Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến thương mại hàng hóa của Việt Nam

111 387 1
Tác động của việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đến thương mại hàng hóa của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG VĂN CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– HOÀNG VĂN CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN NHUẬN KIÊN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, năm 2013 Tác giả luận văn g Văn Công Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, , cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới - Giáo viên trực tiếp hướng dẫn đã tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp tại đã tạo điều kiện và động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, n năm 2013 Tác giả luận văn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục sơ đồ, hình ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Kết cấu của đề tài 3 Chƣơng 1: Ổ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 4 1.1.1.1. Khái niệm về toàn cầu hóa 4 1.1.1.2. Các phương thức hội nhập kinh tế quốc tế 5 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của Tổ chức Thương mại Thế giới 10 1.1.2.1. Bối cảnh ra đời và cơ chế hoạt động của WTO 10 1.1.2.2. Chức năng, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của WTO 15 1.1.3. Tự do hóa thương mại và tác dộng của tự do hóa thương mại 18 1.1.3.1. Khái niệm về tự do hoá thương mại 18 1.1.3.2. Tác động của tự do hoá thương mại 19 1.1.4. Những lý luận cơ bản về xuất nhập khẩu hàng hoá 20 1.1.4.1. Khái niệm về xuất nhập khẩu hàng hoá 20 1.1.4.2. Đặc điểm của xuất nhập khẩu hàng hoá 21 1.1.4.3. Các hình thức xuất và nhập khẩu chủ yếu 23 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.1.4.4. Vai trò của xuất nhập khẩu hàng hoá 28 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 34 1.1.5.1. Nhân tố mang tính toàn cầu 34 1.1.5.2. Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 37 1.1.5.3. Hệ thống tài chính ngân hàng 37 1.1.5.4. Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nước 38 1.1.5.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trường 38 1.2. Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1. Kinh nghiệm tự do hóa thương mại và phát triển xuất nhập khẩu ở một số nước trên thế giới 39 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Singapore 40 1.2.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 42 1.2.1.3. Kinh nghiệm của Thái Lan 43 2.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ kinh nghiệm của các nước trên thế giới 46 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 49 49 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 49 2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 49 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 50 2.2.3.1. Phân tích sự thay đổi về cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 50 2.2.3.2. Phân tích các yếu tố tác động đến hàng hóa 51 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 57 3.1. Sơ lược về quá trình tự do hóa thương mại ở Việt Nam 57 61 61 3.2.2. Khái quát những cam kết gia nhập WTO của Việt Nam 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.3. Thực trạng về tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 65 3.3.1. Về xuất khẩu hàng hoá 65 3.3.2. Nhập khẩu hàng hoá 71 3.4. của Việt Nam 74 3.5. ạt động thương mại hàng hóa trong sau khi gia nhập WTO của Việt Nam 76 3.5.1. Những kết quả đạt được 76 3.5.2. Một số tồn tại trong hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam 78 Chƣơng 4: 80 2013-2020 80 4.1.1. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, đảm bảo tốc độ và chất lượng tăng trưởng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững 80 4.1.2. Phát triển xuất khẩu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả năng đáp ứng các quy định và tiêu chuẩn môi trường của hàng hóa xuất khẩu 82 4.1.3. Phát triển xuất khẩu góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công bằng xã hội, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các thành phần tham gia xuất khẩu 83 4.1.4. Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nguy hại đối với môi trường và sức khỏe, cân đối xuất, nhập khẩu theo hướng hạn chế nhập siêu, tiến tới cân bằng cán cân thương mại 85 2013 - 2020 85 85 4.2.2. Định hướng nhập khẩu 87 87 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 4.3.1. Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức về phát triển nhanh và bền vững 87 4.3.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 88 4.3.3. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng 88 4.3.4. Phát triển khoa học và công nghệ 89 89 4.3.6. Phát triể , nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ 91 4.3.7. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 92 4.3.8. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội 92 92 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội các quố APEC Khối hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức thương mại thế giới NAFTA Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ LAFTA Hiệp hội thương mại tự do Mỹ La tinh FTA Khu vực mậu dịch tự do GDP Tổng thu nhập quốc nội KNXK Kim ngạch xuất khẩu TW Trung ương TC-KH Tài chính Kế hoạch CNH & HĐH Công nghiệp hóa và hiện đại hóa NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Singapore 41 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế của Trung Quốc 42 Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu kinh tế của Thái Lan 44 Bảng 3.1: Cơ cấu biểu thuế quan của Việt Nam 58 Bảng 3.2: Thuế quan bình quân áp dụng đối với một số quốc gia và khu vực 59 Bảng 3.3: Biểu thuế quan của Việt Nam giai đoạn 1997-2010 60 Bảng 3.4: Top 10 thị trường xuất khẩu của Việt Nam, 1985-2012 66 Bảng 3.5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang một số khu vực 68 Bảng 3.6: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 69 Bảng 3.7: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá phân theo BEC 70 3.8: n 1995-2010 72 Bảng 3.9: Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 72 Bảng 3.10: Cơ cấu nhập khẩu hàng hoá tính theo BEC 73 Bảng 3.11: Kết quả của mô hình hồi quy 74 Bảng 3.12: Các Nhóm hàng của Việt Nam có KNXK trên 1 tỷ USD, năm 2011 77 [...]... xuất nhập khẩu hàng hóa Trên cơ sở đó tác giả xây dựng mô hình phân tích các yếu tố tác động hàng hoá của Việt Nam - Đánh giá thực trạng tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1995-2012 - Phân tích tác động củ của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa của - Việt Nam trong điều... trong việc đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu tác giả xin phép được chọn đề tài Tác động đến thương mại hàng hóa của Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đề tài nhằm phân tích tác động củ hàng hóa của Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tự do hoá thương mại, xuất nhập. .. thức gia nhập WTO Qua một chặng đường dài hơn 20 năm, Việt Nam đã đưa nền kinh tế từng bước hội nhập vào khu vực và thế giới Tự do hóa thương mại được coi là một hợp phần quan trọng trong quá trình chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam Tự do hóa thương mại đã thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng hoạt động thương mại của Việt Nam từ đầu thập niên 1990 Cho đến thời điểm này, Việt Nam đã giảm dần các rào cản thương. .. kinh tế, ký kết các hiệp định thương mại song phương… a Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới là tổ chức thương mại toàn cầu và quy mô nhất, với các định chế cho thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ và một số vấn đề khác Thành viên của WTO tính đến nay là 157 quốc gia và vùng lãnh thổ (trong đó Việt Nam là thành viên thứ 150) và hiện đang có 30 quốc gia là quan sát viên, đang... chính sách thương mại ngày càng nới lỏng 3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu trường hợp của Việt Nam sau 5 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới 3.2 Phạm vi về thời gian Số liệu để phục vụ cho nghiên cứu của đề tài là giai đoạn 1995-2012 3.3 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ cấu xuất nhập khẩu và tác động của đế của Việt Nam 4 Kết cấu của đề tài Ngoài... viên của Khối hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Hai năm sau, Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việt Nam cũng đã làm đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, và đã trải qua nhiều phiên đàm phán song phương với các đối tác thương mại và đàm phán đa phương, làm việc với Đoàn công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO Đến năm 2006, Việt Nam đã kết thúc các vòng đàm phán, đưa Việt Nam. .. phát triển của Tổ chức Thương mại Thế giới 1.1.2.1 Bối cảnh ra đời và cơ chế hoạt động của WTO a GATT và sự hình thành của WTO Cuối thế kỷ 18, sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tự do hoá thương mại ở Anh là một động lực lớn thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển, dựa trên nền tảng của những lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lý thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David... trưởng thương mại bình quân hàng năm đạt 18,32%, tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 20,94% và tăng trưởng nhập khẩu bình quân đạt 16,9% Để đạt được mức tăng trưởng cao về thương mại chúng ta cần phải kể đến rẩt nhiều yếu tố như cải cách kinh tế, tăng trưởng GDP, chính sách thương mại, WTO Do vậy, việc nghiên cứu tác động của chính sách tự do hoá thương mại đối với xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. .. kết quả đáng kể về thương mại cho hàng dệt, sản phẩm nông nghiệp, chống bán phá giá, các biện pháp tự vệ và nhiều các định chế khác, đặc biệt là những vấn đề mới như vấn đề thương mại dịch vụ (Hiệp định về thương mại dịch vụ, GATS), vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIPS), vấn đề đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS) Tổ chức thương mại thế giới ra đời được ví... Những lý luận cơ bản về xuất nhập khẩu hàng hoá 1.1.4.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu hàng hoá Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ . xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 50 2.2.3.2. Phân tích các yếu tố tác động đến hàng hóa 51 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA VIỆT. xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 65 3.3.1. Về xuất khẩu hàng hoá 65 3.3.2. Nhập khẩu hàng hoá 71 3.4. của Việt Nam 74 3.5. ạt động thương mại hàng hóa trong sau khi gia nhập WTO của Việt. minh kinh tế, tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế, ký kết các hiệp định thương mại song phương… a. Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới là tổ chức thương mại toàn cầu và

Ngày đăng: 25/07/2014, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan