Tổng quan về cây thuốc lá

51 3.4K 10
Tổng quan về cây thuốc lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về cây thuốc lá

1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quỳnh Liên, Phòng Công Nghệ Tế Bào Thực Vật, Viên Công Nghệ Sinh Học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Chu Hoàng Hà, ThS. Phạm Thị Vân cùng tập thể cán bộ, học viên, sinh viên Phòng Công Nghệ Tế Bào Thực Vật, Viện Công Nghệ Sinh Học đã tạo điều kiện làm việc, giúp đỡ và truyền đạt nhiều kinh nghiệm làm việc quý báu trong suôt quá trình hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Công Nghệ Sinh Học, Viện Đại Học Mở Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè nhứng người đã luôn bên tôi, động viên và góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận. Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Deoxyribonucleic Acid ARN Ribonucleic Acid Bp Base pair dNTPs Deoxy Nucleoside Triphosphate LB Luria and Bertani PCR Polymerase Chain Reaction Taq Thermus aquaticus IAA Indolaxetic Acid NAA α- naphthalenneacetic Acid PVY Ptato virus TMV Tobacco Mosaic virus CMV Cucumber Mosaic virus MS Môi trƣờng cơ bản theo Murashige và Skoog BAP 6- benzenladenine Gus Gen mã hóa enzyme β-glucuronidase RM Môi trƣờng ra rễ RNAi RNA interfence X-gluc 5-bromo-4- chloro-3- indolyl glucuronide EDTA Ethylene Diamine tetra- acetate Acid 3 MỞ ĐẦU Thuốc một trong những cây trồng vừa có giá trị về kinh tế vừa cây mô hình quan trọng trong nghiên cứu công nghệ sinh học cây trồng. Vì vậy, thuốc một trong những đối tƣợng đƣợc sử dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đặc biệt làm đối tƣợng chuyển gen. Khảm bệnh rất phổ biến trên cây thuốc lá, bệnh khảm gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lƣợng thuốc lá, nhất đối với thuốc sợi vàng. Bệnh khảm thuốc do hai loại virus TMV (Tobacco mosaic virus) và CMV (Cucumber mosaic virus) gây ra. Trong đó, TMV loại virus có phổ ký chủ rất rộng có tới 230 loài thuộc 32 họ và một trong virus gây hại trên thực vật đƣợc mô tả sớm nhất ở nƣớc ta. Những phƣơng pháp thông dụng để khắc phục bệnh khảm nhƣ sử dụng giống kháng bệnh, giống sạch bệnh và các biện pháp canh tác( trồng luận canh cây thuốc với cây lúa, vệ sinh đồng ruộng .). Tuy nhiên, những biện pháp này không những chỉ có tác dụng làm giảm bớt sự lây lan và phát triển của bệnh, chủ yếu chỉ manh tính chất phòng trừ chứ không thể chống lại bệnh này mà còn đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng. Hiện nay, nhờ những tiến bộ mới trong kỹ thuật di truyền mà ngƣời ta đã tạo ra các giống cây trồng có khả năng kháng lại bệnh do virus gây ra bằng cách đƣa gen mã hóa protein vỏ (coat protein gene) của virus vào genome của thực vật. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, giống thuốc C9-1 đã đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu “ Nghiên cứu qui trình chuyển gen vào giống thuốc C9-1 nhằm tạo cây thuốc chuyển gen kháng bệnh khảm lá” với các nội dung và mục đích nghiên cứu: (1) Chuẩn hóa phƣơng pháp chuyển gen vào giống thuốc C9-1 thông qua cấu trúc mang chỉ thị gus; (2) Tạo cây thuốc chuyển gen mang cấu trúc TMV-RNAi; (3) Bƣớc đầu phân tích cây chuyển gen bằng phƣơng pháp PCR 4 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY THUỐC 1.1.1. Phân loại Cây thuốc có tên khoa học là: Nicotinana.sp thuộc ngành hạt kín Angiosper, lớp 2 mầm Dicotylndones, phân lớp Asteridae, bộ hoa mõm sói Scrophulariales, họ cà Solanaceae, chi Nicotiana. Trong chi Nicotiana có 50- 70 loài, đa số dạng cỏ, một số dạng thân đứng, hầu hết các dạng dại phụ. Căn cƣ́ và o hì nh thá i, màu sắc của hoa ngƣời ta phân chia thành 4 loại chính: - Loài Nicotiana tabacum L.: có hoa màu hồng hay đỏ tƣơi . Đây là loạ i phổ biế n nhấ t chiế m 90% diệ n tí ch thuố c lá trên thế giớ i. - Loài Nicotiana rustica L.: có hoa màu vàng, chiế m 10% diệ n tí ch thuố c trên thế giới. - Loài Nicotiana petunioide L.: có hoa màu trắng , phớ t hồ ng hay tí m . Thƣờ ng chỉ có trong vƣờ n thƣ̣ c vậ t phụ c vụ nguồ n dƣ̣ trƣ̃ gen cho lai tạo, ít đƣợc dng trong sản xuất. - Loài Nicotiana polidiede L. : có hoa màu trắng. Loài này cng ít đƣợc dng trong sản xuất, chủ yếu chỉ có trong vƣờn thực vật học của một số quố c gia. 5 Hình 1.1: Cây thuốc (Nicotiana tabacum L.) Trên thế giới cây thuốc đƣợc trồng chủ yếu ở Châu Á với diện tích canh tác khoảng 2.500.000ha, Châu Mĩ 1.600.000ha và Châu Phi khoảng 326.000ha với nhiều loại thuốc khác nhau trong đó giống thuốc sợi vàng phổ biến nhất.Vùng trồng thuốc cho chất lƣợng cao tập trung chủ yếu ở một số bang của nƣớc Mĩ, Cu Ba, Ấn Độ.Tại Việt Namcây thuốc đƣợc canh tác từ Bắc chí Nam, chủ yếu ở các tỉnh sau: Cao Bằng và Lạng Sơn (khu vực phía Bắc), Đà Nẵng, Gia Lai và Dak Lak (khu vực miền Trung), Ninh Thuận (khu vực Tây nguyên) và Tây Ninh (khu vực phía Nam). 1.1.2. Giá trị của cây thuốc Thuốc (Nicotiana tabacum L.) loại cây công nghiệp ngắn ngày có tầm quan trọng bậc nhất về kinh tế trên thị trƣờng thế giới không chỉ đối với trên 33 triệu nông dân của trên 120 quốc gia, mà còn cho cả toàn bộ nền công nghiệp - từ các nhà máy chế biến, cuốn điếu, sản xuất phụ gia, phụ liệu đến cả hệ thống phân phối tiêu thụ, thậm chí cả một phần ngành sản xuất các vật tƣ 6 nông nghiệp phục vụ cho cây thuốc nhƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật [10], [15].Trồng thuốc có hiệu quả cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác (1000- 1200 USD/ tấn khô) [8]. Các hãng sản xuất thuốc của các nƣớc tƣ bản đều nhận đƣợc nguồn lợi nhuận khổng lồ từ cây thuốc lá. Ở nƣớc ta, cây thuốc cng mang lại giá trị kinh tế cao, sử dụng hiệu quả đất đai, góp phần tạo công ăn việc làm, tận dụng đƣợc nguồn lao động của địa phƣơng, tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Lợi nhuận cao từ sản xuất thuốc đã sự quan tâm của nhiều cấp chính quyền trong cả nƣớc, tại một số tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, . cây thuốc đã nằm trong cơ cấu cây trồng truyền thống, thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại An Giang nhờ vào cây thuốc nên giải quyết đƣợc khoảng 200 lao động với thu nhập trung bình 30.000- 40.000 đồng/ ngày [49]. Năm 2010, Tổng công ty thuốc Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu trên 175 triệu USD, tăng 17% so với năm 2009. Xuất siêu gần 54 triệu USD, nộp ngân sách vƣợt mốc 5.000 tỉ đồng, tăng 6% so với năm 2009 [47]. Đời sống, việc làm và thu nhập của ngƣời lao động đƣợc bảo đảm ổn định. Đối với ngành công nghệ sinh học cây thuốc đƣợc sử dụng nhƣ thực vật mô hình cho những nghiên cứu cơ bản cng nhƣ ứng dụng nhờ khả năng dễ dàng tiến hành nuôi cấy in vitro và chuyển gen [26]. 1.1.3 . Thực trạng phát triển vùng thuốc nguyên liệu tại Việt Nam loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao hiện thuốc đƣợc trồng ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Diện tích trồng thuốc năm 2008 khoảng 25.000 ha. Theo định hƣớng của chính phủ, dự kiến diện tích trồng thuốc năm 2010 39.200 ha và phát triển ổn định tới năm 2020 40.300 ha [50]. Theo đánh giá của các chuyên gia, nguyên liệu thuốc vàng sấy của 7 nƣớc ta có chất lƣợng tƣơng đối tốt, có thể thay thế đƣợc nguyên liệu Trung Quốc. Công ty TNHH Một Thành viên Viện KTKT thuốc đơn vị đi đầu trong nghiên cứu chọn tạo giống thuốc đã phát triển sản xuất đại trà các giống thuốc K326, C9-1, K176 đồng thời sản xuất thử nghiệm thành công một số giống lai nhƣ VTL1H, VTL5H tại vùng núi phía Bắc (theo báo cáo Văn phòng chƣơng trình KC06) hay khảo nghiệm một số giống nhƣ RGH04, PVH09, PVH51 trên khu vực đất cát ở Gia Lai. Những nghiên cứu của Công ty TNHH Một Thành viên Viện KTKT thuốc cho thấy sự quan tâm của Tổng công ty thuốc Việt Nam trong công tác phát triển giống mới nhằm thúc đẩy sự phát triển vùng thuốc nguyên liệu tại nƣớc ta. Đặc thù của sản xuất thuốc điếu phải có sự phối trộn nhiều loại nguyên liệu thuốc từ các vng khác nhau để tạo nên tính phong phú của sản phẩm. Hàng năm, ngành thuốc vẫn phải nhập khẩu một lƣợng đáng kể nguyên liệu từ các nƣớc trên thế giới và nguyên liệu trong nƣớc cng đƣợc xuất khẩu với số lƣợng đến chục ngàn tấn. Sản xuất thuốc vẫn một lĩnh vực kinh tế cần thiết khi ngành thuốc Việt Nam đóng góp cho ngân sách Nhà nƣớc trên bảy ngàn tỷ đồng mỗi năm. Hút thuốc có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời tiêu dng nên nhà nƣớc có chủ trƣơng hạn chế sản xuất thuốc điếu cho tiêu thụ nội địa. Hiện nay thuốc nguyên liệu sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà máy thuốc điếu, mặt khác nhu cầu nguyên liệu cho xuất khẩu khá lớn nên Chính phủ khuyến khích phát triển sản xuất nguyên liệu trong nƣớc. Chiến lƣợc phát triển Ngành thuốc Việt nam đến năm 2020 đã đƣợc Chính phủ phê duyệt, trong đó nhấn mạnh chủ chƣơng phát triển thuốc nguyên liệu để hạn chế nhập khẩu, tăng cƣờng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế cho nhà nông [50]. Vùng trồng thuốc của Việt Nam tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền núi, nên việc phát triển trồng thuốc tại đây sẽ hiện thực hoá chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc “Xóa đói, giảm nghèo” cho đồng bào các dân tộc miền núi. Chín tỉnh trồng thuốc tập trung tại Việt Nam (gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái 8 Nguyên, Bắc Giang, Gia Lai, Đắc Lắc, Ninh Thuận Bình Thuận và Tây Ninh) do tổng công ty hỗ trợ phát triển đã chiếm hơn 90% diện tích vùng trồng thuốc nguyên liệu tại Việt Nam. Trong những năm qua, Tổng công ty cng đã không ngừng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu thuốc nguyên liệu và thuốc điếu với giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt trên 80 triệu USD. 1.2. MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở CÂY THUỐC 1.2.1. Bệnh virus trên cây thuốc Trong sản xuất nông nghiệp thiệt hại do bệnh virus gây ra rất lớn. Đối với cây hàng năm, sự thiệt hại thể hiện qua việc giảm năng suất hoặc gây mất mùa toàn bộ trong vụ. Đối với cây lâu năm, cây thân gỗ bệnh virus không những làm giảm chất lƣợng và năng suất ngay đối với cây bị nhiễm bệnh mà, mà còn có nguy cơ lây lan cho các cây khỏe mạnh những năm sau [1]. Hiện nay, có khoảng hơn 2000 loại virus thực vật đã đƣợc phát hiện và nghiên cứu, trong số đó khoảng mộ t nƣ̉ a nh ững loài gây hại chính cho cây trồng. Mức độ thiệt hại do các bệnh virus gây ra cho cây trồng rất nghiêm trọng, có thể lên tớ i 95 - 100%. Sự thiệt hại không những chỉ dừng ở mức độ suy giảm về năng suất mà còn ảnh hƣởng cả đến chất lƣợng sản phẩm thu hoạch [2]. Riêng đối với cây thuốc thiệt hại về kinh tế do virus gây ra ở thuốc khá lớn lên tới hàng chục tỷ đồng [40]. Bệnh virus không những làm giảm năng suất, chất lƣợng cây thuốc lá, mà còn nguy cơ truyền bệnh cho cây khỏe những năm sau. Mặt khác,virus không thể tiêu diệt, phòng trừ nhƣ những bệnh vi khuẩn, nấm, mà chúng tiềm tàng tích ly dần dần trong cây và làm thoái hoá giống [3]. Một số loại bệnh virus trên cây thuốc 9 Bảng 1.1: Bệnh virus trên thuốc [52] Tên bệnh Tên virus gây bệnh Khảm linh lăng Alfalfa mosaic virus( virus khảm linh lăng) Quăn ngọn cúc tần Beet curty top virus ( virus gây bệnh quăn ngọn cúc tần) Ngọn cây bụi Tái tổ hợp Tobacco vein distorting virus (virus gây biến nạp gân thuốc lá) và tobacco bushy top virus (virus ngọn cây bụi thuốc lá) Khảm cà chua Cucumber mosaic virus (virus gây bệnh khảm dƣa chuột) Vàng hoại tử rau diếp Vàng hoại tử rau diếp(trong Nicotiana glutinosa) Còi cọc cây lạc Peanut stunt virus Bệnh hình hoa hồng Tái tổ hợp Tobacco vein distorting virus ( virus gây bệnh biến dạng gân thuốc lá) và tobacco mottle virus( virus gây đốm thuốc lá) Kỵ axit thuốc Tobacco etch virus (virus gây bệnh kỵ axit thuốc lá) Xoăn thuốc Tobacco leaf curl virus (Virus gây xoăn thuốc lá) Khảm thuốc Tobacco mosaic virus( virus gây bệnh khảm thuốc lá) và Satellite tobacco mosaic virus (virus gây bệnh khảm thuốc vệ tinh) Hoại tử thuốc Tobacco necrosis virus (virus gây hoại tử thuốc lá) Bung hạt thuốc Tobacco rattele virus (virus gây bung hạt thuốc lá) Đốm vòng thuốc Tobacco ring spot virus (virus gây bệnh đốm vòng thuốc lá) Sọc thuốc Tobacco streak virus (virus gây bệnh sọc thuốc lá) Còi cọc thuốc Tobacco stunt virus (virus gây bệnh còi cọc thuốc lá) Vằn gân thuốc Tobacco vein mottling virus (virus gây bệnh vằn gân thuốc lá) Héo đốm cà chua Tomato spotted wilt virus (virus gây bệnh héo đốm cà chua) Viền gân Potato virus ( virus Y khoai tây) U vết thƣơng Wound tumor virus (virus gây bệnh khối u vết thƣơng) 10 1.2.2. Bệnh khảm do virus Bệnh khảm do virus gây ra bệnh rất phổ biến trên cây thuốc lá, gây hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lƣợng của thuốc, nhất đối với thuốc sợi vàng. Bệnh còn có tên bệnh “hoa vàng”. Bệnh nặng và phân bố rộng ở nhiều nơi và vào bất kỳ ma vụ nào trong năm [3]. Bệnh xuất hiện càng sớm thì càng ảnh hƣởng đến năng suất, tỉ lệ phục hồi hoàn toàn khá thấp (2,3- 5,2%). Tuy nhiên, phẩm chất của thuốc thƣờng bị tác hại nghiêm trọng hơn so với tác hại về năng suất: thuốc bị bệnh, sau khi sấy, sẽ bị nâu đen, dòn, dễ bị nát vụn ra, không có mi vị thơm ngon và hút nặng. Biểu hiện của bệnh khảm đầu tiên các non ngả màu vàng nhạt, nhỏ lại biến thành dạng khảm. Trên bề mặt của có biểu hiện của các vết khảm loang lổ, màu sắc chỗ đậm, chỗ nhạt. Ngoài ra còn có các biểu hiện khác nhƣ: phiến nhăn nheo, lồi lõm do các gân bị kìm hãm sinh trƣởng trong khi thịt vẫn phát triển, kích thƣớc bị thu nhỏ lại. Ngoài đồng, đôi khi cây bệnh ở dạng tiềm ẩn (không biểu lộ triệu chứng ra ngoài) ở các mức độ khác nhau [3]:  Ẩn bệnh toàn phần: cây hoàn toàn không biểu lộ triệu chứng;  Ẩn bệnh cục bộ: chỉ có vài triệu chứng ở ngọn nhƣng không tiêu biểu lắm;  Ẩn bệnh tạm thời: chỉ biểu lộ triệu chứng ở giai đoạn sau của bệnh;  Ẩn bệnh vĩnh viễn: không biểu lộ triệu chứng trong suốt giai đoạn cây phát triển. [...]... chú: WT1: mảnh lá thuốc không chuyển gen đặt lên môi trường có bổ sung kháng sinh , WT2: mảnh lá thuốc không chuyển gen đặt lên môi trường không bổ sung kháng sinh 3.1.2.2 Tạo rễ và phát triển cây hoàn chỉnh Tạo rễ khâu cuối cùng trong nuôi cấy in vitro và có ý nghĩa quan trọng đối với kỹ thuật chuyển gen ở thực vật Những nghiên cứu về tái sinh và chuyển gen trên cây thuốc ghi nhận IBA,... sung vào môi trƣờng nhằm loại bỏ vi khuẩn còn sót lại trên các mảnh Thí nghiệm chuyển gen gus vào cây thuốc C9-1 đƣợc lặp lại 2 lần, mỗi lần với 30 mảnh nguyên liệu Sau 10 ngày tại những vết cắt ở các mảnh xuất hiện những cụm tế bào cứng, có màu xanh ( hình 3.1) Theo nghiên cứu trƣớc về quá trình tái sinh cây thuốc lá, đây tiền đề cho việc tái sinh chồi [8][7] Kinetin chất điều... bề mặt các hạt thuốc Các cây con sau khoảng 4 tuần trên môi trƣờng MS có kích thƣớc từ 46cm nguồn nguyên liệu tốt nhất để tái sinh và chuyển gen ở cây thuốc 3.1.2 Chuyển gen và tái sinh cây 3.1.2.1 Đồng nuôi cấy với dung dịch Agrobacterium và cảm ứng tạo cụm chồi Quy trình chuyển gen vào giống thuốc K326 đã đƣợc Vân và cộng sự [12][13] thiết lập Theo quy trình này, các bánh tẻ đƣợc... vào thuốc nhằm đánh giá hiệu quả của quy trình tái sinh và chuyển gen vào thuốc theo phƣơng pháp của Banerjee và cộng sự [12] có cải tiến Đây tiền đề để tiến hành chuyển cấu trúc TMV-RNAi 28 3.1.1 Tạo nguyên liệu thực vật cho thí nghiệm chuyển gen Theo Banerjee và cộng sự [12], mảnh bánh tẻ nguyên liệu thích hợp để chuyển gen vào cây thuốc Để tạo đƣợc nguồn nguyên liệu, hạt thuốc lá. .. Mẫu bị bệnh đƣợc nghiền trong đệm phosphat 100 mM (~1g mẫu trong 20 ml buffer) với pH = 7 26 - lây nhiễm đƣợc gây tổn thƣơng nhẹ bằng SiC - Cho dịch virus lên phần đã gây xƣớc, sau vài phút rửa bằng nƣớc 10-20 ngày sau khi lây nhiễm, quan sát và đánh giá triệu chứng sẽ xuất hiện trên cây 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÁI SINH VÀ CHUYỂN GENVÀO GIỐNG THUỐC C9-1... vật, ở cả cây một mầm và hai mầm Với 30mảnh /lần biến nạp (lặp lại thí nghiệm 2 lần) thu đƣợc trung bình 24,5± 2,12 mảnh có cảm ứng, đạt tỷ lệ khoảng 81,6± 7,07 (bảng 3.1) Song song với thí nghiệm chuyển gen, thí nghiệm đối chứng đƣợc thiết lập bằng cách đặt các mảnh lá thuốc C9-1trực tiếp lên môi trƣờng GM và GM có bổ sung kháng sinh diệt khuẩn và kháng sinh chọn lọc Toàn bộ mảnh không... để tạo cây trồng với những tính trạng mong muốn Để có thể chuyển các gen mong muốn vào cây trồng, trƣớc tiên phải xây dựng đƣợc tái sinh cây hoàn chỉnh và một quy trình chuyển gen hoạt động hiệu quả Tại Việt Nam, hệ thống tái sinh và chuyển gen chỉ thị gus mới chỉ đƣợc nghiên cứu trên giống thuốc K326 [8][7] mà chƣa đề cập tới giống C9-1 Giống thuốc C9-1 đƣợc Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lai... sang môi trƣờng ra rễ (MS+0,1mg/l NAA) - Cây rễ hoàn chỉnh 4-5 tuần tuổi đủ điều kiện để chuyển sang trồng trong bầu trấu-cát (tỷ lệ 1: 1) 33 A B D C E F G H I Hình 3.1 Kết quả chuyển gen gus vào cây thuốc A: Mảnh ngâm trong dịch huyền phù vi khuẩn B: Mảnh được đặt trên môi trường cảm ứng C: Mảnh bắt đầu cảm ứng sau 10 ngày quan sát D: Các mảnh không biến nạp đặt trên môi truong bổ sung... trên môi trường chọn lọc F: Tách chồi chuyển sang môi trường ra rễ 34 G: Cây trồng trong môi trường ra rễ sẵn sàng cho ra bầu H: Cây thuốc chuyển gen trồng trong bầu cát: trấu I: Cây trồng trong điều kiện nhà lưới sau 2 tuần 3.1.3 Phân tích sơ bộ cây chuyển gen gus bằng nhuộm hóa mô tế bào Lấy phần ngọn thân mần của 8 cây thuốc sinh trƣởng trên môi trƣờng có chứa kanamycine chọn lọc ngâm trong dung... ẩn bệnh có thể giải thích do do cây bị nhiểm bệnh vào giai đoạn trƣởng thành nên TMV không kịp gây ra triệu chứng Tuy nhiên năng suất và phẩm chất thuốc vẫn bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Chỉ có thể phát hiện đƣợc cây ẩn bệnh bằng phƣơng pháp phản ứng huyết thanh Ngoài ra, trong điều kiện nóng (>30 oC), cây cũng dễ bị mất triệu chứng Hình 1.2: Bệnh khảm trên cây thuốc TMV và CMV hai loại virus . đốm thuốc lá) Kỵ axit thuốc lá Tobacco etch virus (virus gây bệnh kỵ axit thuốc lá) Xoăn thuốc lá Tobacco leaf curl virus (Virus gây xoăn thuốc lá) . vòng thuốc lá) Sọc thuốc lá Tobacco streak virus (virus gây bệnh sọc thuốc lá) Còi cọc thuốc lá Tobacco stunt virus (virus gây bệnh còi cọc thuốc lá)

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 1.1.

Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1: Bệnh virus trên thuốc lá [52] - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 1.1.

Bệnh virus trên thuốc lá [52] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Bệnh khảm lá trên cây thuốc lá - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 1.2.

Bệnh khảm lá trên cây thuốc lá Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc genome CMV - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 1.3.

Sơ đồ cấu trúc genome CMV Xem tại trang 12 của tài liệu.
Virus TMV là virus đơn dƣơng (ssRNa) có hình cuộn xoắn, dạng que hoàn chỉnh của TMV có 2130 đơn vị capsid  ( capsomeres), cứ 16 capsomeres tạo  thành một vòng xoắn - Tổng quan về cây thuốc lá

irus.

TMV là virus đơn dƣơng (ssRNa) có hình cuộn xoắn, dạng que hoàn chỉnh của TMV có 2130 đơn vị capsid ( capsomeres), cứ 16 capsomeres tạo thành một vòng xoắn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.6: Cơ chế hoạt động RNAi. - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 1.6.

Cơ chế hoạt động RNAi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Vector pCB_GUS - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 2.1..

Vector pCB_GUS Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2. 3: Các mảnh lá được ngâm trong dung dịch IM có bổ sung dịch khuẩn  - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 2..

3: Các mảnh lá được ngâm trong dung dịch IM có bổ sung dịch khuẩn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1. Thành phần phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu TMV-Fi/TMV-Ri - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 2.1..

Thành phần phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu TMV-Fi/TMV-Ri Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thành phần phản ứng PCR - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 2.2..

Thành phần phản ứng PCR Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả cảm ứng chồi từ mảnh lá - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 3.1..

Kết quả cảm ứng chồi từ mảnh lá Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả tạo chồi - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 3.2.

Kết quả tạo chồi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỷ lệ chồi ra rễ trên môi trường RM - Tổng quan về cây thuốc lá

Bảng 3.3..

Tỷ lệ chồi ra rễ trên môi trường RM Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1. Kết quả chuyển gen gus vào cây thuốc lá A: Mảnh lá ngâm trong dịch huyền phù vi khuẩn  - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 3.1..

Kết quả chuyển gen gus vào cây thuốc lá A: Mảnh lá ngâm trong dịch huyền phù vi khuẩn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.2. Biểu hiện gen gus trên ngọn thân mầm(a) và trên lá (b) - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 3.2..

Biểu hiện gen gus trên ngọn thân mầm(a) và trên lá (b) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.4. Cây thu được sau lây nhiễm - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 2.4..

Cây thu được sau lây nhiễm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.3. Kết quả điện di ADN tổng số trên gel agarose 0,8% - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 3.3..

Kết quả điện di ADN tổng số trên gel agarose 0,8% Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.4. Kết quả PCR kiểm tra sự có mặt của gen chuyển trong 20 mẫu thuốc lá C9-1.  - Tổng quan về cây thuốc lá

Hình 3.4..

Kết quả PCR kiểm tra sự có mặt của gen chuyển trong 20 mẫu thuốc lá C9-1. Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan