Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: NẮNG PHƯƠNG NAM doc

4 3.6K 11
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: NẮNG PHƯƠNG NAM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: NẮNG PHƯƠNG NAM. I.Mục tiêu: A.Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các âm vần dễ sai do ảnh hưởng các phát âm của điạ phương: xoắn xuýt, sững lại, gửi ra, cuồn cuộn. - Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài: phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó và các từ địa phương được chú thích trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. - Đọc thầm khá nhanh và nắm vững cốt truyện. - Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết,gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam, Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam gửi tặng một cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc. B.Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể được từng đoạn của câu chuyện, bước đầu biết diễn tả đúng từng lời nhân vật, phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, thêm ảnh hoa mai, hoa đào. - Bảng phu ghi các ý tóm tắt từng đoạn (trong SGK) để hs kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5 phút) B.Bài mới 1.GT bài (3 phút) 2.Luyện đọc (15-20 -2 hs nối tiếp nhau đọc bài: Chõ bánh khúc của dì, trả lời: +Vì sao tác giả không quên được mùi vị cuả chiếc bánh khúc quê hương? -Nhận xét bài cũ. -GT chủ điểm: Bắc- Trung-Nam. -GT bài đọc. -Gv ghi đề bài. 2.1.Gv đọc mẫu lần 1. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ SGK. 2.2.GV hướng dẫn hs luyện đọc, kết -2 hs đọc và trả lời câu hỏi. -Hs chú ý lắng nghe. -Lắng nghe. -Quan sát tranh. phút) 3.Tìm hiểu bài (15 phút) hợp giải nghĩa từ. a. Đọc câu nối tiếp: -Hs đọc câu lần 1. -Rèn đọc từ khó: xoắn xuýt, sững lại, gửi ra, cuồn cuộn. -Đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc đoạn nối tiếp. -Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, gc kết hợp nhắc nhở các em đọc đúng các câu kể, ví dụ: -Nè / sắp nhỏ kia / đi đâu vậy ? (câu hỏi, nhấn giọng ở các từ gạch chân). -Vui /nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn / -Hà Nội đang rạo rực trong. những ngày giáp Tết, trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục…trắng xoá. -1 hs đọc chú thích. -Minh hoạ về hoa mai, hoa đào. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: -3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. -1 hs đọc toàn bài. -Hs đọc thầm cả bài, trả lời: +Truyện có những bạn nhỏ nào? Các bạn đang nói chuyện gì? -Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời. +Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? -1 hs đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm theo, hs trao đổi nhóm rồi trả lời +Phương nghĩ ra sáng kiến gì? +Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? -Đọc theo yêu cầu. -3, 4 hs luyện đọc -1 hs đọc. -Quan sát. - Hs đọc. - Đọc toàn bài. -Đọc thầm, trả lời. -Uyên, Phương, Huê cùng các bạn nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh, cả bọn đang nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc. -Đọc , trả lời. -Đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. - Đọc đoạn 2, trao đổi nhóm. -Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai. -Vì cành mai chở nắng phương Nam 4.Luyện đọc lại (15phút) Kể chuyện (18-20 phút) -1 hs đọc yêu cầu 5 trong SGK +Chọn tên khác cho truyện? -Hs chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, tự phân vai (người dẫn chuyện, Phương, Uyên, Huê). -2,3 nhóm thi đọc lại chuyện. -Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 1.Gv nêu nhiệm vụ: -Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể lại từng đoạn của câu chuyện. 2.Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện: -1 hs đọc lại yêu cầu của bài. -Gv mở bảng phụ viết các ý tóm tắt mỗi đoạn. -Mời 1 hs (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể mẫu đoạn 1 (đi chợ tết). -Ý1: Truyện xảy ra đúng vào ngày 28 tết, ở thành phố Hồ Chí Minh. -Ý 2: Lúc đó, Uyên và các bạn đang đi giữa chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ.Chợ tràn ngập hoa khiến các bạn tưởng như đang đi trong mơ giữa một rừng hoa. -Ý 3: Mọi người sững lại vì tiếng gọi: “ Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy?” -Từng cặp hs tập kể. đén cho Vân trong những ngày đông rét buốt / cành mai ở ngoài Bắc không có nên rất quý / cành mai tết chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam. - Đọc yêu cầu 5. -Câu chuyện cuối năm / tình bạn / cành mai tết. -Luyện đọc truyện theo nhóm (phân vai). -2,3 nhóm thi đọc. -Nghe, nhận xét. -Nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Kể mẫu. -Tập kể theo cặp. 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) -3 hs nối tiếp nhau thi kể lại 3 đoạn chuyện. -1,2 hs kể toàn chuyện. -Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. -Một, hai hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. -Gv chốt ý: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta. -Liên hệ, giáo dục hs. -Nhận xét, tuyên dương hs. -Dặn hs về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông -3 hs kể tiếp nối 3 đoạn. -1,2 hs kể lại cả câu chuyện. -Nghe, nhận xét. -Hs nêu ý nghĩa. . Đề bài: NẮNG PHƯƠNG NAM. I.Mục tiêu: A .Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các âm vần dễ sai do ảnh hưởng các phát âm của điạ phương: xoắn xuýt, sững. quà tết cho Vân? -Đọc theo yêu cầu. -3, 4 hs luyện đọc -1 hs đọc. -Quan sát. - Hs đọc. - Đọc toàn bài. -Đọc thầm, trả lời. -Uyên, Phương, Huê cùng các. -Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời. +Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? -1 hs đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm theo, hs trao đổi nhóm rồi trả lời +Phương nghĩ ra sáng kiến gì?

Ngày đăng: 25/07/2014, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan