm thụ,…chiếm khoảng 10% tổng số tế bào hạch [35],[62] Đường dẫn truyền thị giác tế bào hai cực Tế bào hai cực có sợi gai tiếp xúc với tế bào cảm thụ thị giác (tế bào que tế bào nón) sợi trục tiếp xúc với tế bào hạch võng mạc Các sợi trục tế bào hạch vượt qua bề mặt võng mạc, tập trung đĩa thị tạo nên dây thần kinh thị giác Các sợi thần kinh võng mạc phân bố sau [59]: Võng mạc Thị thần kinh Hình 1.2: Phân bố lớp sợi thần kinh võng mạc[59] - Các sợi xuất phát từ vùng hoành điểm, xung quanh hố trung tâm hồng điểm hình thành nờn bú gai thị - hồng điểm, tiến phía thái dương đầu thị thần kinh Bó tương ứng với vùng thị trường 10 độ xung quang điểm định thị - Các sợi từ vùng võng mạc phía mũi chia thành hai bó: Bó mũi bó mũi chia theo đường kinh tuyến ngang - Những sợi trục từ phần lại võng mạc cong lên thành hình cung xung quanh bó gai thị – hồng điểm, ơm lấy bó phía phía tạo bó hình cung phía bó hình cung phía Hai bó chui vào cực cực đĩa thị Phần chi phối cho vùng võng mạc cạnh trung tâm (mid-peripheral) tương ứng với khoảng thị trường từ 10 độ trung tâm trở mà chủ yếu từ 10 độ đến 30 độ Sau chui vào đĩa thị giác, sợi nằm vùng chu biên võng mạc phần ngoại vi thị thần kinh Các sợi nằm gần dịch kính chiếm phần trung tâm võng mạc vào phần trung tâm thị thần kinh Đầu thị thần kinh chia thành 04 lớp sau: lớp sợi thần kinh, lớp trước sàng, sàng lớp sau sàng [43],[59] Lớp sợi thần kinh Võng mạc Lớp trước sàng Hắc mạc Củng mạc Lớp sàng Lớp sau sàng Hình 1.3: Cấu tạo đầu thị thần kinh [59] Lớp sợi thần kinh nằm nơng nhất, tế bào hình thần kinh đệm nâng đỡ cấp máu động mạch trung tâm võng mạc Những tế bào hình đan xen với tạo thành đường hầm nối thông với lỗ sàng nhằm bảo vệ cho bó sợi thần kinh rẽ từ võng mạc vào đĩa thị giác Ngoài ra, tế bào hình dính kết với khoang thần kinh dính kết với tất cấu trúc trung phơi như: với dịch kính bề mặt đĩa thị giác, với màng bồ đào xung quanh củng mạc, với bó collagen sàng với mạch máu Vì vậy, lớp tế bào hình sàng bị ép dẹp xuống áp lực nội nhãn, gây biến dạng, phá vỡ chuyển hướng mạch máu dẫn đến tổn thương sợi trục thần kinh đầu đĩa thị [14],[43] Lớp trước sàng nhận sợi thần kinh chúng quặt phía sau, từ bình diện võng mạc đến bình diện hắc mạc Cấp máu cho lớp nhánh động mạch mi ngắn sau [14],[43] Lớp thứ (lá sàng) mơ liên kết có lỗ thủng sợi thần kinh khỏi mắt Về mặt mô học, sàng gồm 10 mô liên kết thủng lỗ xếp chồng lên Cấp máu cho sàng động mạch mi ngắn sau [14],[43] Phần sàng thị thần kinh từ sàng phía sau Cấp máu cho phần thị thần kinh cỏc nhỏnh động mạch màng não số nhánh quặt ngược động mạch trung tâm võng mạc [14],[43] Các sợi trục tế bào hạch sau tập trung đĩa thị để tạo nên dây thần kinh thị giác theo ống thị giác, qua giao thoa thị giác tận thể gối ngoài, củ não sinh tư số trung tâm xác định não Từ đõy, cú sợi tỏa tạo thành tia thị giác đến tận vỏ não thùy chẩm 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương thị thần kinh glụcụm Tổn thương đầu thị thần kinh bệnh glụcụm nhiều yếu tố nguy khác gây nên Ta tóm tắt sơ đồ hình 1.4: [56] Khi sợi trục tế bào hạch bị tổn thương, gây tượng giảm xung động dẫn truyền từ võng mạc lờn nóo vậy, bệnh nhân không cảm nhận ánh sáng ta chiếu kích thích vào mắt dẫn đến hình ảnh tổn thương làm thị trường Tăng áp lực nội nhãn Thiếu hụt yếu tố tăng trưởng Tăng cường hoạt hóa thụ thể glutamat Rối loạn oxy hố Hoạt hố NOS2 Giải phóng glutamat Thay đổi lưới ngoại bào Tăng cường hoạt hóa yếu tố αTNF Cơ chế gây chết tế bào hạch từ từ theo chương trình Tăng cường hoạt hóa thụ thể glutamat Rối loạn oxy hố Hoạt hố NOS2 Giải phóng glutamat Tăng cường hoạt hóa yếu tố TFN nội sinh Thay đổi lưới ngoại bào Thiểu tuần hồn Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt chế bệnh sinh bệnh Glụcụm 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO THỊ TRƯỜNG Đo thị trường nhằm xác định mức độ cảm thụ ánh sáng phân biệt số điểm định thị trường phép đo ngưỡng khác Từ kỉ thứ trước công nguyên, Hippocrates ghi nhận tổn thương lớn thị trường bán manh gây Sau ông, nhiều nhà khoa 10 học khác tìm cách đo thị trường nhiều phương pháp khác với tính ngày thuận lợi, xác dễ sử dụng thị trường kế VonGraefe (1855), Aubert Foster (1857) Landolt (1871), De Lapersonne (1890), Goldmann (1954), Harms (1959)… Các loại máy đo thị trường kể tiến hành theo phương pháp động, nghĩa vật tiờu cú cựng cường độ ánh sáng di chuyển từ vùng khơng nhìn thấy vào vùng nhìn thấy [41] Các phương pháp đo có nhược điểm phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người thăm khám thường bỏ sót tổn thương sớm thị trường Vì vậy, Harms Aulhorn (1959) phát minh máy đo thị trường với nguyên lý hoạt động sau: kích thích đưa vị trí tăng dần cường độ ánh sáng bệnh nhân nhìn thấy Thị trường kế hoạt động người ta gọi thị trường kế tĩnh Sau phát minh hai tác giả trên, loạt thiết bị đo thị trường kế tĩnh đời thị trường kế HarringtonFlocks (1955), Friendmann (1962), Khi đo thị trường thị trường kế tĩnh hệ ban đầu này, công việc chủ yếu người kỹ thuật viên làm tay Do vậy, lần làm thị trường đòi hỏi nhiều thời gian, đồng thời kết đo nhiều bị ảnh hưởng kỹ thuật viên [6], [15], [34] Để thay công việc người kỹ thuật viên hệ máy người ta dựng máy vi tính kết nối với máy đo thị trường tạo máy đo thị trường tĩnh, tự động hồn tồn Vì vậy, kết đo thị trường bị ảnh hưởng ngoại trừ số yếu tố hướng dẫn bệnh nhân cách tiến hành đo… Đó cỏc mỏy Competer Heijl Krakan (1975), Octopus (1976), Perimetron (1981), Humphrey Field Analyzer Cho đến nay, thị trường kế chuẩn SAP khám nghiệm chức thường hay sử dụng để đánh giá tổn thương thị trường bệnh glụcụm Tuy nhiên, theo nhiều nhóm tác giả, máy thị trường kế SAP cịn nhiều hạn chế thời gian tiến hành đo 17 Araie M, Kitazawa M, Koseki N (1997): Intraocular preesure and central visual field of normal tension glaucoma, British Jornal of Ophthalmology Vol 81, No 10, (852-856) 18 Armaly M.F (1969): Ocular pressure and visual field: A ten years follow – up, Arch Ophthalmol V81, (25-40) 19 Armaly M.F (1992): Selective perimetry for glaucomatous defects in ocular hypertention, Arch Ophthalmology Vol 87, 1992, (518-542) 20 Armaly M.F; Sayegh R.E (1996): Thu Cup/Disk ratio The findings of tonometry and tonography in the normal eye, Arch Ophthalmology Vol 82, 1996, (191-196) 21 Artes et al (July 2005): Threshold and Variability Properties of Matrix Frequency-Doubling Technology and Standard Automated Perimetry in Glaucoma Investigative Ophthalmology & Visual Science,Vol 46, No.7 22 Avni Patel, MD, Gadi Wollstein, MD, Hiroshi Ishikawa, MD, and Joel S Schuman, MD (2007): Comparison of Visual Field Defects Using Matrix Perimetry and Standard Achromatic Perimetry , Ophthalmology 2007 March ; 114(3): 480–487 23 Bayer AU, Erb C (2002): Short wavelength automated perimetry, frequency doubling technology perimetry and pattern electroretinography for prediction of progressive glaucomatous standard visual field defects, Ophthalmology 2002;109:1009–17 [PubMed: 11986111] 24 Birt C, Shin DH, Samudrala V, Hughes B.A et al (1997): Analysis of reliability indices from Humphrey visual field tests in an urban glaucoma population, Ophthalmology Vol 104, No 7(1126-1130) 25 Budenz D.L, Fuer W.J, Anderson D.R (1993): The effect of simulated cataract on the glocomatous visual field, Ophthalmology Vol 100, No 4, (511-517) 26 Carl Zeiss Meditec (2003), Humphrey Matrix Visual Field Instrumentuser’s guide, 2003 27 Casson R, James B, Rubinstein A, et al (2000): Clinical comparison of frequency doubling technology perimetry and Humphrey perimetry British Journal of Ophthalmology, 85:360–362 28 Cello KE, Nelson-Quigg JM, Johnson CA (2000): Frequency doubling technology perimetry for detection of glaucomatous visual field loss Am J Ophthalmol 2000, 129:314–322 29 Centofanti M et al (September 2008): Learning Effect of Humphrey Matrix Frequency Doubling Technology Perimetry in Patients With Ocular Hypertension, J Glaucoma, Volume 17, Number 6, Pages 436-441 30 Chris A Johnson, PhD (2002): Recent developments in automated perimetry in glaucoma diagnosis and management, Am J Ophthalmology 2002, 13:77–84 31 Elder S.D (1999): System of ophthalmology ,Vol 11, pages 393-423, Foundation, the CV, Mosby 1999 32 Halay M.J (1987): The field analyser primer San leandro california 33 Harington D.O (1965): The Bjerrum scotoma, Am.J Ophthalmol ,Vol 59,(646-656) 34 Harington D.O (1976): The visual field- A text book and atlas of clinical perimetry, The C.V.Mosby Company (9-84, 97-150, 178-214) 35 Helga Kolb (2007): Simple Anatomy of Retina, the Organization of the Retina and Visual System in the Webvision 2007 36 Heure D.K, Anderson D.R, Feure W.J, Gressel M.G (1987): The influence of refraction accuracy on automated perimetric threshold measurment, Ophthalmology Vol 94, No 12,(1550-1553) 37 Hodapp E., Parrish R.K., Anderson D.R (1993): Clinical decisions in glaucoma St Louis, Mosby, 1993, pages 11- 63 38 Jaffe G.A, Alvarado J.A, Juster R.P (1986): Age-related changes of normal visual field, Arch ophthalmol Vol 104,(1021-1026) 39 Johnson CA, Wall M, Fingeret M, Lalle P (1998): A Primer for Frequency Doubling Technology Perimetry Skaneateles, New York: Welch Allyn 40 Junaid S Wani, Mohd Sajid Mir, A.R Nasti (2005): Automated Perimetry Interpreting the Data JK-Practitioner 2005; 12(4): 219-223 Vol.12, No 4, October-December 2005 41 Kanski J.J, Mc Allister J.A (1994): Glocoma: Acolour manual of diangosis and treatment, Butterworths 1994, (20-27) 42 Kelly DH (1981): Nonlinear visual responses to flickering sinusoidal gratings J Opt Soc Am 1981;71:1051–5 [PubMed: 7277060] 43 Licberman M.F, Maumence A.E, Green R (1976): Histologic studied of the vasculature of anterior optic nerve, Am.J.ophthalmol.Vol 82, No3, pages 405-423 44 Lindenmuth K.A, Skuta G.L Rabbani R et al (1990): Effect pupillary dilation on automted perimatry in normal patient, Ophthalmology Vol 97, pages 367-370 45 Landers J, Sharma A, Goldberg I, Graham Br A(2003): comparison of perimetric results with the Medmont and Humphrey perimeters, J Ophthalmol 2003, Vol 87, pages 690–694 46 Maddess T, Goldberg I, Dobinson J, Wine S, Welsh AH, James AC (1999): Testing for glaucoma with the spatial frequency doubling illusion Vision Res, Vlo 39, Pages 4258-73 47 Medeiros FA, Sample PA, Weinreb RN (2004): Frequency doubling technology perimetry abnormalities as predictors of glaucomatous visual field loss Am J Ophthalmol 2004, Vol 137, Pages 863–71 48 Melton R & Randall (1998): How to Interpret the Visual Field Printout, AS upplement to Review of Optometry, June 1998 , pages 12A-13A 49 Minckler DS (1980): The organization of nerve fiber bundles in the primate optic nerve head Arch Ophthalmol 1980;98:1630 50 Murray Fingeret, Thomas L Lewis et al (2001): Primary Care of the Glaucomas, Part II Diagnosis, Second Edition, USA, 2001, pages 201-205 51 Myron Yanoff and Jay.S.Duker (2008): Ophthalmology, 3th Edition Mosby 52 P G D Spry, H M Hussin, J M Sparrow (2005): Clinical evaluation of frequency doubling technology perimetry using the Humphrey Matrix 242 threshold strategy, Br J Ophthalmol 2005, Vol 89 pages 1031–1035 53 Paolo Brusini, MD, Maria Letizia Salvetat, MD, Marco Zeppieri, MD and Lucia Parisi (2006): Frequency Doubling Technology Perimetry With the Humphrey Matrix 30-2 Test, J Glaucoma April 2006, Volume 15, No 2, page 77-83 54 Patel.A et al (March 2007): Comparison of Visual Field Defects Using Matrix Perimetry and Standard Achromatic Perimetry, Ophthalmology, Vol 114, No 3, Pages 480–487 55 Racette L et al (2008): Diagnostic Accuracy of the Matrix 24-2 and Original N-30 Frequency-Doubling Technology Test Compared with Standard Automated Perimetry, Invest Ophthalmol Vis Csi 2008 March, Vol 49, No3, pages 954-960 56 Renu Agarwal, Suresh K Gupta (2009): Curent concepts in the pathophysiology of glaucoma, India,J.ophthalmology, Vol 57, No 4, pages 257-266 57 Sergios Taliantzis, Koutsandrea, Dimitris Michalis Papaconstantinou, Moschos, Michalis Chrysanthi Apostolopoulos, Gerasimos Georgopoulos (2009): Comparative studies of RNFL thickness measured by OCT with global index of visual fields in patients with ocular hypertension and early open angle glaucoma , Clinical Ophthalmology 2009, Vol 3, pages 373–379 58 Serguhn S, Spiegel D (2001): Comparison of frequency doubling perimetry and standard achromatic computerized perimetry in patients with glaucoma Graefe’s Archive Clin Exp Ophthalmology, Vol 239, pages 351–355 59 Shields.M Bruce, Allingham R R, Damji K F, Freedman S, Moroi S.E., Shafranov G (2005): Shields' Textbook of Glaucoma, 5th Edition, pages 117-134 60 Thompson H.S, Montague P, Cox T.A, Corbett J.J (1982): Relationship between visual acuity papillary deffect, and visual field loss, Am J Ophthalmol, Vol 93, No 6, Pages 681 – 688 61 Turpin.A et al Development of Efficient Threshold Strategies for Frequency Doubling Technology Perimetry Using Computer Simulation, Investigative Ophthalmology & Visual Science February 2002, Vol 43, No , Pages 322-331 62 Yeni H Yucel, Qiang Zhang, Robert N Weinreb, Paul L Kaufman and Neeru Gupta(July 2003): Effects of retinal ganglion cell loss on magno-, parvo-, koniocellular pathways in the lateral geniculate nucleus and visual cortex in glaucoma, Progress in Retinal and Eye Research, Volume 22, Issue 4, Pages 417-565 63 Wu L, Suzuki Y, Kunimatsu S, et al (2001): Frequency Doubling Technology and confocal scanning ophthalmoscopic optic disc analysis in open-angle glaucoma with hemifield defects Journal of Glaucoma, Vol 10: 256–260 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lấ QUANG KÍNH NGHIÊN CøU ỨNG DỤNG THỊ TRƯỜNG KẾ FDT HUMPHREY MATRIX PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLƠCƠM GĨC MỞ NGUYÊN PH¸T LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lấ QUANG KÍNH NGHIÊN CøU ỨNG DỤNG THỊ TRƯỜNG KẾ FDT HUMPHREY MATRIX PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLÔCÔM GĨC MỞ NGUN PH¸T Chun ngành: Nhãn khoa Mã số: 60.72.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THỊ LÂM HƯỜNG HÀ NỘI - 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT B (Borderline) : Ranh giới ĐNT : Đếm ngón tay FDT(Frequency doubling technology) : Kỹ thuật tần số kép GHT(Glaucoma hemifield test) : Test nửa thị trường L/Đ :Tỷ lệ lõm đĩa đường kính đĩa thị MD (Mean diviation) : Độ lệch trung bình NCTTB Ngưỡng cảm thụ trung bình O (Out normal limited) : Ngồi giới hạn bình thường PSD(Pattern standard diviation) : Độ lệch khu trú SAP(Standard automated perimetry): : Thị trường kế tự động chuẩn TD : Thái dương Test : Khám nghiệm TT : Trung tâm W (Winthin normal limited) : Trong giới hạn bình thường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU - SINH LÝ VÕNG MẠC, ĐẦU DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC VÀ BỆNH SINH CỦA TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLÔCÔM 1.1.1 Giải phẫu - sinh lý võng mạc, đầu dây thần kinh thị giác 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương thị thần kinh glôcôm 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO THỊ TRƯỜNG 1.3 GIỚI THIỆU MÁY VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG KẾ TỰ ĐỘNG HUMPHREY MATRIX 12 1.3.1 Cấu tạo máy: 13 1.3.2 Nguyên lý hoạt động máy 13 1.3.3 Chương trình đo thị trường 14 1.3.4 Phương pháp xác định ngưỡng 15 1.3.5 Những số chung 16 1.3.6 Một số khái niệm chung 17 1.3.7 Những số đánh giá độ tin cậy kết đo thị trường 17 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐO THỊ TRƯỜNG 18 1.4.1 Tuổi : 18 1.4.2 Tật khúc xạ : 18 1.4.3 Đục môi trường suốt : 18 1.4.4 Kích thước đồng tử 18 1.5 THỊ TRƯỜNG BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG CĨ THỂ GẶP TRONG BỆNH GLƠCƠM 19 1.5.1 Thị trường bình thường 19 1.5.2 Các hình thái tổn thương thị trường gặp bệnh glôcôm 19 1.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh glơcơm dựa vào tổn thương thị trường: theo Anderson Patella (1999) 22 1.5.4 Phân loại tổn thương thị trường kế Humphrey theo Hodapp E., Parrish R.K., Anderson D.R.(1993) 22 1.5.5 Chẩn đoán phân biệt tổn thương thị trường glôcôm 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 25 2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 26 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu: 26 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.3.4 Cách thức tiến hành nghiên cứu 27 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 33 2.5 NHỮNG SAI SỐ CĨ THỂ GẶP TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: 33 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2 KẾT QUẢ ĐO THỊ TRƯỜNG BẰNG MÁY HUMPHREY MATRIX CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG 37 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO THỊ TRƯỜNG CỦA MÁY FDT HUMPHREY MATRIX SO VỚI MÁY SAP 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG KẾ H.MATRIX CỦA BỆNH GLÔCÔM 55 4.1.1 Nhận xét thời gian tiến hành đo thị trường: 55 4.1.2 Nhận xét kết đo thị trường máy Humphrey Matrix theo phân loại giai đoạn hình thái tổn thương thị trường 57 4.1.3 Nhận xét tính ổn định khám nghiệm lần khám nghiệm thị trường đối tượng 61 4.2 ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CHÍNH XÁC VÀ HIỆU QUẢ CỦA KHÁM NGHIỆM 62 4.2.1 Nhận xét thời gian khám nghiệm hai máy 62 4.2.2 Nhận xét số chung hai máy 65 4.2.3 Nhận xét khả xác định tổn thương hai máy 69 4.2.4 Tính ổn định lần khám nghiệm 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới 35 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Tình hình thị lực đối tượng nghiên cứu 35 Tình hình nhãn áp đối tượng nghiên cứu 36 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giai đoạn lâm sàng 36 Chỉ số tin cậy 37 Kết thời gian đo 38 Tổn thương thị trường theo phân loại giai đoạn tổn thương máy Humphrey Matrix lần đo 38 Các hình thái tổn thương thị trường lần đo đối tượng nghi ngờ glôcôm đối tượng glôcôm giai đoạn sơ phát 40 Các hình thái tổn thương thị trường lần đo tất đối tượng nghiên cứu 41 So sánh kết thời gian đo trung bình lần khám nghiệm 46 So sánh MD PSD trung bình đối tượng hai máy 46 Kết ngưỡng cảm thụ trung bình(NCTTB) tất vị trí võng mạc đối tượng hai máy 47 Số điểm theo mức độ tổn thương biểu đồ thang xám với mức xác xuất khác lần đo 48 Độ rộng độ sâu trung bình tổn thương hai lần đo 48 Mối tương quan kết GHT máy 49 So sánh tỷ lệ giai đoạn tổn thương thị trường tất đối tượng hai loại máy 50 Mối tương quan kết phát tổn thương thị trường hai máy 50 Thời gian đo thị trường lần khám nghiệm tác giả 56 So sánh thời gian máy theo tác giả 63 Ngưỡng cảm thụ trung bình hai máy theo tác giả 65 Độ rộng trung bình tổn thương theo tác giả 66 Độ sâu trung bình tổn thương theo tác giả 67 Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 4.1: Bảng 4.2 Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo võng mạc Phân bố lớp sợi thần kinh võng mạc Cấu tạo đầu thị thần kinh Sơ đồ tóm tắt chế bệnh sinh bệnh Glơcơm Hình ảnh tiêu sáng máy Humphrey matrix 14 Vị trí tiêu sáng máy Humphrey Matrix HFA 14 Sơ đồ mô cách xác định ngưỡng 16 Biểu đồ tỷ lệ đối tượng glôcôm theo giai đoạn tổn thương 37 Tổn thương hình thái khuyết phía mũi máy H Matrix 42 Tổn thương hình cung máy Humphrey Matrix 43 Tổn thương kiểu đảo thị trường máy Humphrey Matrix 44 Biểu đồ mô tả ước lượng khoảng 90% phân lớp theo độ cảm thụ lần khám nghiệm so với lần khám nghiệm thứ hai 45 Hình 3.6 Biểu đồ phân bố giá trị ngưỡng cảm thụ võng mạc hai máy 47 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn số GHT hai máy SAP H Matrix 49 Hình 3.8: Biểu đồ so sánh phân bố hình thái tổn thương thị trường hai loại máy 51 Hình 3.9: Tổn thương thị trường hình khuyết mũi máy H Matrix 52 Hình 3.10: Tổn thương thị trường hình khuyết mũi máy SAP 52 Hình 3.11: Tổn thương thị trường hình cung máy H Matrix 52 Hình 3.12: Tổn thương thị trường hình cung máy SAP 52 Hình 3.13: Tổn thương hình đảo thị trường máy H Matrix 53 Hình 3.14: Tổn thương hình đảo thị trường máy SAP 53 Hình 3.15: Biểu đồ đánh giá độ ổn định lần khám nghiệm máy Humphrey Matrix 53 Hình 3.16 Biểu đồ đánh giá độ ổn định lần khám nghiệm máy SAP 54 Hình 4.1: Tổn thương hình đảo thị trường máy Humphrey Matrix 60 Hình 4.2: Tổn thương hình đảo thị trường máy SAP 60 Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá độ ổn định lần khám nghiệm máy Humphrey Matrix 62 Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: ... số kép Humphrey Matrix việc phát tổn thương thị trường bệnh glụcụm Do tiến hành thực đề tài: “Nghiờn cứu ứng dụng thị trường kế Humphrey Matrix phát tổn thương thị trường bệnh glụcụm gúc mở nguyờn... tiêu: Mô tả kết đo thị trường bệnh glụcụm gúc mở nguyên phát thị trường kế FDT Humphrey Matrix Đánh giá giá trị chẩn đoán tổn thương thị trường thị trường kế FDT Humphrey Matrix Chương TỔNG QUAN... tổn thương thị trường Trong đó, có đối tượng tổn thương thị trường kiểu hình thái khuyết phía mũi, đối tượng tổn thương thị trường kiểu tổn thương thị trường không đồng đều, đối tượng tổn thương

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan