PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN pptx

33 1.3K 25
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG VII CHƯƠNG VII PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG 1. Siêu hình và biện chứng 1. Siêu hình và biện chứng Siêu hình (tiếng Hy Lạp: Metaphysika: sau vật lý) dùng để chỉ những hiện tượng không thể nhận thức được bằng quan sát. Về sau được học trò của Arixtôt dùng để chỉ một bộ phận trong triết học của Arixtôt – siêu hình học. Hiện nay thuật ngữ siêu hình học (Metphysics) cũng được sử dụng phổ biến theo nghĩa này. Trong Triết học Mác, thuật ngữ siêu hình được dùng để chỉ phương pháp triết học: - Xem xét thế giới trong sự cô lập, tách rời giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, giữa sự vật này với sự vật khác. - Xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái đứng im, phủ nhận sự vận động, phát triển. Một số nhà triết học siêu hình, tuy có đề cập đến sự vận động, phát triển, nhưng chỉ giới hạn ở sự thay đổi vị trí, tăng giảm về lượng; không thấy các hình thức đa dạng của vận động, không thừa nhận sự thay đổi về chất của sự vật; xem xét nguồn gốc của vận động từ nguyên nhân bên ngoài, từ một lực lượng siêu tự nhiên. Biện chứng Biện chứng (Dialectika - Dialectics) là lý luận và đồng thời là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố bên trong và giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Nó xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển, từ sự thay đổi về lượng đến sự thay đổi về chất. Đó là quá trình tự thân vận động, tự thân phát triển do mâu thuẫn bên trong của sự vật, hiện tượng. 2) Khái quát lịch sử phát triển của 2) Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng phép biện chứng - - Phép biện chứng chất phác cổ đại - Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức - Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, V.I. Lênin phát triển. 3. Biện chứng khách quan, biện chứng 3. Biện chứng khách quan, biện chứng chủ quan và phép biện chứng duy vật chủ quan và phép biện chứng duy vật - Biện chứng khách quan là biện chứng của tự nhiên và xã hội không phụ thuộc ý thức. - Biện chứng chủ quan là biện chứng của tư duy, là phản ánh của BC khách quan. - Phép biện chứng là lý luận, là khoa học nghiên cứu cả biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan, đảm bảo cho tư duy con người phản ánh đúng đắn biện chứng khách quan. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Hai nguyên lý của phép biện chứng 1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật duy vật a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Khái niệm liên hệ - Khái niệm liên hệ Liên hệ là sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt bên trong sự vật hoặc giữa các sự vật khác nhau. - Nội dung của nguyên nguyên lý PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối, mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Ăngghen viết: “Tất cả thế giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau Việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động” (Toàn tập, t.20, tr.520) . Mối liên hệ rất đa dạng. Người ta có thể chia ra: - Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài. - Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp - Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản - Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu - Mối liên hệ cụ thể, mối liên hệ chung, mối liên hệ phổ biến PBCDV nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất (mối liên hệ phổ biến). Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” (Toàn tập, t.20, tr. 455). [...]... phát triển của đối tượng và mục đích của việc nghiên cứu Phương pháp có nhiều loại và nhiều cấp độ khác nhau: - Phương pháp nhận thức và phương pháp thực tiễn - Phương pháp riêng, phương pháp đặc thù (phương pháp chung) và phương pháp phổ biến b) Khái niệm phương pháp luận và các cấp độ của nó - Khái niệm: Phương pháp luận (methodology) là lý luận, là khoa học về phương pháp PPL là hệ thống những... định biện chứng còn trang bị phương pháp khoa học để tiên đoán, dự báo những hình thái của tương lai III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PBCDV 1) Phương pháp và phương pháp luận a) Khái niệm phương pháp và các cấp độ của phương pháp Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp methodos (con đường nhận thức) Theo nghĩa thông thường, phương pháp là cách thức, ... nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phương pháp thích hợp cũng như xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp trong nhận thức và hoạt động thực tiễn - Các cấp độ Cũng giống như phương pháp, PPL có nhiều cấp độ khác nhau: + Phương pháp luận bộ môn + Phương pháp luận chung + Phương pháp luận chung nhất (phổ biến) là PPL triết học Nó là những quan điểm, nguyên tắc chung nhất làm... cơ sở lý luận và phương pháp luận của việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn - Nhận thức sự vật là nhận thức mâu thuẫn của nó Phân đôi cái thống nhất và nhận thức các mặt đối lập để nắm bắt sự vật trong sự thống nhất, đồng nhất của các mặt đối lập - Giải quyết mâu thuẫn là kết quả của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập Hình thức giải quyết mâu thuẫn phụ thuộc vào bản chất của mâu thuẫn và trình... PBC phản ánh những mối liên hệ phổ biến của thế giới - Cái riêng và cái chung - Nguyên nhân và kết quả - Tất nhiên và ngẫu nhiên - Nội dung và hình thức - Bản chất và hiện tượng - Khả năng và hiện thực (Xem lại: Giáo trình Triết học Mác-Lênin chương trình đại học) 3) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật a) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) Mặt đối lập... xuất phát cho việc xác định các PPL của các ngành khoa học và những phương pháp chung nhất trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người 2 Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của PBCDV Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển của PBCDV là cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử-cụ thể và nguyên tắc phát triển a) Nguyên tắc toàn diện Nguyên... nghĩa khoa học, phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức về các qui luật khách quan dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định Phương pháp là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động của chủ thể “Phong trào cách mạng có khi dẫm chân tại chỗ, thậm chí thất bại nữa, không phải vì thiếu một phương hướng và mục... chủ yếu vì thiếu một phương pháp cách mạng thích hợp” (Lê Duẫn, Dưới lá cờ vẻ vang Sự thật, Hà Nội, 1976, tr 34) CNDT coi phương pháp là do lý trí con người đặt ra một cách tùy ý Còn CNDV biện chứng khẳng định rằng phương pháp không phải là những nguyên tắc có sẳn, bất biến, cũng không phải được đặt ra một cách chủ quan, tùy tiện Phương pháp nghiên cứu hay biến đổi sự vật phụ thuộc vào bản chất, quy... quan, duy ý chí - Khi lượng phát triển đến giới hạn của “độ”, phải mạnh dạn thực hiện bước nhảy cách mạng Chống bảo thủ trì trệ - Vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy để đẩy nhanh quá trình phát triển c) Qui luật phủ định của phủ định Phủ định là sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới Phủ định biện chứng có hai đặc điểm phân biệt với phủ định không biện chứng Đó là tính tất yếu khách quan và tính... Lênin: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả các mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc” (V.I Lênin, Toàn tập, t 42, tr 384) Hồ Chí Minh: “Cán bộ trong khi học tập nghiên . PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG VII CHƯƠNG VII PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN. quan, biện chứng chủ quan và phép biện chứng duy vật chủ quan và phép biện chứng duy vật - Biện chứng khách quan là biện chứng của tự nhiên và xã hội không phụ thuộc ý thức. - Biện chứng. NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG 1. Siêu hình và

Ngày đăng: 25/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan