Đánh giá kết quả phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân tại bệnh viện hữu nghị việt đức

92 3.1K 8
Đánh giá kết quả phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân tại bệnh viện hữu nghị việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy mắt cá chân loại gẫy xương phổ biến, với thương tổn thường gặp là: gẫy mắt cá trong; gẫy xương mác 1/3 dưới, trên, ngang mức dây chằng chày mác dưới, TMCM, trật khớp chày sên, gẫy mắt cá sau, tổn thương hệ thống dây chằng Đây loại gẫy xương gặp ngày nhiều nước ta tai nạn giao thông liên tục gia tăng Cơ chế gẫy thường gián tiếp hướng lực chấn thương tư bàn chân gây gẫy xương, tổn thương hệ thống dây chằng, thương tổn phức tạp ảnh hưởng lớn tới chức khớp chày sên, khớp chịu lực quan trọng thể Chớnh địi hỏi phải có phương pháp điều trị đúng, phục hồi tốt giải phẫu, trả lại chức khớp cổ chân cho người bệnh Có hai phương pháp điều trị gẫy kín mắt cá chân: bảo tồn phẫu thuật Tuy nhiên loại gẫy khó nắn chỉnh, khơng phục hồi tốt giải phẫu gây nên di chứng điều trị bảo tồn: đau khớp cổ chân lại, lao động sinh hoạt, can lệch, viêm thối hóa khớp, cứng khớp.Vỡ điều trị bảo tồn ngày ít, áp dụng cho loại gẫy không di lệch Trái lại điều trị phẫu thuật ngày phổ biến, với kỹ thuật kết hợp xương vững chắc, phục hồi tốt giải phẫu xương gẫy, phục hồi dây chằng bị tổn thương, đặt lại khớp chầy sên, khớp cổ chân cố định vững chắc, giúp cho khớp hoạt động sớm, hạn chế di chứng chấn thương Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học phẫu thuật kết hợp xương gẫy mắt cá chân như: Lane (1894); Coonrad Bugg (1954); nhóm AO (1958); Burwell Charnley (1965); Ali, Mc Laren O’connor (1987) [18], [22]… thu kết qủa tốt phần lớn trường hợp Ở Việt Nam cú báo cáo tác giả: Nguyễn Quang Long (1973); Đoàn Lờ Dõn (1986); Nguyễn Văn Tâm (1997); Nguyễn Hữu Ngọc (2003); Bùi Trọng Danh (2008) [2], [3], [4], [7] Các báo cáo cho thấy kết khả quan Để đánh giá kết điều trị gẫy kín mắt cá chân phương pháp phẫu thuật, góp phần cho việc điều trị gẫy mắt cá chân đạt kết tốt, tránh di chứng chấn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” với mục tiêu: Mô tả thương tổn giải phẫu gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp cổ chân Khớp cổ chân (hay khớp sên cẳng chân) khớp liên kết đầu xương cẳng chân với xương sên Bao gồm thành phần sau: 1.1.1 Cấu tạo xương: 1.1.1.1 Đầu xương chầy : Có hình khối vng mặt, cần ý mặt sau: - Mặt dưới: tiếp khớp với diện rịng rọc xương sờn, cú gờ phía trước phía sau để khơng cho xương sên trước sau Gờ sau xuống thấp hay gọi mắt cá sau, mắt cá thứ ba Destot - Mặt trong: có phần xuống thấp mặt gọi mắt cá trong, mặt mắt cá tiếp khớp với mặt xương sên, có rãnh sau mắt cá gân chầy sau, gấp chung cỏc ngún chạy qua - Mặt ngoài: có khuyết mác, khớp với đầu xương mác 1.1.1.2 Phần xương mác: Xương mác nằm phía ngồi cẳng chân, 1/3 mỏm mắt cá từ 6-8 cm xương mác xoắn từ sau vào trong, điểm yếu dễ bị gẫy Đầu xương mác hình tam giác, xuống thấp mắt cá cm Mặt trong: phía khớp với khuyết mác đầu xương chày tạo nên khớp sợi chày mác (Syndesmosis) Phớa tiếp khớp với mặt ngồi rịng rọc sên Phía sau có rãnh cho mác dài mác ngắn chạy qua Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân [13] 1.1.1.3 Xương sên - Xương sên có hình sên gồm phần: chỏm sên, cổ sên thân xương sên Được xem hình hộp sáu mặt Phía xương chày, phía xương gót, hai mặt bên khớp với hai mắt cá tương ứng + Mặt hai mặt bên: khớp với đầu xương chày xương mác tạo nên ròng rọc sên + Mặt dưới: khớp với xương gót mặt khớp; trước, sau + Mặt sau: hẹp, có mỏm sau xương sên - Phía trước mặt xương sên rộng phía sau, nên gấp cổ chân phía mu tối đa mắt cá ngồi di chuyển ngồi khoảng 2mm 1.1.2 Hệ thống dây chằng bao khớp 1.1.2.1 Bao khớp: Bám vào chu vi diện khớp, phía trước mỏng, hai bên dày lên thành dây chằng 1.1.2.2 Hệ thống dây chằng: - Dây chằng bên trong: gọi dây chằng Delta xếp làm lớp + Lớp nơng rộng, hình quạt từ MCT xuống tới xương sên, xương gót xương ghe Gồm có phần: Phần chầy sên trước Phần chày gót Phần chầy ghe + Lớp sõu: bỏm từ phần sau MCT gần chạy ngang bám vào trục quay xương sên, giữ xương sờn khụng trật Dây chằng Chày- sên trước Phần sâu Chày-sên trước Dây chằng Chày - gót Phần sâu Chày-sên sau Dây chằng Chày- ghe LỚP NÔNG LỚP SÂU Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía (dây chằng Delta ) [42 ] - Các dây chằng bên : + Dây chằng mỏc sờn trước: từ phần trước mắt cá ngồi đến phía trước ngồi xương sên + Dây chằng mỏc sờn sau: từ phía sau mắt cá ngồi đến phía sau ngồi xương sên + Dây chằng mỏc gút: từ sau mắt cá ngồi đến phía ngồi xương gót Dây chằng chầy mác trước Dây chằng mác sên trước Dây chằng mác- sên sau Dây chằng mác gót Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân (mặt ngoài) [42 ] - Dây chằng chày mác gồm phần: + Phía trước : dây chằng chày mác trước: chạy từ bờ trước xương chày đến bờ trước đầu xương mác + Phía sau: dây chằng chày mác sau dây chằng ngang dưới, chạy từ MCS đến phía sau đầu xương mác, dây chằng chày mác sau dây chằng ngang + Màng gian cốt: nối xương chày xương mác suốt chiều dài xương, phía dày lên thành dây chằng gian cốt Màng gian cốt Dây chằng Chày mác sau Dây chằng Ngang Dây chằng Chày mác trước NHÌN TỪ SAU Dây chằng Chày mác sau NHÌN TỪ NGỒI Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chầy mác [42] 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân * Động mạch: + Động mạch chày trước: đoạn cuối động mạch chày trước chạy phía trước cổ chân, mạc hóm cỏc gõn duỗi xuống đổi tên thành động mạch mu chân Ngồi phía trước có ngành cuối động mạch xiên thuộc động mạch mác + Động mạch chày sau: chạy phía sau cổ chân, xuống ống gót chia làm hai ngành gan chân gan chân theo hai tầng ống gót * Tĩnh mạch: + Tĩnh mạch hiển to: tĩnh mạch nông chạy qua trước mắt cá chếch lên phía cẳng chân + Tĩnh mạch hiển bé: chạy nơng, vịng sau mắt cá ngồi lên * Thần kinh: + Phía trước: nụng cú cỏc ngành tận thần kinh mỏc nụng Ở lớp sõu cú thần kinh mỏc sõu + Phía sau: lớp nụng cú cỏc nhỏnh tận thần kinh hiển, nhỏnh gót thần kinh chầy Lớp sâu thần kinh chầy tới ống gót chia làm ngành: thần kinh gan chân gan chân ngồi * Gân vùng cổ chân + Phía trước: chạy mạc hãm cỏc gân duỗi, xếp thành hàng từ cú gõn chày trước, gân duỗi dài ngón I, gân duỗi dài ngón chân Mỗi gõn cú bao hoạt dịch riờng Cỏc tham gia vào động tác gấp cổ chân phía mu, xoay + Phía sau: cú gõn gút gân gan chân xuống bám vào nửa mặt sau xương gót, tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân + Phía sau ngồi cú gõn mác dài mác ngắn, chạy sau mắt cá Tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân, xoay ngồi sấp + Phía sau trong: ống gót gồm bó mạch thần kinh chày sau cỏc gõn cẳng chân sau, gấp dài ngón chân, gấp dài ngón Tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân, ngửa bàn chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổ chân - Khớp cổ chân bao gồm ba mặt khớp: mặt khớp trần xương chày với xương sờn, sên – MCT, sên – mắt cá Mộng chày mác bao gồm mặt xương chày, hai bên MCT mắt cá liên kết với khớp chày mác dưới, giữ chặt xương sên - Xương sên truyền sức nặng tồn thân xuống cho xương gót (điểm tỳ vững) cho vịm bàn chân (điểm tỳ đàn hồi) Vì cần biến dạng nhỏ mộng chày mác xương sên di lệch đủ gây đau đứng lại Tình trạng kéo dài gây biến dạng, thối hóa mặt khớp cổ chân - Động tác khớp cổ chân : gấp duỗi bàn chân Biên độ 70º Trong đó: + Gấp phía mu chân: 20º + Gấp phía gan chân: 50º Ngồi khớp cổ chân tham gia động tác khác như: + Xoay – xoay + Dạng – khép + Sấp – ngửa 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học: - Năm 1771, Jean – Pierre David lần mơ tả chế gẫy mắt cá hướng lực làm xoay bàn chân - Năm 1832, G.Dupuytren mô tả chấn thương vùng cổ chân lực chấn thương làm dạng bàn chân gây tổn thương: gẫy MCT, gẫy thân xương mác, tổn thương dây chằng chầy mác dưới, ông mô tả trật xương sên gây TMCM - Huguier (1848) nghiên cứu thêm hướng lực chấn thương làm xoay bàn chân gây gẫy MCT đứt dây chằng Delta, gẫy xương mác 1/3 đến 1/3 - Sự đời tia X quang ứng dụng y học giỳp cho nhiều tác giả nghiên cứu cách phân loại tổn thương, chế chấn thương vùng cổ chân : Ashurst –Brommer (1922), Lauge-Hansen (1948), AO (1958), Danis Weber (1966) [55], [59] 10 Hình 1.5 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp xoay ngồi [42] Hình 1.6 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp dạng [42] 46 Kennedy J.G, Soffe K E, Dalla Vedova P, Stephens M.M, O´Brien.T, (2000), “ Eveluation of the syndesmosis injuries with a Syndesmosis screw”, Foot Ankle : 290- 293 47 Kraus J., Spitzer G., Ecke H, (1974), "Results after malleolar fracture with rupture of the tibio - fibular syndesmosis", Orthop - Surgery, Vol 19, Abstract, 446 48 Laskin R.S, (1974), "Steinmann Pin fixation in treatment of unstable fracture of the ankle", J.Bone - Joint Surgery Vol 56 A 549 - 555 49 Lindsjo U, (1985), "Classification of ankle fractures: the lauge - Hansen or AO system?", Clin Orthop Oct; (199): 12 - 50 Macko V W., Matthews L.S, (1991), "The Joint - Contact area of the ankle", J.Bone - Joint Surgery, Vol 73 A: 347 - 351 51 Mc Lennan J.G., Yngersma J.A, (1986), "Anew approach to the treatment of ankle fractures", The Inyo nail, Clin - Orthop, (213): 125 - 36 52 Michael Perlman (1992), "Chronic Ankle Condition", Comprehension Texbool of Foot Surgery 2nd Edition Vol Chapter 40: 1011 - 53 Mohit Bhandari et al, (2003), "Functional outcomes after Syndesmosis Screw Fixation of Ankle fractures", OTA Scientific Posters 54 Naoki Haraguchi., Hiroki Haruyama (2006), "Pathoanatomy of posterior malleolar Fractures of the Ankle", J bon Joint Surg Am, 88, pp 1085 - 1092 55 Nielsen JO, Dons - Jensen H, Sorensen HT, (1990), "Lauge - Hansen clasification of malleolar fractures An assessment of the reproducibility in 118 cases", Acta Orthop Scand Oct; 61 (5): 385 - 56 Obrun Skey WT., Dirshl DR, Crowther JD (2002), "Change Dvertine of SF - 36, functional outcomes for opertively treated un - stable ankle fractures", J orthop Trauma, 16, pp 20 - 57 Olerud C, Molande, (1986), "Bi and trimalleoar ankle fractures operated with ninrigid internal fixation", Clin Orthop, May; (2006): 253 - 60 58 Olerud C, Molander, (1984), "A scoring scale for symptom evaluation after ankle ankle fracture", Arch Orthop Trauma Surg; 03 (3): 190 - 59 Paige Whittle A (2007) “Fracture of the lower Extremity ” In Campbell' s operative orthopedics, 11 thed, 3086 – 3096 60 Robert H Leland, (2001), "Ankle fracture and dislocation including pylon fracture", Chapman' s orthopedics Surgery, 3rd; Edition Chapter 25 61 S Terry, Canale, (1992), "Ankle injuries", Campbell' s operative orthopedics, Vol 2; 1465 - 1486 62 Simon R R and S J Koenigsknecht, (2001), "Dislocation of the ankle", Emergency Orthopedics (The Extremities) th Edition Chapter 30: 521 - 63 Simon R R and S J Koenigsknecht, (2001), "Fracture of the ankle", Emergency Orthopedics (The Extremities) th Edition Chapter 29: 497 - 510 64 Soohoo N F , Lucie Krenek, Michael.J.E, (2009), “ Complication rate following open reduction and Interal Fixation of Ankle fracture” J.Bone - Joint Surgery, A: 1042 - 1049 65 Tho K,S., Chiu P.L Krishname O.S, (1994), "Grade III open ankle fractures: a review of the outcome of treatments", Singapor Medical J, 37 (1): 57 - 66 Trafton P.G.; Bray T.J Simpson L.A (1992) : Fractures and Soft Tissue Injuries of the Ankle Skeletal Trauma Fractures Dislocation – Ligamentous Injuries Volum II 1992 B Souder company 1871 -1951 67 Weber M (2004), "Trimalleolar fractures with impaction of the posteromedial tibial plafond implication for talar stability", Foot Ankle, 25, pp 716 - 27 68 White CB, Turner NS, Lee GC, Haidukewych GJ, (2003), "Open ankle fractures in patients with diabetis mellitus", Clin Orthop, Sep (414): 37 - 42 69 Wilson F.C, (1984), "Fractures and dislocation of the ankle", In: C.A.Rocwood, D.P.Green Fracture in adults, nd , Philadelphia, Lippincott, 1665 - 1701 70 Wilson F.C., Skilbred L.A, (1966), "Long term results in the treatment of displaced bimalleolar fractures J.Bone - Joint Surgery, Vol 48 A: 1065 - 1978 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU (GẪY KÍN MẮT CÁ CHÂN ) Mã số bệnh án: ……………………… I Hành chính: Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Ngày sinh: ……/……./……… Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa liên lạc: Điện thoại: Ngày vào viện:……….giờ……,……… /………/……… Ngày viện: ………./………./……… Lý vào viện: …………………… Giờ thứ: II Bệnh sử: Nguyên nhân : TNGT  TNSH  TNTT  Khác  Thời gian xẩy tai nạn: ……… giờ………/…………/………… Cơ chế chấn thương: Cổ chân: Dạng  Khép  Bàn chân: Sấp  Ngửa  Xoay  Xoay  Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc phẫu thuật: < 24h  - ngày  - ngày  Trên ngày  Đã xử lý trước: Chưa xử trí  Bất động tạm thời  Kéo nắn bó bột  Mổ KHX  Bó thuốc nam  Nơi xử trí: - Ở nhà  Thầy lang  Trạm Y tế  Bệnh viện huyện  Bệnh viên tỉnh  III Đánh giá tổn thương: - Bên tổn thương: Phải  Trái  Cả hai bên  - Gãy MCT  MCN  Hai mắt cá  Ba mắt cá  - Phân loại theo Weber A  B  C1  C2  - Các tổn thương khác kèm theo: - TGMCM: Có  Khơng  - Trật xương sờn: Cú  Không  Cụ thể IV Chẩn đoán: V Xử trí: - Phẫu thuật thứ: …………………… (hoặc ngày thứ: ) - Cách thức phẫu thuật Phục hồi dây chằng: Có  Khơng  - Cách KHX: MCT Xương mác: TGMCM: Mắt cá sau: - Phục hồi dây chằng: Có  Khơng  - Dẫn lưu : Có  Khơng  - Kháng sinh: Điều trị… ngày ( Tại VĐ ngày Tại nơi khác ngày) loại kháng sinh  Kháng sinh kết hợp  - Bó bột sau mổ: Có  Không  Thời gian: Tuần - Phục hồi chức Có  Khơng  Địa điểm Tại khoa PHCN  Tại nhà  VI Kết quả: Gần - Nhiễm Trùng: Không  Nhẹ  Nặng  Cụ thể: - X quang sau mổ : Đạt GP : Có  Khơng  - Các biến chứng khác: Xa: - Kiểm tra sau: ………………….thỏng - Điểm Kiểm tra: Điểm - X quang: Bình thường  Khớp giả  Can lệch  Di lệch chầy sên  Hẹp khe khớp  Xếp loại kết quả: Rất tốt  tốt  Trung bình   VII Kết luận:……………………………………………………………… …………………………………………………………… CHỮ VIẾT TẮT KHX : Kết hợp xương STT : Số thứ tự TMCM : Toác mộng chày mác MCT : Mắt cá NVXM : Nẹp vis xương mác MCN : Mắt cá MCS : Mắt cá sau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp cổ chân 1.1.1 Cấu tạo xương: 1.1.2 Hệ thống dây chằng bao khớp 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổ chân 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học: 1.3 Phân loại gẫy mắt cá chân 12 1.3.1 Phân loại Lauge-Hansen 12 1.3.2 Phân loại theo Danis Weber 13 1.3.3 Phân loại theo AO 14 1.4 Lâm sàng X quang 16 1.4.1 Lâm sàng 16 1.4.2 X quang 16 1.5 Sơ lược lịch sử nghiên cứu điều trị gẫy mắt cá chân 17 1.6 Các phương pháp điều trị gẫy mắt cá chân 18 1.6.1 Điều trị bảo tồn 18 1.6.2 Điều trị phẫu thuật : 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu : 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ : 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu : 27 2.2.1 Phương pháp : 27 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 27 2.2.4 Thực trình nghiên cứu : 30 2.2.5 Xử lý số liệu: 33 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung 34 3.1.1 Tổng số bệnh nhân 34 3.1.2.Tuổi : 34 3.1.3 Giới 35 3.1.4 Nguyên nhân chế chấn thương 35 3.1.5 Vị trí chân gãy 36 3.1.6 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 37 3.1.7 Số bệnh nhân xử trí: 37 3.2 Đặc điểm thương tổn : 38 3.2.1 Theo tổn thương xương 38 3.2.2 Theo phân loại Lauge – Hansen 39 3.2.3 Phân loại theo Danis – Weber 40 3.2.4 TMCM hình ảnh X quang : 40 3.2.5 Hình ảnh trật xương sên phim X quang 41 3.3 Phương pháp điều trị 41 3.3.1 Phương pháp KHX 41 3.3.2 Sử dụng kháng sinh 42 3.3.3 Bất động sau mổ 42 3.4 Đánh giá kết : 42 3.4.1 Kết gần: 42 3.4.2 Kết xa: 43 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận đặc điểm nhóm nghiên cứu: 52 4.1.1 Tuổi giới 52 4.1.2 Nguyên nhân chấn thương 52 4.1.3 Bàn luận xử trí trước phẫu thuật 54 4.2 Bàn luận thương tổn giải phẫu 54 4.2.1 Thương tổn theo phân loại 54 4.2.2 TMCM hình ảnh X quang 56 4.2.3 Trật xương sên 56 4.2.4 Hình thái đường gẫy 57 4.3 Bàn luận phương pháp kết điều trị 58 4.3.1 Lựa chọn thời điểm phẫu thuật 58 4.3.2 Biến chứng sau mổ : 59 4.3.3 Phương pháp KHX 60 4.3.4 Kết điều trị 63 4.3.5 Nguyên nhân thất bại biện pháp khắc phục 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ tệ phân bố tuổi 34 Bảng 3.2 Liên quan vị trí chân gãy nguyên nhân chấn thương 36 Bảng 3.3 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 37 Bảng 3.4 Tổn thương xương 38 Bảng 3.5 Hình thái đường gẫy 38 Bảng 3.6 Cơ chế chấn thương 39 Bảng 3.7 Thương tổn theo Danis – Weber 40 Bảng 3.8 Hình ảnh trật xương sên 41 Bảng 3.9 Phương pháp KHX gẫy kín mắt cá chân 41 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo thời gian theo dõi kết xa 44 Bảng 3.11 Kết chung theo phân loại Danis Weber 45 Bảng 3.12 Liên quan thời điểm Phẫu thuật với kết chung 46 Bảng 3.13 Liên quan phương pháp điều trị TMCM kết điều trị 47 Bảng 3.14 Liên quan tổn thương xương kết điều trị 48 Bảng 3.15 Liên quan phương pháp KHX MCT kết điều trị 49 Bảng 3.16 Liên quan tổn thương kết điều trị trật xương sên 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ Nam – Nữ 35 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân chế chấn thương 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian theo dõi kết xa 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chầy mác Hình 1.5 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp xoay 10 Hình 1.6 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp dạng 10 Hình 1.7 Hình ảnh gẫy mắt cá chế ngửa xoay ngồi 11 Hình 1.8 Hình ảnh gẫy mắt cá chế ngửa khép 11 Hình 1.9 Phân loại gãy mắt cá theo Danis Weber 14 Hình 1.10 Các phương pháp KHX thường dùng cho gẫy MCT 21 Hình 1.11 Các phương pháp KHX dùng cho gẫy xương mác 21 Hình 1.12 Các phương pháp KHX dùng cho gẫy xương mác 22 Hình 1.13 Kỹ thuật cố định gẫy MCS 23 Hình 1.14 Nghiệm pháp Cotton 24 Hình 1.15 Kỹ thuật cố định có TMCM 24 Hình 2.1 Đường rạch da bộc lộ ổ gẫy xương mác 31 Hình 2.2 Đường rạch da bộc lộ ổ gãy MCT 32 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  MA NGỌC THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN MẮT CÁ CHÂN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã sè : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THUỲ HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  MA NGỌC THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY KÍN MẮT CÁ CHÂN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 4-7,10,11,14,21,22,24,30,31,34,43,70,71 1-3,8,9,12,13,15-20,23,25-29,32,33,35-42,44-69,72-89 ... kết phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Hữu nghị Việt Đức? ?? với mục tiêu: Mô tả thương tổn giải phẫu gẫy kín mắt cá chân bệnh viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân bệnh viện. .. Để đánh giá kết điều trị gẫy kín mắt cá chân phương pháp phẫu thuật, góp phần cho việc điều trị gẫy mắt cá chân đạt kết tốt, tránh di chứng chấn thương, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá kết. .. phân loại gẫy mắt cá Cú cách phân loại đơn giản gẫy mắt cá, hai mắt cá hay ba mắt cá Tuy nhiên có nhiều cách phân loại phù hợp, cụ thể chế thương tổn : 1.3.1 Phân loại Lauge-Hansen Cách mô tả

Ngày đăng: 26/07/2014, 04:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan