Nhà nước tư sản và sự điều tiết kinh tế

33 558 2
Nhà nước tư sản và sự điều tiết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước tư sản và sự điều tiết kinh tế

§Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 1 A. PHầN mở đầu Sau chiến tranh thế giới thứ hai ,sự khơng ổn định của nền kinh tế bản chủ nghĩa trở nên trầm trọng chưa từng thấy ,biểu hiện nổi bật của tình trạnh này là sự sốn xt của ba loại hình khủng hoảng .Tổng khủng hoảng của chủ nghĩa bản ,khủng hoảng kết cấu khủng hoảng chu kì sản xuất thừa .Những đặc điểm của ba cuộc khủng hoảng này đã chứng tỏ phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đạt tới một trình độ nhất định chín muồi hơn bao giờ hết.Các nhà kinh tế kinh doanh hoạt động nhà nước bản đều thừa nhận chủ nghĩa bản kể từ giữa những năm 70 ,đã bước vào thời kì xuống dốc mới thời kì này có thể còn kéo dài đến hết phần còn lại của thế kỷ này đầu thế kỷ sau .Cùng với nó là sự điều chỉnh của bản độc quyền nhà nước ,đã đóng một vai trò quan trọng trong việc khơi phục nền kinh tế các nước bản .Chính vai trò kinh tế của nhà nước bản đã làm giảm bớt mức độ gay gắt của những chấn động chu kỳ ,thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất trên cơ sở ứng dụng những thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới ,duy trì tốc độ phát triển cao.Vậy vai trò đó được thể hiện trong đời sống xã hội như thế nào,sự điều chỉnh với những mục đích gì ?bằng những cơng cụ biện pháp nào ?Những kinh nghiệm điều chỉnh kinh tế của nhà nước bản hiện đại có lợi ích gì đối với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN của việt nam. B.Nhà nước sản sự điều tiết kinh tế I. NHữNG ĐặC ĐIểM MớI CủA NHà NƯớc sản hiện đại. Nhà nước sản ra đời vào giai đoạn cuối cùng của chế độ phong kiến: khi nền sản xuất xã hội đã đạt đến trình độ phát triển cao, xuất hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 2 cơng trường thủ cơng các trung tâm thương mại; khi giai cấp sản ngày càng lớn mạnh trở thành một lực lượng xã hội độc lập. Một phương thức sản xuất ra đời trong lòng xã hội phong kiến, đó là phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, tiến bộ hơn, đòi hỏi sự phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến, giải phóng nơng nơ khỏi sự lệ thuộc vào địa chủ. Một loạt các cuộc cách mạng sản nổ ra ở châu Âu. Sự thành cơng của các cuộc cách mạng sản đã dẫn đến sự xuất hiện nhà nước sản. Nhà nước sản đại diện bảo vệ lợi ích của giai cấp sản, là cơng cụ cai trị của giai cấp sản đối với giai cấp vơ sản các bộ phận dân cư khác trong xã hội. Do những đòi hỏi chính trị cấp bách cũng như do sự phát triển của sức sản xuất chưa đặt ra, nên trong những trước tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, người ta chỉ tìm thấy sự nhấn mạnh Nhà nước như một cơng cụ bóc lột giai cấp bị thống trị song khơng phải vì thế mà vai trò kinh tế của Nhà nước bản khơng được đề cập đến hoặc bị xem nhẹ trong lí luận của Maxit. Khi phân tích vai trò kinh tế của Nhà nước F.Enggheng viết: “ . xã hội đẻ ra những chức năng chung nhất định mà thiếu chúng thì khơng thể được. Những người được chỉ định để thực hiện chức năng đó đã tạo ra trong lòng xã hội một lĩnh vực phân cơng lao động mới đồng thời họ cũng là lợi ích đặc biệt trong mối quan hệ với những người giao trách nhiệm cho họ trở nên độc lập hơn trong quan hệ đối với những người đó”. Nhà nước sinh ra nhằm thực hiện những chức năng xã hội chung, thì một trong những chức năng là làm “một nhạc trưởng” đứng ra điều hành phối hợp khơng phải một khâu, một q trình sản xuất đơn lẻ mà là cả q trình sản xuất xã hội. Theo lí thuyết kỳ vọng hợp lí thì các chính sách kinh tế được nhiều Nhà nước hoạch định thực hiện trong thời kỳ trước đây đều dựa hồn tồn vào một hướng lí thuyết như: trọng cung, trọng cầu, trọng tiền THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 3 đều rất cực đoan khơng phù hợp với sự vận động của nền kinh tế do đó nó bị thất bại. Các chủ thể kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường ln gặp rủi ro biến động họ cần Nhà nước ngồi mục tiêu thơng tin cho các chủ thể kinh tế của mình cũng cần phải nắm được ý kiến của các nhà kinh doanh nguyện vọng kinh tế của nhân dân để đề ra các quyết sách kịp thời. Điều chỉnh kinh tế bằng Nhà nước hiện nay là phục hồi tơn trọng các ngun tắc tự điều tiết của thị trường, xu hướng hiện nay Nhà nước trực tiếp vào giải quyết các vấn đề thực tiễn nhờ đó mà thúc đẩy sự chín muồi các chức năng kinh tế của Nhà nước. Sự dung hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền với sức mạnh của nhà nước là một đặc trưng của chủ nghĩa bản ngày nay. Các ơng trùm, ơng chủ của các tập đồn lớn có thể nắm các chức vụ trọng yếu trong bộ máy quyền lực của nhà nước như ơng chủ tập đồn truyền thơng RAI – Silvio Belusconi là thủ tướng Italia, cũng có thể chỉ đứng sau thao túng sau khi đã bỏ hàng tỉ đơ la để đưa một đại diện theo ý muốn vào bộ máy quyền lực, điển hình là vụ kiện tụng về nguồn vốn tranh cử mờ ám của tổng thống Mĩ G. Bush. Nhà nước sản hiện đại có tính hai mặt khách quan _ một mặt gắn với lợi ích của bản lớn một mặt gắn với lợi ích của tồn xã hội sản. Vì vậy nó khơng chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp sản độc quyền mà còn phục vụ tồn xã hội. Sự cân bằng giữa các lợi ích này trong chiến lược chính sách cũng như các biện pháp cụ thể đã làm dịu bớt các mâu thuẫn vốn có mâu thuẫn mới nảy sinh của chủ nghĩa bản, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Những quyền của người lao động, của cơng dân về kinh tế, chính trị xã hội được khẳng định bằng pháp luật là thành quả của sự phát triển kinh tế xã hội của xã hội sản, của các mơ hình điều tiết kinh tế của nà nước sản. II . ĐặC ĐIểM KINH Tế Xã HộI & Vai trò kinh tế của nhà nướcsản hiện đại. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 4 1. Điều kiện tiên đề từ các đặc điểm kinh tế & vai trò của nhà nước sản hiện đại trong nền kinh tế bản chủ nghĩa. Do ảnh hưởng của ba cuộc khủng hoảng lớn, tỉ lệ thất nghiệp cao chứng tỏ sự bất lực của nhà nước bản độc quyền đi theo trường phái KenXơ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,lợi nhuận giảm sút,ảnh hưởng kinh tế mạnh.Bên cạnh đó lạm phát sẩy ra gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.Để đối phó với tình hình này cần có sự can thiệp của nhà nước sản. Nhà nước bản chủ nghĩa hiện nay là một tổng thể kinh tế quốc dân đồ sộ phức tạp, dựa trên sự phân cơng lao động xã hội đã đạt đến trình độ cao chưa từng thấy trên phạm vi quốc gia quốc tế. Các yếu tố cấu thành của tổng thể này gắn bó chặt chẽ với nhau trên phạm vi quốc gia quốc tế, bằng một hệ thống các quan hệ kinh tế vốn có mới nảy sinh, chằng chịt bao trùm tất cả các khâu của q trình tái sản xuất(độc quyền hố bao trùm tồn bộ nền kinh tế, mạng lưới hoạt động rộng rãi của các tổ chức độc quyền quốc tế, các q trình liên kết kinh tế bản chủ nghĩa phát triển ngày càng sâu sắc, sự cải tổ kết cấu của nền kinh tế bản chủ nghĩa đang trong q trình phát triển theo chiều hướng vai trò của các nước mới được giải phóng ngày càng được nâng cao trên tất cả các lĩnh vực những mối quan hệ phụ thuộc qua lại giữa hai nhóm nước này ngày càng chứa đựng nhiều nhân tố bùng nổ v v). Đặc điểm này của kết cấu kinh tế làm cho bất kì một chấn động kịnh tế nào ở các trung tâm của chủ nghĩa bản đều mang tính chất thế giới ngày càng đậm nét. Mặt khác, nền kinh tế bản chủ nghĩa hiện đại đã nhà nước hố đến trình độ rất cao. Các nhà nước sản ngày nay đã nắm trong tay một tỉ trọng lớn sở hữu trong lĩnh vực sản xuất phi sản xuất, bao gồm cả những nguồn tài chính đồ sộ rút từ trong thu nhập quốc dân tích luỹ được thơng qua hệ thống ngân sách tín dụng nhà nước. Các xí nghiệp nhà nước hoặc do nhà nước kiểm sốt bằng chế độ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 5 tham dự đang đóng vai trò quan trọng trong những nghành có ý nghĩa sống còn của nền kinh tế. Trên cơ sở này sự điều chỉnh kinh tế của các nhà nước sản đã trở thành một yếu tố phát triển thường xun khơng thể đảo ngược được của nền kinh tế bản chủ nghĩa. Nhà nước các tổ chức độc quyền đều cùng nhau sử dụng cá cơng cụ điều chỉnh can thiệp vào tất cả các khâu của q trình tái sản xuất, tất cả các giai đoạn của chu kỳ. Sự dung hợp của nhà nước các tổ chức độc quyền, theo cách nói của Lê-nin Tạo khả năng đề xuất thực hiện những giải pháp đối phó với những vấn đề có tính chất kết cấu lâu dài chu kỳ thường xun ngày càng gay gắt. Trong những điều kiện như trên, sự điều chỉnh kinh tế trên qui mơ quốc gia quốc tế với sự tham gia rộng rãi có ý nghĩa quyết định của nhà nước sản là khơng thể tránh khỏi.Những phương án điều chỉnh mang tính bảo thủ khơng thể nào cưỡng nổi thực tế này, sự thật khơng một phương án nào từ bỏ mọi sự can thiệp của nhà nước. 2. Vai trò kinh tế của nhà nước sản. Từ những điều kiện trên,sự điều tiết kinh tế nhà nước sản đã trở thành một yếu tố phát triển thường xun khơng thể đảo ngược của nền kinh tế bản chủ nghĩa .Nhà nước các tổ chức độc quyền cùng nhau sử dụng các cơng cụ điều chỉnh .Can thiệp sâu vào q trình sản xuất,sự tham gia rộng rãi có ý nghĩa.Quyết định của nhà nước sản là khơng thể tránh khỏi Với vai trò là bản độc quyền nhân,sự can thiệp của nhà nước với cách là người đảm bảo những điều kiện cần thiết cho tái sản xuất bản là u cầu sống còn trong nền kinh tế. III .Điều tiết kinh tế hệ thống các phương tiện cơng cụ điều chỉnh kinh tế của nhà nước sản hiện đại. 1 .Sự điều chỉnh kinh tế của nhà nước sản. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 6 Điều tiết kinh tế chính là việc nhà nước áp đặt những qui chế của mình nhằm hướng dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế của các chủ thể sản xt kinh doanh phù hợp với những hoạt động chung trong vận động tổng thể của nền kinh tế theo những mục tiêu mà nhà nước đã vạch ra. Qua nhiệm vụ trên ta thấy kết cấu của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nướcsản hiện đại là một hệ thống điều tiết, thiết chế tổ chức thuộc bộ máy nhà nước cùng với nó là hệ thống các cơng cụ giải pháp kinh tế được thể chế hố thành các chính sách kinh tế của nhà nước. 2. Các cơng cụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nước ở các nước bản phát triển: Khu vực sản xuất thuộc sở hữu của Nhà nước: là đối tượng điều chỉnh kinh tế có vai trò thúc đẩy sự vận động của nền kinh tế vì mục đích duy trì phương thức sản xuất bản chủ nghĩa, Nhà nước có thể thu hẹp hoặc mở rộng khu vực sản xuất của mình để nâng đỡ hỗ trợ kinh doanh nhân. . Tài chính Nhà nước: là phương tiện cơ bản nằm trong tay Nhà nước 30- 40% thu nhập quốc dân nắm trong tay nên nó điều chỉnh kinh tế thơng qua các chức năng tạo nguồn thu cho ngân sách, phân phối lại thu nhập quốc dân thơng qua thuế tài trợ Nhà nước, Nhà nước bản phát triển đã đảo ngược ngun tắc: chi ln vượt thu, chi khơng phụ thuộc vào thu mà phụ thuộc vào u cầu điều chỉnh kinh tế xã hội, điều đó cho thấy Nhà nước bản sử dụng tài chính khơng đơn lẻ mà kết hợp các cơng cụ khác như tiền tệ - tín dụng, lãi suất, . . Tiền tệ tín dụng: tiền tệ tín dụng hệ thống ngân hàng là hệ thần kinh của nền kinh tế: ta biết rằng q trình vận động phát triển của nền kinh tế có mối quan hệ tương hỗ với sự vận động của nền kinh tế theo định hướng mình, Nhà nước có thể chủ động điều chỉnh khối lượng tiền lưu động thơng qua cơng cụ phát hành thay đổi tỷ suất. THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 7 Các cơng cụ hành pháp: Nhà nước ra các văn bản hành chính để tổ chức hướng dẫn thi hành các đạo luật kinh tế như: luật đầu tư, . khi cần thiết Nhà nước ra sắc lệnh đình chỉ sản xuất hay lưu thơng một số mặt hàng nào đó. Đặc trưng của hệ thống cơng cụ này là áp đặt, cưỡng bức buộc các chủ thể kinh tế phải thi hành. . Các cơng cụ kỹ thuật: hệ thống cơng cụ máy móc thu thập thơng tin kinh tế, phân tích các tình huống, xử lí các thơng tin truyền tin kinh tế. Nhờ hệ thống cơng cụ này mà hiệu lực của Nhà nước được nâng cao. Tồn bộ cơng cụ điều chỉnh kinh tế của Nhà nước trên đã tạo thành một kết cấu hữu cơ trong hệ thống điều chỉnh kinh tế. Song bộ máy cơng cụ điều chỉnh kinh tế chỉ phản ánh mặt thiết chế tổ chức trong hệ thống điều chỉnh kinh tế. Để hồn thiện hơn hệ thống này chúng ta cần nghiên cứu nó dưới hình thái thể chế hố thành đường lối, chính sách. IV . Các mơ hình điều tiết kinh tế của nhà nước sản hiện đại. 1 . Những ngun nhân cơ bản thúc đẩy sự chín muồi các chức năng kinh tế vĩ mơ: Trong những năm 70, đầu những năm 80 ở hầu hết các nước bản, lạm phát cũng như thất nghiệp đều ở mức cao tốc đọ tăng trưởng chậm lại rõ rệt. Trong những điều kiện như thế, các biện pháp kích thích hoạt động kinh tế đã thúc đẩy lạm phát chứ khơng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, các biện pháp chống lạm phát đã kìm hãm sự phát triển kinh tế tạo điều kiện tăng thất nghiệp cao hơn là làm giảm tốc độ tăng giá. Những biện pháp cổ truyền chống khủng hoảng được sử dụng vào đầu những năm 70 kích thích tổng lượn cầu chỉ tạo điều kiện cho lạm phát nhảy vọt” hai chư số” thiếu hụt ngân sách thanh tốn đối ngoại lên đến mức cao các vấn đề xã hội gay gắt hơn. Khủng hoảng chu kỳ xoắn xt với khủng hoảng kết cấu, lạm phát gắn với khủng hoảng thất nghiệp cao chứng tỏ sự bất lực THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 8 của các chính sách điều chỉnh bản độc quyền nhà nước theo trường phái Kênxơ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại do một loạt nhân tố gắn chặt với tình hình này, đặc biệt là những nhân tố sau: 1. Tốc độ tăng năng suất lao động giảm mạnh. Chỉ tiêu này so với những năm 60 ở Mĩ Canada sụt 10 lần; ở Nhật bản, ý, Đan Mạch sụt đến 3-4 lần; ở Pháp từ 1,6-1,7 lần. 2. Chi phí sản xuất tăng cao do đó tỉ suất lợi nhuận giảm sút khơnh phải chỉ ở Mĩ mà còn ở các nước bản phát triển khác.Mức trang bị vốn, mức tiêu hao vật ngun liệu, năng lượng lao động sống là những nhân tố quyết định tình trạng này. 3. Những biến đổi trên kìm hãm mạnh q trình đổi mới bản cố định, trang bị lại về kỹ thuật cho sản xuất mở rộng qui mơ đầu tư. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trang bị vốn giảm, trong khi đó giá ngun liệu năng lượng lại tăng mạnh khiến cho đầu vào bản lưu động chi phí vận hành bộ máy sản xuất hiện đang hoạt động tăng lên. Bên cạnh dó lạm phát khơng phải chỉ làm tăng chi phí sản xuất mà còn gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh vì triển vọng phát triển bấp bênh rủi ro đàu tăng lên nhất là đầu dài hạn. Do tỉ suất lợi nhuận giảm, vấn đề cáp bách đặt ra cho các nền kinh tế bản chủ nghĩa phát triển là phải tìm ra giải pháp giảm chi phí sản xuất duy trì được hệ thống bản chủ nghĩa trên phạm vi quốc gia quốc tế. Đây khơng phải là một vấn đề có tính chất nhất thời mà có tính chất kết cấu lâu dài. Bởi vì giảm chi phí sản xuất tức là giảm mức tiêu hao vật ngun liệu năng lượng, chuyển sang kỹ thuật tiết kiệm lao động sống ít gây ơ nhiễm mơi trường. Phát triển những nghành sản xuất có hàm lượng khoa học cao.Mở rộng cơ sỏ ngun liệu năng lượng riêng, phát triển cơng nghiệp khai thác nghiên cứu cơng nghệ sản xt tưong ứng tổ chức đào tạo THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 9 cán bộ có trình độ cao trở thành nhu cầu bức thiết. Đồng thời việc áp dụng kỹ thuật tiết kiệm lao động sống lại làm găygt thêm vấn đề việc làm, vì đạo qn bị gạt ra ngồi sản xuất tăng lên. Sự quốc tế hố đời sống kinh tế đạt tới trình độ bao trùm tất cả các khâu của tái sản xuất. Những đảo lộn đồng bộ trong kết cấu của nền kinh tế bản chủ nghĩa thế giới là một nhân tố phi ổn định đối với sự phát triển của từng nước cả những khu vực khác nhau của chủ nghĩa bản. Trong thập kỷ 90 Kinh tế bản chủ nghĩa phát triẻn khơng đều. Điển hình là trong khi kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thối khủng hoảng thì kinh tế Mĩ lai có sự tăng trưởng đáng kể. Nếu từ cuối những năm 80 trở về trước nhiều người tưởng rằng câu chuyện thần kì kinh tế Nhật Bản sẽ khơng có hồi kết thúc, thế mà từ khi nền kinh tế bong bóng sụp đổ, Nhật Bản đã chìm sâu vào khủng hoảng đang rất khó tìm thấy đường ra.Từ năm 1991 đến nay, nhiều năm kinh tế phát triển dưới 1% dù cho Nhật đã nhiều lần đưa ra đối sách, song chưa có năm nào tốc độ tăng trưởng vựot q 3%. Trong hai năm liền 1997 1998, tốc độ tăng trưởng là âm(-0,7% -2,8%)còn trong năm1999 kinh tế khó khăn lắm mới đạt được tốc độ 0,5%- 0.6%. Vào đầu những năm 90, giá cổ phiếu giá đất hạ 50%, khiến cho tình trạng mắc nợ khơng có khả năng thu hồilên tới cả nghìn tỉ đơla. Tỷ lệ thâm hụt ngân sách ở mức cao nhất trong nhóm G7(5,4%) nợ nhà nước lên tới 120% GDP hiện nay, gấp đơi so với năm 1992 là mức cao nhất trong các nước cơng nghiệp phát triển. Số cơng ty bị phá sản lên tới mức kỷ lục, gần 20.000 cơng ty vào năm 1998. Khủng hoản kinh tế lần này cũng khơng bng tha ngay cả những nghành cơng nghiệp mũi nhọn như ơ tơ, điện tử, thơng tin vốn được coi là những trụ cột của nền kinh tế. Điều đáng nói nghiêm trọng hơn cả là lần này ngay cả các ngân hàng các cơng ty chứng khốn các tổ chức tài chính khổng lồ, ln đước coi là con cưng của các chính sách điều chỉnh của Chính phủ, cũng khơng tránh khỏi số phận bị phá sản thảm hại, buộc phải THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ 10 sát nhập hoặc nhường bớt cổ phần cho các đối tác nước ngồi. Kinh tế kho khăn, số cơng ty phá sản ngày càng tăng đã khiến cho số người bị mất việc làm lên tới mức kỷ lục. Số người thất nghiệp đã lên tới chừng 3,5 triệu, chiếm 4,9% còn cao hơn cả Mĩ. Ngồi ra so với Mĩ, Nhật Bản còn thua kém cả về sản xuất cơng nghiệp lẫn năng suất lao động. Khủng hoảng kinh tế thập kỷ 90 ở Nhật Bản có thể nói là nghiêm trọng nhất sau chiến tranh là kết quả của nhiều ngun nhân, tóm lại có thể thấy ba ngun nhân chính là: 1. Ngun nhân liên quan đến mặt cầu của nền kinh tế, trong đó có sự thất bại trong chính sách quản lý vĩ mơ. Chính phủ ngân hàng trung ương đã khơng thấy hết sự năng động thích ứng của xí nghiệp, phản ứng của thị trường nên các chính sách tiền tệ tài chính áp dụng khơng linh hoạt khơng thích hợp về các thời điểm, dẫn đến hình thành rồi đổ vỡ nền “kinh tế bong bóng” 2. Các ngun nhân nảy sinh từ sự sụp đổ nền kinh tế bong bóng mà hậu quả là tiền nợ khơng đòi lại được lên đến con số rất cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tín dụng, ngân hàng. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến một bộ phận khác về mặt cầu là đầu của xí nghiệp. Ngân hàng chưa xử lý được các món nợ khó thu hồi, khơng tích cực hoặc khơng có khả năng cho vay đối với các dự án mới, ảnh hưởng đến các xí nghiệp vừa nhỏ. Nhiều xí nghiệp lớn thì dư thừa thiết bị bất an về định hướng kinh tế nên khơng tích cực đầu tư, khơng ít xí nghiệp đang chịu nợ chồng chất nên khơng giám vay thêm để đầu tư. 3. Một số ngun nhân có tính cơ cấu, cơ chế chế độ kinh tế, hầu hế liên quan đến mặt cung của nền kinh tế làm giảm hiệu quả của các chính sách kích cầu hoặc gây trở ngại cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chẳng hạn Nhà nước chậm tháo gỡ các cơ chế ràng buộc, hạn chế hoạt động kinh doanh trong nhiều nghành thuộc lĩnh vực dịch vụ như bất động sản, lưu thơng phân phối, thương nghiệp. Việc bảo hộ các nghành tài chính ngân THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... c i m kinh t xã h i & vai trò kinh t c a nhà nư c s n hi n 1 i u ki n tiên t các nư c s n hi n i c i m kinh t & vai trò c a nhà i trong n n kinh t b n ch nghĩa 2 Vai trò kinh t c a nhà nư c s n III i u ti t kinh t h th ng các phương ti n cơng c t c a nhà nư c s n hi n 1 S i u ch nh kinh i i u ch nh kinh t c a nhà nư c s n 2 Các cơng c i u ch nh kinh t c a Nhà nư c các nư c b... n v ng phương hư ng phát tri n kinh t xã h i tong nh ng năm 1980” M c tiêu c a k ho ch này là: - H n ch m nh chi tiêu ngân sách - Thu h p qui mơ c a khu v c nhà nư c - Gi m t ch c l i b máy nhà nư c C m t lo t các bi n pháp ng n h n, trung h n dài h n ã ư c v ch ra, theo hư ng b trí l i vai trò kinh t c a nhà nư c b n nhân, m r ng ph m vi ho t m c ng kinh t c a b n nhân,... B n ơng B c á 7 Kinh t Nh t B n nh ng năm 90, kh ng ho ng ngun nhân nh ng hư ng c i cách căn b n Lưu Ng c Tr nh TT Nh ng v n kinh t th gi i 8 Kinh t Mĩ nh ng năm qua d báo th p niên Tr n Văn Tùng TT Nh ng v n 32 u th k 21 kinh t th gi i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ M CL C A Ph n m u B Nhà nư c s n vai trò i u ti t n n kinh t I Nh ng II c i m m i c a nhà nư c s... ch t tham gia c a nhà nư c vào các q trình tái s n xu t, t p trung s can thi p c a nhà nư c vào m t s hư ng có t m quan tr ng chi n lư c C th như: th c hi n nhi ubi n pháp nhân hố nhi u xí nghi p trong khu v c nhà nư c, thu hút b n nhân vào nhi u lĩnh v c v n ki m sốt c a nhà nư c Cho ch t dư i s n năm 1985, nhi u cơng ty ã chuy n sang h ch tốn kinh t , c i ti n các ch tiêu kinh t tài chính,... cho phép khu v c nhân tham gia r ng rãi hơn vào lĩnh v c b o hi m t o ra mơi trư ng c nh tranh lành m nh gi a nhà nư c nhân gi a các cơng ty nhân v i nhau nh m nâng cao hi u su t gi m chi phí T tháng 7 năm 1998, vi c xác nh t l phí b o hi m nhân th ã ư c do hố d n ranh gi i ho t ng gi a các cơng ty b o hi m, các cơng ty tài chính c p cơng ty con s ư c xố b vào tháng 3 năm... tài chính h t s c khó khăn hi n nay- h u qu t t y u c a s can thi p i u ch nh lâu dài ch t ch c a nhà nư c, chính ph gi i kinh doanh Nh t B n t rõ quy t tâm gia tăng hơn n a nh p phi i u ch nh kinh t theo hư ng gi m b t s can thi p c a nhà nư c vào kinh t ng th i hàng lo t các quy ch , lu t l h n ch quy n t do kinh doanh c a nhân cũng ư c gi m b t, cho phép m r ng hơn n a các th trư ng Nh... ng nhà t k ho ch c i cách c a th ng Koizumi v i nh ng c i cách này kinh t ph i phát tri n m c r t th p trong vài năm t i 0-4% nhưng sang năm 2004, cùng v i s xác l p cơ ch xã h i m i trong ó sáng ki n n l c c a xí nghi p cá nhân ư c phát huy, m c tăng trư ng ti m năng s lên 2-3% Qua c i cách này hi v ng dân chúng xí nghi p b t lo âu v ng lai, chi tiêu cá nhân b o u s tăng m cho kinh. .. b o h c ng nh c, chuy n sang m t n n kinh t có tính c i m t do có tính qu c t hố hơn Nh n th c ư c i u ó, t khi nh m ch c vào năm 1996, th ng R Hasimoto các chính ph k 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ ti p sau này ã v ch ra qut tâm th c hiên nh ng hư ng c i cách c i t l n c i t sau ây: 1.Phi i u ch nh kinh t Trư c th c tr ng kinh t tài chính h t s c khó khăn hi... cơng b m c tăng trư ng kinh t Nh t B n trong năm 2001 ch th p hơn nhi u so v i d d tính, c bi t là kinh t t –0,9% o n trư c ó Kinh t EU cũng suy gi m ngồi c Cu i năm 2000 c ng ng kinh t ãl c quan v kinh t EU phát tri n lành m nh b n v ng hơn c kinh t Mĩ, nó s h p th ư c ngu n hàng ng v n th gi i do kinh t Mĩ suy gi m Th t khơng may trong th gi i ngày càng ph thu c l n nhau, kinh t Mĩ gi m sút khi... theo s gi m tóc c a kinh t EU Theo qu ti n t qu c t , năm 2001 kinh t c a 12 nư c s d ng ng EURO ch t m c tăng trung bình 1,6% Kinh t 0.8%, kinh t Italia 1,8%, kinh t Pháp là khá hơn c , c ch t t m c 2,0% Tuy nhiên t l th t nghi p c a Pháp l i ang tăng cao, d ng l i m c 9% vào tháng 12-2001 Tuy nhiên theo các chun gia kinh t thì s suy gi m kinh 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ t . nền kinh tế. III .Điều tiết kinh tế và hệ thống các phương tiện cơng cụ điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại. 1 .Sự điều chỉnh kinh tế. với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN của việt nam. B .Nhà nước tư sản và sự điều tiết kinh tế I.

Ngày đăng: 16/03/2013, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan