Tải trọng ngang trong nhà cao tầng

37 1.7K 0
Tải trọng ngang trong nhà cao tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một công trình được định nghĩa là cao tầng khi độ bền vững và chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Tải trọng ngang có thể dưới dạng gió bão hoặc động đất. Mặc dù chưa có sự thống nhất chung nào về định nghĩa nhà cao tầng nhưng có một ranh giới được đa số các kỹ sư kết cấu chấp nhận, đó là từ nhà thấp tầng sang nhà cao tầng có sự chuyển tiếp từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học khi chịu tải trọng gió, động đất...

54 Chơng 3 kết cấu Nhà cao tầng Bê Tông Cốt Thép có tầng cứng chịu tác động động đất. Các ví dụ tính toán 3.1. Các phơng pháp tính toán tác động của động đất [8] Phân loại các phơng pháp tính toán: 3.1.1. Phân loại theo tính chất tác động động đất lên công trình Các phơng pháp tính toán tĩnh: - Phơng pháp tĩnh lực ngang tơng đơng. - Phơng pháp tĩnh phi tuyến (push over) Các phơng pháp tính toán động: - Phơng pháp phổ phản ứng - Phơng pháp phân tích dạng chính Phơng pháp tích phân trực tiếp phơng trình chuyển động 3.1.2. Phân loại theo các đặc tính làm việc của Hệ kết cấu chịu lực của công trình xây dựng Các phơng pháp tính toán đàn hồi: - Phơng pháp tĩnh lực ngang tơng đơng. - Phơng pháp phổ phản ứng - Phơng pháp phân tích dạng chính Các phơng pháp tính toán phi tuyến: - Phơng pháp tĩnh phi tuyến (push over) - Phơng pháp tích phân trực tiếp phơng trình chuyển động Trong khuôn khổ Luận văn chỉ đề cập đến phơng pháp tính toán đàn hồi gồm Phơng pháp tĩnh lực ngang tơng đ ơng và Phơng pháp phổ phản ứng. 3.2. Phơng pháp Tĩnh lực ngang tơng đơng [8] Phơng pháp tĩnh lực ngang tơng đơng là phơng pháp trong đó các lực quán tính do động đất sinh ra tác động lên công trình theo phơng ngang đợc thay thế bằng các tĩnh lực ngang tơng đơng. Lực ngang do động đất sinh ra tác động ở chân công trình đợc giả thiết bằng tích của hệ số địa chấn C s và trọng lợng toàn bộ 55 công trình Q. Lực ngang này có tên gọi là Lực cắt đáy hoặc lực cắt ở chân công trình, đợc phân phối trở lại trên chiều cao công trình tại các vị trí có khối lợng tập trung, thờng là các mức sàn. Phơng pháp này không áp dụng cho các công trình có hình dạng không đều đặn, hoặc có sự phân bố khối lợng, độ cứng không đều trên mặt bằng cũng nh theo chiều cao. Ngoài ra, phơng pháp này còn có hạn chế là không cung cấp đợc các thông tin về sự làm việc của công trình trong thời gian động đất để cho phép thiết kế các công trình vừa hiệu quả vừa an toàn. 3.3. Phơng pháp Phổ phản ứng [8] Phơng pháp phổ phản ứng đợc áp dụng đối với những công trình lớn và phức tạp, khi mà nếu sử dụng phơng pháp tĩnh lực ngang tơng đơng thì không đủ độ chính xác cần thiết. Trong các phơng pháp động, tác động động đất dợc cho dới dạng phổ phản ứng hoặc gia tốc đồ của chuyển động địa chấn. Ta có phơng pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động. Phổ phản ứng của một trận động đất là một đồ thị mà tung độ của nó biểu thị biên độ lớn nhất của một trong các thông số phản ứng (chuyển vị tơng đối, tốc độ tơng đối, gia tốc tuyệt đối) của hệ kết cấu theo chu kỳ dao động riêng tự nhiên của nó và độc lập với lịch sử chuyển động của hệ kết cấu theo thời gian. Nội dung tóm lợc: trớc hết, xác định chu kỳ và các dạng dao động riêng của Hệ kết cấu. Sau đó, từ phổ phản ứng cho trớc xác định các gia tốc cực đại ứng với các chu kỳ dao động và hệ số cản tới hạn của mỗi dạng dao động chính. Phản ứng toàn phần của hệ kết cấu đợc xác định theo phơng pháp tổ hợp thống kê các phản ứng lớn nhất ở các dạng dao động chính. Ưu điểm của phơng pháp này là nhanh, đơn giản và cho kết quả tính toán với độ chính xác chấp nhận đợc. 3.4. Tiêu chuẩn TCXDVN 375: 2006 [14] Với hầu hết những ứng dụng của tiêu chuẩn này, nguy cơ động đất đợc mô tả dới dạng một tham số là đỉnh gia tốc nền tham chiếu a gR trên nền loại A. Các tham số bổ sung cần thiết cho các dạng kết cấu cụ thể đợc cho trong các phần liên quan 56 của tiêu chuẩn này (Đỉnh gia tốc nền tham chiếu a gR trên nền loại A đợc lấy từ bản đồ phân vùng gia tốc nền lãnh thổ Việt Nam cho trong Phụ lục H, Phần 1 hoặc đợc lấy từ bản đồ phân vùng nhỏ động đất của một số vùng lãnh thổ đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt). Trong tiêu chuẩn này, đỉnh gia tốc nền tham chiếu a gR trên lãnh thổ Việt Nam đợc biểu thị bằng các đờng đẳng trị. Giá trị a gR giữa hai đờng đẳng trị đợc xác định theo nguyên tắc nội suy tuyến tính. Từ đỉnh gia tốc nền có thể chuyển đổi sang cấp động đất theo thang MSK-64 hoặc thang MM dựa vào bảng chuyển đổi cho trong Phụ lục K, Phần 1. Đỉnh gia tốc nền tham chiếu do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền lựa chọn cho từng vùng động đất, tơng ứng với chu kỳ lặp tham chiếu T NCR của tác động động đất đối với yêu cầu không sụp đổ (hoặc một cách tơng đơng là xác suất tham chiếu vợt quá trong 50 năm, P NCR ). Hệ số tầm quan trọng I bằng 1,0 đợc gán cho chu kỳ lặp tham chiếu. Với chu kỳ lặp khác chu kỳ lặp tham chiếu (xem các mức độ quan trọng trong 2.1(3)P và (4), TCXDVN 375: 2006), gia tốc nền thiết kế a g trên nền loại A sẽ bằng a gR nhân với hệ số tầm quan trọng I . Đối với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế S d (T) đợc xác định bằng các biểu thức sau: 22,52 0:() 3 Bd g B T TTST aS Tq 3 =+ 2,5 :() BCdg TTTSTaS q = () = g C g dDC a T T q Sa TSTTT . 5,2 . : () = g DC g dD a T TT q Sa TSTT . . 5,2 . : 2 , trong đó: 57 a g Gia tốc nền thiết kế trên nền loại A (a g = I . a gR ); S Hệ số nền; T B Giới hạn dới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc; T C Giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc; T D Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng; S d (T) Phổ thiết kế; q Hệ số ứng xử; Hệ số ứng với cận dới của phổ thiết kế theo phơng nằm ngang, = 0,2. Giá trị của chu kỳ T B , T C và T D và của hệ số nền S mô tả dạng phổ phản ứng đàn hồi phụ thuộc vào loại nền đất. Đối với 5 loại nền đất A, B, C, D, và E, giá trị các tham số S, T B , T C và T D đợc cho trong bảng sau, các dạng phổ đợc chuẩn hoá theo a g với độ cản 5% đợc cho ở Hình 3.1. Bảng 3.1. Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi (Nguồn: [14]) Loại nền đất S T B (s) T C (s) T D (s) A 1,0 0,15 0,4 2,0 B 1,2 0,15 0,5 2,0 C 1,15 0,20 0,6 2,0 D 1,35 0,20 0,8 2,0 E 1,4 0,15 0,5 2,0 58 Hình 3.1. Phổ phản ứng đàn hồi cho các loại nền đất từ A đến E (độ cản 5%) [14] 3.4.1. Phơng pháp phân tích tĩnh lực ngang tơng đơng [17] Phơng pháp phân tích này có thể áp dụng cho các nhà mà phản ứng của nó không chịu ảnh hởng đáng kể bởi các dạng dao động bậc cao hơn dạng dao động cơ bản trong mỗi phơng chính. Thoả mãn nếu kết cấu nhà đáp ứng đợc cả hai điều kiện sau: - Có các chu kỳ dao động cơ bản T 1 theo hai hớng chính nhỏ hơn các giá trị sau: ; - Thoả mãn những tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng. Theo mỗi phơng nằm ngang đợc phân tích, lực cắt đáy động đất F b phải đợc xác định theo biểu thức sau: F b = S d (T 1 ) . m . , trong đó: S d (T 1 ) Tung độ của phổ thiết kế tại chu kỳ T 1 ; T 1 Chu kỳ dao động cơ bản của nhà do chuyển động ngang theo phơng đang xét; m Tổng khối lợng của nhà ở trên móng hoặc ở trên đỉnh của phần cứng phía dới. Hệ số hiệu chỉnh, lấy nh sau: = 0,85 nếu T 1 2 T C với nhà có trên 2 tầng hoặc = 1,0 với các trờng hợp khác. s T T C 0,2 .4 1 59 Phân bố lực động đất nằm ngang: Tác động động đất phải đợc xác định bằng cách đặt các lực ngang F i vào tất cả các tầng ở hai mô hình phẳng: F i = F b . . . ii jj sm sm , trong đó: F i lực ngang tác dụng tại tầng thứ i; F b lực cắt đáy do động đất ; s i , s j lần lợt là chuyển vị của các khối lợng m i , m j trong dạng dđ cơ bản; m i , m j khối lợng của các tầng. 3.4.2. Phơng pháp Phân tích phổ phản ứng dạng dao động [17] Phơng pháp phân tích này cần đợc áp dụng cho nhà không thoả mãn những điều kiện đã nêu khi ứng dụng phơng pháp phân tích tĩnh lực ngang tơng đơng. Phải xét tới phản ứng của tất cả các dạng dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của nhà: - Tổng các khối lợng hữu hiệu của các dạng dao động đợc xét chiếm ít nhất 90% tổng khối lợng của kết cấu; - Tất cả các dạng dao động có khối lợng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng khối lợng đều đợc xét đến. Khi tất cả các dạng dao động cần thiết đợc xem là độc lập với nhau, thì giá trị lớn nhất E E của hệ quả tác động động đất có thể lấy: 2 E Ei E E= , trong đó: E E hệ quả tác động động đất đang xét (lực, chuyển vị, vv ); E Ei giá trị của hệ quả tác động động đất này do dạng dao động thứ i gây ra. 3.4.3. Tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất [14] Các hệ quả tác động do tổ hợp các thành phần nằm ngang của tác động động đất có thể xác định bằng cách sử dụng cả hai tổ hợp sau: 60 - E Edx + 0,30 E Edy - 0,30E Edx + E Edy , trong đó: + có nghĩa là tổ hợp với; E Edx biểu thị các hệ quả tác động do đặt tác động động đất dọc theo trục nằm ngang x đợc chọn của kết cấu; E Edy biểu thị các hệ quả tác động do đặt tác động động đất dọc theo trục nằm ngang y vuông góc của kết cấu. 3.5. Tính toán Kết cấu Nhà cao tầng Bê tông cốt thép có tầng cứng chịu tác động động đất Nh tác giả đã trình bày trong chơng I, trong kết cấu Nhà cao tầng Bê tông cốt thép (BTCT) có tầng cứng thì tại vị trí tầng cứng, độ cứng của kết cấu bị thay đổi đột ngột. Dới tác dụng của tải trọng ngang, nội lực trong lõi cứng, trong dầm, trong cột thay đổi có quy luật phức tạp và nhiều khi thay đổi dạng bớc nhảy làm cho công tác thiết kế, cấu tạo gặp khó khăn. Đặc biệt, momen uốn trong các cột tại vị trí liên kết với tầng cứng có giá trị lớn nên dễ gây phá hủy tại vị trí này khi xảy ra động đất. Dao động của hệ kết cấu có tầng cứng thờng là phức tạp nên việc tính toán động lực của hệ này phải đợc tiến hành theo sơ đồ không gian và không nên sử dụng các mô hình đơn giản nh đối với các hệ kết cấu cơ bản. Phơng pháp để hạn chế chuyển vị ngang đợc đề cập trong Luận văn là bố trí các tầng cứng. Trong Chơng II, tác giả đã trình bày tính toán vị trí tối u của tầng cứng khi công trình chịu tải trọng ngang tĩnh (gió tĩnh), theo mục 2.4. Nhận xét. Vấn đề đặt ra, vị trí tầng cứng tìm đợc theo bài toán tĩnh nếu áp dụng cho kết cấu chịu tác động động đất thì có phù hợp? Vì kết cấu chịu tải trọng tĩnh và tải trọng động có sự làm việc khác nhau. Từ nhận định trên, tác giả áp dụng để tính toán kiểm tra lại công trình đã trình bày ở Chơng II, mục 2.3. Ví dụ tính toán khi công trình chịu tác động của động đất. Tính toán sử dụng mô hình không gian 3D, các mô hình tính toán gồm: - MH9: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT không có tầng cứng (Outrigger - OTR). - MH10: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 01 tầng cứng tại tầng 40. 61 - MH11: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 01 tầng cứng tại tầng 30. - MH12: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 01 tầng cứng tại tầng 22 (tầng cứng cách đỉnh công trình đoạn x = 0,455.L = 0,455.40 = 18 tầng - dựa theo kết quả tính toán ở Chơng II). - MH13: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 01 tầng cứng tại tầng 10. - MH14: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 02 tầng cứng tại tầng 40 và tầng 30. - MH15: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 02 tầng cứng tại tầng 40 và tầng 20. - MH16: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 02 tầng cứng tại tầng 40 và tầng 10. - MH17: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có 01 tầng cứng tại tầng 28 và 01 tầng cứng tại tầng 20 (tầng cứng thứ nhất cách đỉnh công trình đoạn x 1 = 0,304.L, tơng đơng 12 tầng; tầng cứng thứ hai cách tầng cứng thứ nhất đoạn x 2 = 0,196.L tơng đơng 8 tầng và cách đỉnh 20 tầng - dựa theo kết quả tính toán ở Chơng II). 3.5.1. Tính toán mô hình MH9 chịu tác động động đất theo TCXDVN 375: 2006 [17] Việc tính toán các Mô hình chịu động đất đợc tiến hành tơng tự nhau, bắt đầu bằng việc tính tải trọng, tính Chu kỳ dao động, số dạng dao động, khối lợng các bậc tự do; sau đó tính tải trọng động đất, tải trọng đợc khai báo vào phần mềm tính toán và xác định đợc chuyển vị ngang của công trình theo các tổ hợp tải trọng. Việc tính toán đợc tiến hành và diễn dải đầy đủ cho Mô hình MH9, các mô hình còn lại đợc tính toán tơng tự. Giá trị chuyển vị đỉnh công trình theo TCXDVN 375: 2006 đợc quy định là H/500 (H: chiều cao công trình) [12]; trờng hợp này có H = 40*3,5 = 140 m. Vậy chuyển vị tối đa cho phép là: 140/500 = 0,28 m = 280 mm. - Mô tả đặc điểm công trình: Công trình có kết cấu BTCT cao 40 tầng đợc mô tả trong mục 2.3.1, chơng II (Hình 2.11). Công trình dạng văn phòng, có tờng bao che bằng gạch, tờng ngăn trong nhà chủ yếu dùng vách ngăn nhẹ. - Tải trọng tác dụng lên công trình: Bao gồm Tĩnh tải và hoạt tải đứng, tải trọng động đất; còn phần tải gió tĩnh đợc tính toán ở chơng II; thành phần động của tải trọng gió tạm bỏ qua vì tính 62 toán cho thấy thành phần này khá nhỏ so với tải trọng động đất. Trình tự tính toán đợc thực hiện theo các bớc sau. Tĩnh tải sàn (TT): tải trọng sàn đợc tính theo các lớp vật liệu hoàn thiện, trọng lợng bản thân kết cấu, Giá trị tính toán của tĩnh tải sàn là g = 554 kg/m 2 . Hình 3.2. Sơ đồ không gian mô hình MH9 Tĩnh tải tờng, vách ngăn (TT): tờng bao che xây gạch đặc dày 220mm trát hai mặt, có tải trọng tính toán là g t = 495 kg trên một mét vuông tờng. Tờng ngăn xây gạch rỗng dày 110mm trát hai mặt, có tải trọng tính toán là g t = 248 kg trên một mét vuông tờng. 63 Hoạt tải sàn (HT): đợc tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737: 1995, phụ thuộc công năng từng phòng trên mặt bằng. Tạm tính giá trị tính toán của hoạt tải sàn là p = 240 kg/m 2 . Tác động động đất (DD): công trình cao 40 tầng có chu kỳ dao động cơ bản lớn hơn 2 giây (T 1 >2 s) và kết cấu đều đặn theo mặt đứng, do đó tác động động đất đợc tính toán theo phơng pháp Phân tích phổ phản ứng dạng dao động. Mô hình tính toán đợc minh họa ở Hình 3.2; Các trang tiếp theo dới đây (trang 65 đến 69) trình bày kết quả tính toán Chu kỳ dao động, giá trị chuyển vị của các dạng dao động, khối lợng các tầng của công trình (bao gồm toàn bộ tĩnh tải và 50% giá trị hoạt tải), biểu đồ thể hiện chuyển vị của các dạng dao động, biểu đồ Phổ phản ứng thiết kế, tải trọng động đất tính toán theo Phơng X, phơng Y. Từ trang 70 đến 75 thể hiện các Biểu đồ tính toán tác động động đất theo phơng X, phơng Y cho các Mô hình MH9 (bảng 3.4.a và bảng 3.4.b), MH12 (bảng 3.5.a và bảng 3.5.b), MH17 (bảng 3.6.a và bảng 3.6.b). Trang 76 là Bảng tổng hợp Các chu kỳ dao động (s) và khối lợng hữu hiệu (Modal Participating Mass Ratios) khi tham gia dao động của các dạng tơng ứng (bảng 3.7). Trang 77, 78 trình bày kết quả tính chuyển vị ngang của các Mô hình khi chịu tải động đất, tổ hợp sử dụng là Combo3 (xem mục 5.13), chuyển vị của mô hình MH9 và các mô hình có một tầng cứng MH10, MH11, MH12, MH13 (bảng 3.8), chuyển vị của mô hình MH9 và các mô hình có hai tầng cứng MH14, MH15, MH16, MH17 (bảng 3.9). - Tổ hợp tải trọng đặc biệt: Theo [14] ta có các tổ hợp sau: Combo2: THDB X = 0.9*TT + 0.8*HT + 1.0*DDX + 0.3*DDY Combo3: THDB Y = 0.9*TT + 0.8*HT + 0.3*DDX + 1.0*DDY trong đó: DDX là Tác động động đất lên công trình theo phơng X. DDY là Tác động động đất lên công trình theo phơng Y. Việc tổ hợp tải trọng, nội lực đợc thực hiện nhờ sự trợ giúp của các chơng trình hỗ trợ tính toán kết cấu. [...]... tầng có 01 tầng có 01 tầng có 01 tầng có 01 tầng có 01 tầng có 01 tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại đỉnh, 28, 01 tầng đỉnh, 01 tầng đỉnh, 01 tầng đỉnh, 01 tầng đỉnh, 01 tầng đỉnh, 01 tầng đỉnh, 01 tầng 01 tầng cứng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng cứng tại tầng tại tầng 8 20... không gian nh sau: - MH18: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng cứng tại tầng 40 và tầng 8 - MH19: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng cứng tại tầng 40 và tầng 12 - MH20: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng cứng tại tầng 40 và tầng 14 - MH21: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng cứng tại tầng 40 và tầng 16 - MH22: Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng cứng tại tầng 40 và tầng 18 Các mô hình đợc tính toán... hợp Mô hình có 02 tầng cứng) MH9 Mô hình tính toán MH14 MH15 MH16 MH17 Kết cấu nhà 40 Kết cấu nhà 40 Kết cấu nhà 40 Kết cấu nhà 40 Kết cấu nhà 40 tầng BTCT có hai tầng BTCT có hai tầng BTCT có hai tầng BTCT có hai tầng BTCTkhông tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng có tầng cứng 40 và tầng 30 40 và tầng 20 40 và tầng 10 28 và tầng 20 Chuyển vị ngang (mm) 215.40... cấu nhà 40 tầng BTCT có một tầng BTCT có một tầng BTCT có một tầng BTCT có một tầng BTCTkhông tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng tầng cứng tại tầng có tầng cứng 40 30 22 10 Mô hình tính toán Chuyển vị ngang (mm) 215.40 202.06 179.60 154.46 159.36 Chênh lệch so với MH9 (%) 0.00% -6.19% -16.62% -28.29% -26.02% Bảng 3.10.b So sánh chuyển vị đỉnh của các Mô hình khi chịu tải trọng. .. các tầng lân cận tầng 20 và tầng 28, nh vậy có thể ảnh hởng đến diện tích sử dụng, thẩm mỹ kiến trúc, yêu cầu kỹ thuật của tòa nhà Trong thực tế các công trình đã đợc thiết kế và xây dựng, tầng Kỹ thuật (thờng kết hợp bố trí tầng cứng) có thể đợc bố trí ở đỉnh công trình Vậy, đối với kết cấu Nhà cao tầng có hai tầng cứng, trong đó có một tầng cứng bố trí cố định tại đỉnh thì vị trí của tầng cứng còn... khi một tầng cố định tại đỉnh công trình, thì vị trí tối u của tầng cứng còn lại sẽ nằm trong khoảng từ tầng 10 đến tầng 20 của công trình; mở rộng hơn thì vị trí tối u của tầng cứng còn lại sẽ nằm trong khoảng từ tầng 8 đến tầng 20 của công trình Mặt khác, để giảm khối lợng và số mô hình tính toán, tác giả thay 84 đổi vị trí tầng cứng thứ hai này và cho di chuyển từ tầng 8 đến tầng 20, cứ hai tầng một... khác đã công bố, cụ thể là: - Trờng hợp nhà có một tầng cứng: vị trí tối u của tầng cứng trong khoảng từ x = 0,455H đến x = 0,5H; khi tầng cứng đặt tại vị trí tối u thì chuyển vị đỉnh khi chịu tải trọng ngang tĩnh giảm 28,23% so với trờng hợp không có tầng cứng - Trờng hợp nhà có hai tầng cứng: vị trí tối u của tầng cứng thứ nhất là x1 = 0,304H; vị trí tối u của tầng cứng thứ hai là x2 = 0,196H (x1 đợc... 28,29% so với trờng hợp không có tầng cứng 88 - Nhà có hai tầng cứng đặt tại vị trí hợp lý thì chuyển vị đỉnh khi chịu động đất giảm 33,66% so với trờng hợp không có tầng cứng - Vị trí tối u của tầng cứng trong nhà cao tầng có thể xác định theo bài toán tĩnh lực Trờng hợp nhà có hai tầng cứng, nếu tầng cứng thứ nhất đặt cố định tại đỉnh công trình thì vị trí tối u của tầng cứng thứ hai là x2 = 0,65H... x1 xuống chân công trình, H là chiều cao công trình) Khi hai tầng cứng đặt tại vị trí tối u thì chuyển vị đỉnh công trình khi chịu tải trọng ngang tĩnh giảm 37,89% so với trờng hợp không có tầng cứng 2 Khi nhà có bố trí tầng cứng tại vị trí tối u nh trên thì các đặc trng động học của công trình thay đổi so với nhà không có tầng cứng nh sau: - Trờng hợp nhà có một tầng cứng: + Chu kỳ dao động: dạng 1... vị ngang (mm) 155.27 142.90 147.57 146.12 144.95 145.40 147.27 152.11 Chênh lệch so với MH17 (%) 8.66% 0.00% 3.27% 2.26% 1.43% 1.75% 3.06% 6.45% 87 Kết luận v kiến nghị Kết luận 1 Bài toán xác định vị trí tối u của tầng cứng trong nhà cao tầng nhằm hạn chế chuyển vị khi công trình chịu tải trọng ngang đã đợc một số tài liệu đề cập đến Kết quả tính toán cho công trình 40 tầng bằng bê tông cốt thép trong . 7.42 -32 .81 29 33 .21 4.11 -30 .71 30 34 .30 0. 53 -27.57 31 35 .58 -3. 05 - 23. 04 32 36 .67 -6.62 -17.45 33 37 .77 -10 .33 -10.82 34 38 .86 - 13. 91 -3. 49 35 39 .96 -17.62 4 .36 36 40.87 -21.20 12.56 37 41.97. -22.85 32 36 . 53 -5. 83 -17.71 33 37 .66 -9 .37 -11.81 34 38 .79 - 13. 02 -5.14 35 39 .92 -16.56 2.09 36 41.05 -20.10 9.90 37 41.99 - 23. 64 17.71 38 43. 12 -27.07 25.52 39 44.25 -30 .38 33 .14 40 40 .36 -30 .10 36 . 23 Bảng. -15.04 28 34 .16 -0.08 - 13. 39 29 35 . 13 -2.04 -11.26 30 35 .90 -3. 92 -8.71 31 36 .87 -5.79 -5.75 32 37 .64 -7.67 -2. 63 33 38.22 -9 .38 0.66 34 38 .99 -11.01 3. 86 35 39 .57 -12.48 6.98 36 40.15 - 13. 79 9.86 37

Ngày đăng: 25/07/2014, 10:25

Mục lục

  • Chương 3

  • kết cấu Nhà cao tầng Bê Tông Cốt Thép có tầng cứng chịu tác động động đất. Các ví dụ tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan