Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh 6-8 tuổi tại trường tiểu học xuân phương, huyện từ liêm, hà nội năm 2008

34 1.5K 6
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh 6-8 tuổi tại trường tiểu học xuân phương, huyện từ liêm, hà nội năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** *** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH 6-8 TUỔI TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN PHƯƠNG, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NộI NĂM 2008 Chủ nhiệm đề tài: Ts.Lê Thị Hương Hà Nội tháng năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: I CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU II CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .7 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4.1 Cỡ mẫu 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3.4 Thu thập số liệu 2.3.5 Nhận định kết 2.3.6 Xử lý số liệu 10 III CHƯƠNG III :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 IV.CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 22 V KẾT LUẬN 24 VI KHUYẾN NGHỊ 24 PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 28 CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể BAZ BMI theo tuổi z-score CB, CNVC Cán bộ, công nhân viên chức CC/T Chiều cao theo tuổi CN/T Cân nặng theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao HSSHV Hằng số sinh học người Việt Nam HAZ Chiều cao theo tuổi z-score NCHS Quần thể tham khảo Mỹ (National centre for Health Statistics) SDD Suy dinh dưỡng WAZ Cân nặng theo tuổi z-score WHZ Cân nặng theo chiều cao z-score WHO Tổ chức Y tế giới (World Heath Oganization) ĐẶT VẤN ĐỀ Khi chế độ dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng tới phát triển trẻ, trước hết tăng trưởng thể lực sau phát triển trí tuệ Sự thiếu hụt tăng trưởng thể lực lúc nhỏ khó khắc phục, đứa trẻ thấp còi sớm trở thành người trưởng thành thấp còi khả lao động thể lực Tình trạng thấp cịi trẻ nhỏ ảnh hưởng đến phát triển tuổi dậy trẻ cịi cọc có nhiều khả còi cọc lúc trưởng thành [17] Học sinh tiểu học (6-8 tuổi) đối tượng đặc biệt Đây lứa tuổi thể tâm lý trẻ bắt đầu chuyển qua giai đoạn quan trọng cho việc phát triển thể chất tinh thần trẻ Ở lứa tuổi này, trẻ bắt đầu có ý thức khả tự chăm sóc thân nên quan tâm cha mẹ bắt đầu Vì mà với trẻ tiểu học, vấn đề quan trọng không chế độ dinh dưỡng cho trẻ, mà nhận thức sức khỏe hành vi dinh dưỡng thân trẻ Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em chủ yếu lứa tuổi 5, nghiên cứu đối tượng học sinh tiểu học nói chung cịn Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục đích đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em 6-8 tuổi Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh 6-8 tuổi trường tiểu học Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 2008 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng học sinh 6-8 tuổi trường tiểu học Xuân Phương năm 2008 I CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học Tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ học đường phận quan trọng cộng đồng, số lượng trẻ học đường chiếm phận không nhỏ tháp dân số, chiếm 24% dân số nước phát triển khoảng 16% dân số nước phát triển Tại nước phát triển, số lượng trẻ học sinh tiểu học không cao nước phát triển mà với tốc độ gia tăng dân số cao (1,4%/ năm) số lượng học sinh tiểu học cịn có xu hướng tăng khó kiểm sốt [19] Các nghiên cứu cho thấy vấn đề dinh dưỡng trẻ em học đường thiếu dinh dưỡng protein lượng, thiếu máu thiếu sắt, thiếu iod nhiễm ký sinh trùng đường ruột Trong đó, tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi quan trọng giai đoạn dự trữ cho phát triển nhanh chóng tuổi dậy [16] Theo Popkin Horton năm 2001, Châu Á, SDD vấn đề sức khoẻ quan trọng tỷ lệ béo phì thừa cân tăng lên nhanh chóng Nghiên cứu cho thấy Châu Á, 15% gia đình lúc có thành viên bị suy SDD thể nhẹ cân thành viên ruột thịt khác bị thừa cân [21] 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học Yếu tố kinh tế xã hội Yếu tố kinh tế có mối quan hệ qua lại với tình trạng dinh dưỡng trẻ Ở nước có kinh tế chậm phát triển có tỷ lệ trẻ SDD cao hẳn nước phát triển Trên giới, trẻ SDD tập trung chủ yếu hai châu lục Châu Phi Châu Á Thu nhập biểu quan trọng phản ánh tình trạng kinh tế xã hội Nghiên cứu Ahmed cộng (1991) ảnh hưởng tình trạng kinh tế xã hội đến phát triển trẻ em học đường Bangladesh cho thấy trẻ từ gia đình có thu nhập cao có cân nặng chiều cao theo tuổi cao trẻ từ gia đình có thu nhập thấp [14] Một nghiên cứu khác Anh vấn đề liên quan tình trạng thất nghiệp người cha với phát triển trẻ cho thấy trẻ có bố bị thất nghiệp có chiều cao thấp đứa trẻ khác [22] Cơ cấu nhân ảnh hưởng đến phân bố tiêu thụ thực phẩm gia đình Kích cỡ gia đình ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ đặc biệt nước phát triển Một nghiên cứu trẻ em học đường Mexico (1991) đưa kết luận có mối liên hệ yếu tố kinh tế xã hội với phần ăn tình trạng dinh dưỡng trẻ Gia đình đơng có chế độ ăn nghèo nàn gia đình con, đặt biệt thức ăn có nguồn gốc động vật, nghiên cứu cho thấy trẻ sinh gia đình đơng có chiều cao thấp [18] Ở Việt Nam, theo kết nghiên cứu năm 2004 Nguyễn Công Khẩn cộng cho thấy mối liên quan SDD trẻ em với yếu tố kinh tế, xã hội Những hộ có thu nhập cao thường trẻ ăn uống tốt hơn, tình trạng dinh dưỡng trẻ em tốt Bên cạnh đó, phận hộ gia đình có thu nhập cao có trẻ em bị SDD điều gợi ý cho phân tích sử dụng thu nhập hộ gia đình cần quan tâm Các hộ gia đình nghèo, đặc biệt hộ nghèo đói lương thực, thực phẩm có tỷ lệ SDD cao Yếu tố vùng có yếu tố dân tộc phân tích cho thấy vùng khó khăn hay xảy thiên tai trẻ em bị SDD nhiều Tuy nhiên yếu tố vùng yếu tố thu nhập thường đôi với Điều phản ánh rõ phân hoá vùng kinh tế nước ta Trình độ văn hố bố mẹ có liên quan với tỷ lệ SDD nhóm trẻ Con gia đình mà bố mẹ biết chữ có tình trạng dinh dưỡng tốt gia đình mà bố mẹ khơng biết chữ Tuy nhiên, đưa trình độ văn hố lên cao dần phân tích số liệu cho thấy khác biệt không lớn tỷ lệ SDD nhóm gia đình bố mẹ có từ 7-10 năm học nhóm gia đình mà bố mẹ có trình độ văn hố cao Điều giải thích nhóm bố mẹ có trình độ văn hoá cao thường bận rộn với cơng việc có thời gian chăm sóc [7] Khẩu phần ăn Đây yếu tố tác động trưc tiếp quan trọng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Ở độ tuổi học đường, trẻ phát triển chậm giai đoạn trước giai đoạn chuẩn bị quan trọng cho phát triển nhanh chóng vào tuổi dậy nên nhu cầu lượng trẻ cao, phần ăn không hợp lý ảnh hưởng tới phát triển trẻ Thói quen ăn uống ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Nghiên cứu phần ăn trẻ em tiểu học Hà Nội Mai Văn Quang cho thấy lượng phần học sinh đạt 88% nhu cầu đề nghị [13] Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng phần lại đạt cao protid 57,9g/trẻ/ngày, protid động vật chiếm 45,9% Trong nghiên cứu Trương Thị Tuyết Mai trường tiểu học Đông Mỹ ngoại thành Hà Nội lại cho thấy giá trị phần thấp, đạt 60% nhu cầu [11] II CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh 6-8 tuổi trường tiểu học Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Địa điểm Trường tiểu học Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội 2.4 Cỡ mẫu Chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu Áp dụng công thức: n = Z21−α / p(1 − p) α2 Trong đó: + n: Cỡ mẫu cần thiết + p: Theo tỷ lệ trẻ trẻ em tiểu học ngoại thành theo nghiên cứu Đỗ Thị Hòa 26,8% [6] +q = 1-p + α : Xác suất phạm sai lầm loại 1, lấy 0,05 Theo cơng thức, ta tính cỡ mẫu 300 trẻ 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu - Chọn trường nghiên cứu: chon có chủ đích trường tiểu học ngoại thành Hà Nội - Chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Lập danh sách tồn trẻ 6-8 tuổi trường Tính khoảng cách mẫu theo công thức k = n/300 Chọn ngẫu nhiên trẻ sau dùng khoảng cách k để chọn trẻ đủ 300 trẻ 2.3.4 2.4.3 Các số biến số cần thu thập Nhóm biến số Các biến số Chỉ số, định Phương pháp Công cụ nghĩa thu thập Đánh giá tình - Tuổi - Ngày điều Phỏng vấn Phiếu hỏi trạng tra- ngày sinh Phỏng vấn Phiếu hỏi dinh dưỡng - Giới - Nam, nữ - Cân nặng - CN/T Cân Cân - Chiều cao - CC/T Đo Thước - BMI Đặc chiều cao điểm - Nghề bố mẹ - Nghề Phỏng vấn Phiếu hỏi Phỏng vấn Phiếu hỏi Phỏng vấn Phiếu hỏi Phỏng vấn Phiếu hỏi - Bữa Phỏng vấn Phiếu hỏi - Thói quen - Bữa phụ Phỏng vấn Phiếu hỏi ăn uống - Ăn vặt Phỏng vấn Phiếu hỏi - Đồ ăn thích Phỏng vấn Phiếu hỏi - Đồ ăn Phỏng vấn Phiếu hỏi chung hộ - Học vấn bố gia đình - Học vấn mẹ - Số - Số - Thu nhập - Thu nhập, bình qn, chi phí (nghìn mức chi phí đồng) ăn uống cho trẻ Các yếu tố - Số bữa liên quan khơng thích - Tần suất tiêu thụ thực đo phẩm 2.3.5 Thu thập số liệu - Cách tính tuổi: Tuổi trẻ tính theo WHO Ví dụ trẻ sinh ngày 25/2/2002 tính tuổi kể từ ngày 25/2/2008 tới ngày 24/2/2009 [23] - Nhân trắc: + Cân nặng: Dùng cân Seca có độ xác đến 0,1kg Cân kiểm tra chỉnh trước cân Kết ghi theo kg số lẻ Kỹ thuật cân: Cân đặt vị trí ổn định phẳng Trẻ cân cởi quần áo khốc ngồi, khơng giầy dép Trẻ đứng bàn cân, không cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng phân bố hai chân + Chiều cao: Đo theo chiều cao đứng thước Microtoise Kết ghi theo cm số lẻ Kỹ thuật đo: Thước đo theo chiều cao thẳng đứng vng góc với mặt đất nằm ngang Trẻ đo bỏ giày dép, đứng quay lưng vào tường cho gót chân, mơng, bả vài chẩm theo đường thẳng áp sát vào tường, mắt nhìn thẳng phía trước, hai tay bỏ thõng theo thân Dùng thước mỏng áp sát đỉnh đầu thẳng góc với thước đo ghi kết - Khẩu phần ăn thực tế: sử dụng bảng tần suất tiêu thụ thực phẩm để vấn cha mẹ học sinh 2.3.6 Nhận định kết n test) 1,9 12 4,8 > 0,05 51 98,1 236 95,2 < -2SD 0,0 2,0 ≥ -2SD 52 100,0 243 98,0 < -2SD 11,5 34 13,7 ≥ -2SD BAZ % ≥ -2SD HAZ N < -2SD WAZ % 46 88,5 214 92,7 > 0,05 > 0,05 Nhóm trẻ có bố mẹ làm CB, CNVC tỷ lệ SDD thấp nhóm trẻ có bố mẹ làm nghề khác (1,9%, 4,8% thể nhẹ cân, 0%, 2,0% thể còi cọc 11,5%, 13,7% thể gầy còm) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.12 Tỷ lệ SDD nghề nghiệp mẹ CB,CNVC (n=49) Khác (n=251) N < -2SD 2,0 12 4,8 48 98,0 239 95,2 < -2SD 0 2,0 49 100,0 246 98,0 < -2SD 11,3 32 12,7 >=-2SD BAZ % >= -2SD HAZ n >= -2SD WAZ % 44 88,7 219 87,3 ( p> 0,05) Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi gầy còm nhóm trẻ có mẹ CB, CNVC thấp nhóm cịn lại (2,0%, 0%, 11,3% 4,8%, 2,0%, 12,7%) Sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thống kê (p triệu Chi phí > triệu 57,1% 42,9% < 0,01 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thu nhập chi phí ăn trẻ: Các gia đình có thu nhập ≤ triệu đồng/tháng 97,6% trẻ có mức chi phí cho ăn uống ≤ 1triệu đồng/tháng gia đình có thu nhập >2 triệu đồng/tháng có 42,9% trẻ có mức chi cho ăn uống >1 triệu đồng/tháng (p 2SD p (T- test) thu nhập bình p (T- test) quân/ tháng > 0,05 545 ± 278 > 0,05 529 ± 258 > 0,05 460 ± 207 > 0,05 530 ± 259 > 0,05 491± 319 > 0,05 539 ± 247 > 0,05 513 ± 255 20 931 ± 582 1099 ± 620 960 ± 658 1094 ± 619 940 ± 489 1113 ± 633 1127 ± 644 > 0,05 >0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhìn chung, thu nhập bình qn đầu người chi phí ăn uống cho trẻ nhóm trẻ SDD ln thấp so với hai nhóm cịn lại Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.15 Tần suất tiêu thụ thực phẩm tuần tình trạng thừa cân Tần suất 30,1 26,8 ≤ lần/tuần 78,8 90,2 21,2 9,8 ≤ lần/tuần 96,1 97,7 3,9 2,3 ≤ lần/tuần 78,4 87,8 21,6 12,2 ≤ lần/tuần 95,4 97,6 >4 lần/tuần 4,6 2,4 ≤ lần/tuần 90,3 95,1 >4 lần/tuần Bánh 73,2 >4 lần/tuần Kẹo 69,9 >4 lần/tuần Sữa ≤ lần/tuần >4 lần/tuần Trứng cân (%) >4 lần/tuần Thịt Không thừa (%) Dầu Thừa cân 9,7 4,9 P (χ2-test) > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhóm trẻ thừa cân có tần suất tiêu thụ thực phẩm dầu, mỡ, thịt, sữa, bánh cao nhóm trẻ khơng thừa cân khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • ***(***

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

  • Tên đề tài :

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan