Tài phán hành chính ở Việt nam

58 834 0
Tài phán hành chính ở Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài phán hành chính ở Việt nam

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp bách của đề tài Từ những năm 1990 trở lại đây, từ khi Việt nam mở cửa hội nhập Thế giới thì tình hình kinh tế và mọi mặt của đời sống nâng cao. Thế giới Nhất là ý thức về mặt Pháp luật được nâng cao rõ rệt. Trên tinh thần đổi mới đó Đảng và Nhà nước ta thơng qua quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiết lập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hồn thiện các chế định giải quyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân . Ngay từ nghị quyếtVIII của ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII, một vấn đề mới, cấp bách đã được đặt ra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lập hệ thống tồ án hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyết định hành chính. Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạt động tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm 1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 và được bổ sung sửa đổi năm 1998. Tại Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định: củng cố, kiện tồn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định thẩm quyền xét xữ của tồ án. Do đó Tài phán hành chính là một vấn đề hết sức mới mẻ, từ chỗ Tài phán còn rất xa lạ nhưng đến nay vấn đề Tài phán hành chính đã được tiếp cận. Vì vậy tồ hành chính đã được thành lập và đi vào hoạt động các Tồ án. nhưng xung quanh vấn đề hồn thiện Pháp luật về Tài phán hành chính Việt nam ln ln được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, trong giới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý. Chính vì vậy, để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN của Tài phán hành chính và đề tài : Tài phán hành chính Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu của khố luận tốt nghiệp này. 2. Mục đích để nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của việc thực hiện khố luận như sau: - Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính Việt nam. - Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt nam. - Thứ 3: Những phương hướng , đề xuất nhằm hồn thiện cơ cấu tổ chức về mặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt nam. Từ những mục đích trên, nhiệm vụ của khố luận này là tập trung để giải quyết những vấn đề sau: - Trên cơ sở lý luận qua các khái niệm quan điểm khoa học về Tài phán hành chính để làm cơ sở và xây dựng và thiết lập lên 1 cơ quan Tài phán hành chính Việt nam. - Nêu rõ cơ cấu, tổ chức hoạt động xét xử. - Nêu rõ và phân tích những đối tượng khiếu kiện và thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính Việt nam. Như vậy ta đối chiếu từ những thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính trong những năm qua để thấy được những khó khăn, vướng mắc, thiếu sót về mặy pháp lý nói chung tổ chức thực hiện Tài phán hành chính nói riêng. - Trên cơ sở phân tích thực trạng của Tài phán hành chính có những điềm tích cực và những hạn chế trong cơng việc tổ chức và hoạt động. - Qua đó khố luận có nhiệm vụ nêu ra một số phương hướng đổi mới hồn thiện và này càng được hồn thiện trong cơng tác tổ chức góp phần tiến tới xây THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN dựng một Nhà nước pháp quyềnViệt nam xã hội chủ nghĩavà dân chủ hố đời sống Nhà nước, xã hội. 3. Ý nghĩa Từ cơ sở ly luận và thực tiễn đựơc trình bày trong khố luận bước đầu là tổng qt những vấn đề cần thiết đề cập đến để hồn thiện Pháp luật, hồn thiện thể chế về Tài phán hành chính trong đó tồ án với tư cách là một thiết chế quyền lực Nhà nước (quyền tư pháp trong hệ thống quyền lực Nhà nước). Tồ án là cơng cụ tối ưu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, việc xác định phạm vi quyết định hành chínhhành vi hành chính thuộc đối tượng xét xử của tồ án là có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong cơng việc đấu tranh phòng ngừa cac vi phạm Pháp luật bảo vệ quyền, tư do và lợi ích hợp pháp của cơng dân. Vì vậy, khố luận góp phần nhằm làm sáng tỏ các quan điểm của Nhà nước và Pháp luật đối với sự phát triển của đất nước và tiến bộ của tồn xã hội đặc biệt làm rõ vị trí, vai trò của Nhà nước với tư cách là cơng cụ chủ yếu thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân và là cơng cụ chủ yếu bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền tư do, lợi ích của cơng dân. Khố luận cũng đóng góp quan trọng vào cơng cuộc cải cách thủ tục hành chính, cải cách nền hành chính Nhà nước của dân - do dân- dân vì theo định hướng Xã hội chủ nghĩa THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1. Tài phán hành chính và những vấn đề xây dựng một Nhà nước pháp quyền 1.1.1. Khái niệm về Tài phán hành chính 1.1.1.1. Quan điểm về Tài phán Tài phán được hiểu theo nghĩa hẹp là tồn bộ các vụ kiện tụng và xét xử về đối tượng nào đó như Tài phán hình sự, Tài phán hành chính, Tài phán kinh tế. . . Việc thành lập tồ án hành chính trong tồ án Nhân dân là đáp ứng nhu cầu phù hợp với hiện nay. Tài phán theo nghĩa rộng có nghĩa là tổng thể những quyền hạn của tồ án hoặc cơ quan hành chính trong đó có việc giải quyết những tranh chấp và áp dụng những chế tài theo luật định. Trong khoa học pháp lý quốc tế cũng thường sử dụng khái niệm: quyền Tài phán quốc gia đối với những sự kiện trên biển, trên khơng và trên đất liền, tòa án quốc tế ( Vd: Tồ án la hay ). Nhưng nhìn chung cơ quan Tài phán điền hình nhất là hoạt động xét xử của tồ án. Trên cơ sở hoạt động của Tài phán là khi phát hiện ra hành vi vi phạm Pháp luật hoặc có dấu hiệu cho rằng hành vi đó là vi phạm Pháp luật và các tranh chấp pháp lý, giữa các chủ thể khi tham gia vào đời sống Pháp luật của Nhà nước. Sự xuất hiện các cơ quan Tài phán và hoạt động Tài phán gắn liền với sự xuất hiện của Nhà nước và Pháp luật. Vì vậy Tài phán hành chính là sự kết hợp giữa cơng quyền và pháp lý. Qua đó các cơ quan thức hiện chức năng Tài phán nhân danh quyền lực Nhà nước dựa trên cơ sở lấy các quy định của Pháp luật là căn cứ để phán xử một vụ việc nào đấy. Sự phán quyết của các cơ quan Tài phán chỉ được đưa ra sau khi đã xem xét trên thực tế cho rằng hành vi đó vi phạm Pháp luật, các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể với nhau khi thực hiện quyền và nghĩa vụ THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN của mình trong quan hệ Pháp luật trước khi phán xử xem xét, kiểm tra đánh giá một vụ việc nào đó trên cơ sở tn thủ các quy định Pháp luật. Trên cơ sở phân tích Tài phán là một hoạt động mang tính quyền lực và khi phán quyết của các hành vi của chủ thể trong quan hệ Pháp luật nhằm xác định dấu hiệu pháp lý cảu một vấn đề cụ thể dẫn tới mối quan hệ nhân quả làm phát sinh thay đổi, chấm dứt các quan hệ Pháp luật. Chính vì vậy, hoạt động Tài phán và cơ quan Tài phán ngày càng củng cố hồn thiện dần dần. Khi mà đời sống Pháp luật của Nhà nước cần đến sự cơng bằng và dân chủ, khách quan. 1.1.1.2. Khái niệm Tài phán hành chính Tài phán hành chính là tồn bộ những quy định về tổ chức, hoạt động xét xử những vi phạm Pháp luật hành chính với chức năng kiểm tra bảo vệ quyền lợi của cơng dân và cơng chức trước những hoạt động của các cơ quan và các nhà chức trách hành chính. Đó là phương hướng đảm bảo thể chế kỷ luật trong nền hành chính Nhà nước, là biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu hoạt động với cơ quan hành chính cơng chức, viên chức tránh các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền loại trừ những tiêu cực cửa quyền quan liêu trong bộ máy hành chính. Vì vậy Tài phán hành chính trước hết là 1 trong những phương thức bảo đảm sự tn thủ Pháp luật của các chủ thể khi tham gia vào quản lý Nhà nước. Trong q trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành các cơ quan hành chính Nhà nước và cơng dân cùng tham gia và chu trình quản lý Nhà nước. Nhờ đó mà các cơ quan hành chính có quyền ban hành các quy định có tính chủ đạo, tính quy phạm và các quyết định có tính cá biệt cụ thể để thi hành luật. Để thực hiện các quyết định ấy các cơng chức, viên chức đều thực hiện các hành vi theo chức trách của mình khi được Nhà nước trao quyền và cơng dân có nghĩa vụ phải chấp hành. Tài phán hành chính được thực hiện hai cấp độ khác nhau, khi quyền Tài phán được thực hiện bởi bản thân cơ quan hành chính thì nó được tiến hành theo thủ tục hành chính , còn ngược lại khi Tài phán được coi là chức năng của tồ án THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN thì nó được tiến hành theo thủ tục tố tụng hành chính. Tuy nhiên việc khơng tránh khỏi một số trường hợp các quy định hành chính và các hành vi hành chính vượt q thẩm quyền, khơng còn phù hợp với Pháp luật hoặc từ chối khơng thực hiện theo đúng chức trách của mình dẫn đến xâm phạm đến các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cơng dân làm phát sinh các tranh chấp hành chính và khiếu kiện hành chính. Tài phán hành chính có nhiệm vụ và trách nhiệm để giải quyết các tranh chấp và khiếu kiện hành chính. Khi đó cơ quan Tài phán hành chính giải quyết các tranh chấp đó bằng cách kiểm tra các quyết định hành chính và các hành vi hành vi hành chính đã được ban hành hoặc thực hiện từ đó trên cơ sở phán xét đúng hay sai hợp pháp hay khơng hợp pháp của quyết định. Như vậy, hoạt động của Tài phán hành chính là tồn bộ các hoạt động phán quyết mang tính hợp pháp của các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan Nhà nước. 1.1.2. Vị trí vai trò Tài phán trong bộ máy Nhà nước Trong cải cách nền hành chính Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta khẳng định phải thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính. Điều này đã được thực hiện trên thực tế. Tài phán hành chính là 1 hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước và tồ án hành chính, Tài phán hành chính là 1 bộ phận của 1 bộ máy Nhà nước là cơ quan thực hiện quyền lực của Nhà nước. Tài phán hành chính có 1 vị trí đặc biệt trong nền hành chính quốc gia. Một mặt Tài phán hành chính đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích của cơng dân một mặt khác Tài phán hành chính là 1 thiết chế góp phần tích cực vào việc củng cố pháp chế, trật tự Pháp luật và là cơng cụ hữu hiệu nhằm bảo đảm kỹ luật, kỷ cương trong quản lý Nhà nước. Địa vị pháp lý của Tài phán hành chính được xác định bợi địa vị chính trị pháp lý của hệ thống tồ hành chính trong hệ thống tồ án Nhân dân . Tồ hành THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN chính là 1 bộ phận của bộ máy Nhà nước, là tổ chức của quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực xét xử. Vai trò vị trí của tồ án hành chính được quyết định . . . chức năng của tồ án hành chính là xét xử về hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo các tranh chấp, phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước giữa cơng dân, cơ quan, tổ chức chính trị xã hội và cơ quan hành chính Nhà nước và các cơ quan khác khi thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành khi xét xử tồ hành chính có quyền và nghĩa vụ. Kiểm tra quyết định hành chính có hợp pháp hay khơng hợp pháp, các hành vi hành chính bị khiếu kiện, xét xử các vụ kiện liên quan đến quản lý hành chính Nhà nước. Trong khi chúng ta từng bước xây dựng một Nhà nước mới pháp quyền việc thiết lập hệ thống tồ án hành chính là sự đáp ứng nhu cầu cần thiết khách quan nhằm đảm bảo pháp chế kỷ luật trong hoạt động hành chính Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, cơng chức và viên chức. Tài phán hành chính là phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong nền hành chính Nhà nước là biện pháp kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc hoạt động của cơ quan hành chính và các cán bộ hành chính và cơng chức, viên chức tránh được các hiện tượng lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, loại trừ những hiện tượng tiêu cực, cửa quyền quan liêu trong bộ máy hành chính, góp phần xây dựng nền hành chính Nhà nước trong sạch, năng động, có hiệu quả, để đáp ứng ngày một tốt hơn. . Tài phán hành chính là một phương thức bảo vệ quyền tự do hợp pháp của cơng dân khỏi sự xâm hại từ phía cơ quan hành chính, những người có chức vụ, cơng chức cán bộ. Thơng qua hoạt động xét xử hành chính. Tồ án góp phần giáo dục ý thức Pháp luật của các nhân viên Nhà nước, cũng như mọi cơng dân, nâng cao tính tích cực chính trị của họ trong đấu tranh với vi phạm Pháp luật, tạo niềm tin của Nhân dân đối với Pháp luật nói chung và hệ thống hành chính nói riêng. Tồ án hành chính là cơ quan hữu hiệu giải quyết các khiếu nại tố cáo của cơng dân . THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Như vậy, Tài phán hành chính như là một thanh kiếm lá chắn đấu tranh với mọi vi phạm Pháp luật phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều hành của bộ máy hành chính, bảo vệ quyền tự do lợi ích hợp pháp của Nhân dân . Tài phán hành chính sẽ làm bộ máy hành chính Nhà nước nâng cao trách nhiệm, tăng cường kỷ cương, tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý hành chính Nhà nước, nâng cao trách nhiệm làm việc của cơng chức viên chức trong khi thực thi, tơn trọng và bảo vệ quyền tự do, dân chủ, lợi ích hợp pháp của Nhân dân , góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước của dân do dân và vì dân. 1.2. Quan điểm và sự hình thành Tài phán hành chính một số nước trên Thế giới hiện nay 1.2.1. Tài phán hành chính Anh - Mỹ Các cơ quan hành chính Nhà nước này nhìn chung khơng có quyền quyền uy trong quan hệ với cơng dân. chỉ có ngun tắc bình đẳng thoả thuận về cơng dân được đề cao, còn sự phân cơng giữa luật cơng và luật tư khơng rõ ràng. Nhiều người cho rằng hệ thống Pháp luật có đủ điều kiện để đáp ứng cho các mối quan hệ giữa Nhà nước và cơng dân. từ đó dẫn đến việc thiết lập các cơ quan Tài phán hành chính chun trách. Các tranh chấp hành chính thơng thường được giải quyết trong nội bộ các cơ quan hành chính và theo thứ bậc hành chính. Nếu khơng thoả mãn với sự trả lời của cơ quan hành chính thì cơng dân mới gửi đơn kiện nên tồ án ( thơng thường tồ án cao cấp mới có thẩm quyền thụ lý và xét xử các vụ kiện hành chính. Do nhu cầu giải quyết các tranh chấp hành chính và do tính phức tạp của các vụ kiện hành chính, cho nên một số nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ bắt đầu nghĩ đến và thiết lập một cơ quan Tài phán hành chính, tồ án chun trách. 1.2.1.2. Tài phán hành chính Pháp Cộng hồ Pháp là nước có lịch sử khá lâu dài trong việc tổ chức các cơ quan Tài phán hành chính có Khoảng gần 200 năm nay. Dưới chế độ các Đại pháp viện, THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN một loại các cơ quan cao cấp có thẩm quyền xét xử tất cả các vụ án, kể cả xem xét tính hợp pháp, các hành vi của cơ quan quản lý. Các thẩm phán can thiệp sâu vào hoạt động của các cơ quan quản lý vì hệ thống của cơ quan quản lý bị tê liệt. Vì vậy, những người đi theo đường lối cách mạng đã phản đối cơ chế này vì nó vi phạm ngun tắc phân chia quyền lực quyền tư pháp của TA đã vượt ra khỏi phạm vi của mình và lấn sang quyền hành pháp ( Đại Pháp viện khơng còn được trao quyền xét xử các hành vi hành chính nữa mà việc này thuộc cơ quan hành chính. Việc trao quyền xét xử các tranh chấp hành chính cho bản thân cơ quan hành chính dẫn đến một hậu quả và thể hiện những điểm bất lợi. + Các cơ quan hành chính vừa là bên bị kiện, vừa là người xử kiện, vừa là thầm phán, vừa là đương sự ( có sự giàng buộc giữa hành pháp và tư pháp ). + Sự phán quyết của cơ quan hành chính càng khơng phải lúc nào cũng đúng về phương diện pháp lý ( khơng phải là luật gia ). Từ đó, đây rõ ràng là khơng thể đảm bảo được tính cơng và tư trong q trình xét xử. Xuất phát từ quan điểm độc đáo về phân chia quyền lực mà trong đó quyền tư pháp khơng được lấn sang quyền hành pháp. cũng chính từ quan điểm như vậy, từ chỗ việc giải quyết các khiếu kiện hành chính do các cơ quan hành chính đảm nhiệm Pháp đã xuất hiện một hệ thống các cơ quan Tài phán hành chính độc lập với hành chính điều hànhTài phán tư pháp trên cơ sở các tranh chấp nảy sinh khi áp dụng luật cơng sẽ do tồ hành chính Nhà nước giải quyết và những tranh chấp luật tư sẽ do tồ án tư pháp giải quyết. Như vậy nền hành chính pháp dựa trên ngun tắc, phân chia hành chính quản lý và hành chính Tài phán với lý lẽ. Nền hành chính quốc gia thống nhất trên 2 phương diện hoạt động hành chính quản lý và hành chính Tài phán . 1.2.2. Tổ chưc cơ quan Tài phán hành chính một số nước trên Thế giới THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN Xuất phát tự u cầu khách quan của hoạt động quản lý Nhà nước và việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực hành chính, hầu hết các nước trên Thế giới đều nghiên cứu và xây dựng hệ thống Tài phán hành chính. Từ truyền thống pháp lý, trình độ dân trí, tình hình kinh tế xã hội nên mỗi nước có một giải pháp khác nhau, nhưng cũng có sự khảo sát kinh nghiệm và kế thừa của nhau về tổ chức cơ quan Tài phán hành chính. . Qua nghiên cứu cho thấy hiện nay trên Thế giới có một số loại hình tổ chức Tài phán hành chính như sau: a. Tổ chức theo chế độ lưỡng hệ Tài phán ( Tài phán tư pháp và Tài phán hành chính) độc lập nhau: Tài phán tư pháp xét xử những việc về hình sự, dân sự. . . trên cơ sở áp dụng Pháp luật. Tài phán hành chính xét xử các khiếu kiện hành chính trên cơ sở áp dụng luật cơng. Cách tổ chức này được chia làm 2 loại: + Cơ quan Tài phán hành chính cấp cao ( Hội đồng Nhà nước ) có hai chức năng : tư vấn về pháp lý và xét xử hành chính. Cơ quan Tài phán hành chính cấp dưới chỉ xét xử hành chính ( Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ , Hi lạp, Ai cập, Thái lan . . ) + Cơ quan Tài phán hành chính chỉ xét xử hành chính ( CHLB Đức, Thuỵ điển, Phần Lan, áo, Bồ Đào Nha, Costarica. . . ) b. Tổ chức theo chế độ nhất hệ Tài phán ( Angloxacxon ). Cách tổ chức này cũng được chia làm 2 loại : + Tồ án tư pháp có thẩm quyền xét xử các khiếu kiện hành chính ( Anh, aixolen, Nauy, Sip, Nigieria, ixaren ). + Tồ án hành chínhphân tồ trong tồ tư pháp ( Trung Quốc, Inđonexia, Benanh, Conggo). 1.2.3. Quan điểm về Tài phán hành chính các nước XHCN Nhìn chung trước đây các nước theo hệ thống Pháp luật XHCN khơng có tồ án hành chính quyền lợi của Nhà nước và ngưòi dân là hồn tồn nhất trí, khơng có THƯ VIỆN ĐIỆN TƯÛ TRỰC TUYẾN [...]... TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐỐI TƯỢNG, THẨM QUYỀN VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 2.1 Cơ cấu tổ chức, đối tượng, thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Tài phán hành chính Việt Nam nước ta hiện nay cơ quan xét xử hành chính khơng tổ chức thành tồ hành chính độc lập mà là các tồ chun trách trong hệ thống TAND Tại Điều 1 Luật Tổ chức TAND... hành chính theo luật tố tụng hành chính tương ứng với phạm vi và đặc tính của đối tượng đó Như Pháp quyết định hành chính thuộc đối tượng xét xử hành chính khơng chỉ là các quyết định hành chính quy phạm Có nước chỉ coi quyết định hành chính trong tố tụng hành chính bằng hành động Nhưng cũng có nước xem xét quyết định hành chính tuỳ thuộc đối tượng xét xử hành chính chỉ là những quyết định hành chính. .. TA phúc thẩm, tồ hành chính TANDTC khi bị kháng nghị ( Điểm a Khoản 1 Điều 22 Luật Tổ chức Tồ án Nhân dân ) 2.1 Đối tượng của Tài phán hành chính 2.1.1 Quyết định hành chính Dưới góc độ của luật tố tụng hành chính và nghành khoa học luật tố tụng hành chính, quyết định hành chính có khái niệm khác với khái niệm quyết định hành chính theo luật hành chính Ngay cả những nước có luật hành chính phát triển... tố tụng hành chính chỉ là bộ phận của luật hành chính thì khái niệm quyết định hành chính theo tố tụng hành chính vẫn có sự phân biệt với khái niệm quyết định hành chính theo luật hành chính Nhìn chung trên TG, khái niệm quyết định hành chính theo luật tố tụng hành chính giữa các nước khơng đồng nhất với nhau tuỳ thuộc vào tính chất nền Tài phán và đặc biệt là đối tượng xét xử của quyền Tài phán mà... đó việc thiết lập cơ quan Tài phán hành chính chun trách độc lập thực hiện chức năng Tài phán hành chính Đây là một thiết chế quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, một điểm tựa của xây dựng Nhà nước pháp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN quyền, khơng thực hiện tốt Tài phán hành chính thì khơng xây dựng được một Nhà nước pháp quyền 1.3 Tài phán hành chính Việt Nam 1.3.1 Khiếu nại tố cáo... lập Tài phán hành chính, một thiết chế quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Nếu như chức năng của Tài phán hành chính là xem xét và giải quyết các khiếu kiện của cơng dân đối với giải quyết hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan Nhà nước và nhân viên cơng chức, viên chức Nhà nước khi ban hành hoặc thực hiện trong q trình điều hành cơng việc Việc thiết lập một nền Tài phán hành. .. quản lý hành chính Nhà nước một số nước có hệ thống cơ quan gọi là viện kiểm sát được giao nhiệm vụ kiểm sát các văn bản và các hành vi hành chính của cơ quan hành chính Những hoạt động này chỉ giới hạn việc kiểm tra , phát hiện và kiến nghị với cơ quan hành chính chứ khơng có quyền xét xử phán quyết Như vậy, đây viện kiểm sát khơng có chức năng Tài phán hành chính Cho đến vài thập niên trở lại... khởi kiện tại tồ hành chính và nó thuộc thẩm quyền của Tồ án hành chính Tịch thu tài sản theo quy định của Pháp luật hành chính, mà cụ thể là tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện vi phạm hành chính theo Điều 12 của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ( năm 1995 ) thuộc đối tượng xét xử của tồ hành chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.2.6 Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành. .. Phủ; Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ Các hành vi hành chính diễn ra trên tất cả những lĩnh vực hoạt động quản lý hành chính Nhà nước được quy định tại Điều 11 pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số Điểu Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính là đối tượng xét xử hành chính Hành vi hành chính trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà cơng trình, vật kiến trúc kiên cố khác Hành vi hành chính trong... bản của cơng dân được Pháp luật bảo đảm và bảo vệ thì Tài phán hành chính là phương thức để thực hiện và bảo vệ thuộc các hành vi cửa quyền của cơ quan Nhà nước Tài phán hành chính sẽ đóng góp một vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính, tránh được các hiện tượng lạm dụng quyền tiêu cực trong bộ máy chính quyền Vì vậy cơ quan Tài phán hành chính là cơ quan nhằm bảo vệ quyền tự do, lợi ích hợp . tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việt nam. - Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt nam. - Thứ 3:. TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 1.1. Tài phán hành chính và những vấn đề xây dựng một Nhà nước pháp quyền 1.1.1. Khái niệm về Tài phán

Ngày đăng: 16/03/2013, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan