Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi

95 3.6K 32
Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội [\ Mai thị tâm THựC TRạNG NUÔI CON BằNG SữA Mẹ V ĂN Bổ SUNG CủA CáC B Mẹ Có CON DƯớI 2 TUổI LUN VN THC S Y HC h nội 2009 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội [\ Mai thị tâm THựC TRạNG NUÔI CON BằNG SữA Mẹ V ĂN Bổ SUNG CủA CáC B Mẹ Có CON DƯớI 2 TUổI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60.72.16 LUN VN THC S Y HC Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Yến h nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và đặc biệt để hoàn thành được luận văn của mình, tôi đã được sự giúp đỡ rất nhiều của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Thị Yến – Phó chủ nhiệm Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận v ăn của mình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo: - GS-TSKH Lê Nam Trà – Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Nhi, người thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và có nhiều đóng góp quý báu cho bản luận văn này. - PGS Đào Ngọc Diễn – người thầy đã giúp đỡ và luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó viện trưởng viện Dinh Dưỡng, TS Đỗ Thị Hòa – Phó chủ nhiệm B ộ môn dinh dưỡng khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. - Các thầy, cô trong hội đồng đã dành cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn: - Đảng Ủy, Ban Giám Hiệu, Bộ môn Nhi, khoa Sau Đại học, các phòng ban, các thầy, cô trong trường Đại Học Y Hà Nội. - Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung Ương cùng toàn thể các khoa phòng, cán bộ công nhân viên trong bệnh viện. - Ban giám hiệu trường Cao đẳng y tế Điện Biên. - Tập thể lớp chuyên khoa I Nhi khóa 12. - Các bà mẹ và các em bé đã tham gia phỏng vấn trong nghiên cứu này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ tình cảm yêu quý và biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã luôn giúp đỡ, ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Mai Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi" là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bản luận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Mai Thị Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số khái niệm 3 1.2. Tầm quan trọng của sữa mẹ và việc nuôi con bằng sữa mẹ. 4 1.3. Tình hình NCBSM trên thế giới và ở Việt Nam 16 1.4. Tình hình ăn bổ sung trên thế giới và ở Việt Nam 19 1.5. Một số quan niệm hiện nay về NCBSM và ăn bổ sung 8 1.6. Những yếu tố liên quan đến NCBSM và ăn bổ sung: 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu 20 2.2. Địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Thời gian nghiên cứu 20 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 26 3.2. Kiến thức – thực hành nuôi con của các bà mẹ. 28 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến NCBSM và ABS 38 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1. Thực trạng NCBSM và ăn bổ sung 44 4.2. Một số yếu tố liên quan đến NCBSM và ABS. 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Ăn bổ sung BMHT : Bú mẹ hoàn toàn BVNTW : Bệnh viện Nhi Trung Ương CSSK : Chăm sóc sức khỏe NCBSM : Nuôi con bằng sữa mẹ KT và TH : Kiến thức và thực hành SDD : Suy dinh dưỡng TCYTTG : Tổ chức Y tế thế giới. TĐHV : Trình độ học vấn TTDD : Tình trạng dinh dưỡng WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Oganization) UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung về các bà mẹ tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi và giới. 27 Bảng 3.3. Phân bổ trẻ theo nhóm tuổi và cân nặng lúc đẻ 27 Bảng 3.4. Phân bố trẻ theo tình trạng dinh dưỡng 28 Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành về thời gian cho trẻ bú mẹ lần đầu sau khi sinh 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ các bà mẹ cho trẻ ăn, uống trước lần bú đầu tiên. 29 Bảng 3.7: Lý do các bà mẹ không cho con bú sữa non. 30 Bảng 3.8. Tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn đến 6 tháng tuổi 31 Bảng 3.9: Kiến thức và thực hành của bà mẹ về bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. 32 Bảng 3.10. Kiến thức về khái niệm bú mẹ hoàn toàn 32 Bảng 3.11: Lý do các bà mẹ phải cho trẻ ăn thêm khi trẻ < 6 tháng tuổi 32 Bảng 3.12. Tỉ lệ trẻ 1 và 2 tuổi tiếp tục được bú mẹ. 33 Bảng 3.13. Thực hành cho trẻ bú trong ngày. 33 Bảng 3.14: Thực hành và kiến thức của bà mẹ về thời điểm cai sữa cho trẻ . 34 Bảng 3.15: Lý do cai sữa. 34 Bảng 3.16: Thời điểm trẻ bắt đầu ăn bổ sung 35 Bảng 3.17: Lý do các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung 36 Bảng 3.18: Số bữa ăn bổ sung của trẻ trong ngày. 36 Bảng 3.19: Hiểu biết của bà mẹ về tô màu bát bột 37 Bảng 3.20: Chất lượng bữa ăn bổ sung của trẻ 37 Bảng 3.21: Nuôi dưỡng khi trẻ bị tiêu chảy 38 Bảng 3.22: Thời gian nghỉ sau đẻ của bà mẹ 38 Bảng 3.23: Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với NCBSM 39 Bảng 3.24: Liên quan giữa trình độ học vấn của mẹ với ăn bổ sung. 40 Bảng 3.25: Liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với NCBSM 41 Bảng 3.26: Liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với ăn bổ sung 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các loại thức ăn, nước uống được các bà mẹ sử dụng cho trẻ trước lần bú đầu tiên 29 Biểu đồ 3.2: Lý do các bà mẹ cho con ăn các loại thức ăn, nước uống khác trước khi bú lần đầu 30 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn và ăn bổ sung tính theo thời điểm 31 Biểu đồ 3.4: Cách để có nhiều sữa của các bà mẹ 33 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ trẻ 6 - 9 tháng được ABS hợp lý 35 Biểu đồ 4.1: So sánh tỉ lệ cho con bú sớm sau sinh của các bà mẹ trong nghiên cứu với các tài liệu tham khảo gần đây. 45 Biểu đồ 4.2: So sánh tỉ lệ cho ABS sớm so với một số nghiên cứu khác gần đây ở một số tỉnh trong nước 53 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, nhờ những tiến bộ về kinh tế, xã hội và các can thiệp về y tế và dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em dưới 5 tuổi ở nước ta có xu hướng giảm, nhưng Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ trẻ em SDD dưới 5 tuổi cao nhất trong khu vực. Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng quốc gia năm 2006, tỷ lệ SDD trẻ em tính theo cân nặng/ tuổi chung trong toàn quốc là 21,2%, t ỉ lệ SDD thể còi ở nhóm nghèo vẫn còn cao 33,9%. Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) tỷ lệ SDD ở Việt nam vẫn còn ở mức cao. Nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ SDD thậm chí còn ở mức trên 40% [40]. Từ lâu các nhà khoa học đã chứng minh được rằng: trong 2 năm đầu của cuộc đời, nếu trẻ bị SDD sẽ gây tổn thương hệ miễn dịch [53], tăng tỷ l ệ mắc các bệnh đường ruột và những bệnh khác [101],[105], tăng nguy cơ chết non [94],[102], kém phát triển vận động [95] và trí tuệ [81],[84]. Các bằng chứng khoa học gần đây cũng cho thấy, những năm đầu tiên của cuộc đời (từ trong bụng mẹ đến 2 tuổi) nếu trẻ bị SDD có thể để lại hậu quả về thể chất và tinh thần không hồi phục được và ảnh h ưởng đến cả thế hệ sau [52]. Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng SDD như: cân nặng sơ sinh, tình trạng sức khỏe bệnh tật của trẻ, kiến thức và thực hành nuôi con của các bà mẹ…[59],[77]. Trong đó việc nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) và ăn bổ sung (ABS) chưa hợp lý, kết hợp với tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn cao là những nguyên nhân trực tiếp [83],[92]. Như chúng ta đ ã biết, sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 1 tuổi. Đối với trẻ, từ lúc sinh ra đến khi được 6 tháng tuổi, sữa mẹ là nguồn thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của trẻ [19],[53]. Nhưng khi trẻ lớn lên, từ 6 tháng tuổi trở đi, sữa mẹ không đáp ứng được nhu cầu của trẻ cả về số lượng và chất lượng, vì vậy đến giai đoạn 2 này trẻ cần được ăn thêm các thức ăn bổ sung từ dạng lỏng như sữa rồi chuyển sang bột loãng, bột đặc rồi cháo và cơm [18],[19]. Các thiếu sót trong nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ ở thời kỳ bú mẹ, ăn sam, cai sữa đều có thể gây SDD cho trẻ. Những nghiên cứu về NCBSM trên cộng đồng trong thời gian gần đây cho thấy tỷ lệ trẻ được bú sữa m ẹ đúng cách và được ăn bổ sung hợp lý còn rất thấp. Theo nghiên cứu của Phạm Văn Phú, Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự cho thấy chỉ có 2/816 trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu, có 14,5% trẻ được ăn bổ sung đúng thời điểm [31]. Kết quả nghiên cứu của Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương và cộng sự cho thấy chỉ có 4,6% trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, hết tháng thứ 2 đã có 40,7% trẻ được cho ABS, tỷ lệ này ở trẻ hết tháng tuổi thứ 3 là 73,7% [26]. Theo báo cáo của Viện Dinh Dưỡng năm 2006, tỉ lệ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của toàn quốc mới chỉ đạt 12,2 % [40]. Từ những nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ đúng cách và được ăn bổ sung hợp lý còn chưa cao, điều này có lẽ do nhiều nguyên nhân tác động lại. Nhằm đ ánh giá lại thực trạng và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nuôi dưỡng trẻ em dưới 2 tuổi của các bà mẹ trong thời gian gần đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi, nhằm mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi. 2- Mô tả một số yếu tố liên quan tới việc nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ trên. Hy vọng kết quả nghiên cứu này phần nào góp phần thúc đẩy chương trình nuôi con bằng sữa mẹ và thực hành cho trẻ ăn bổ sung được tốt hơn. [...]... Thọ (20 06) cũng cho thấy trẻ được ăn bổ sung rất sớm, hết tháng thứ 2 đã có 40,7% trẻ được ăn bổ sung, tỷ lệ này ở trẻ hết tháng tuổi thứ 3 là 73,7% [26 ] 20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng nghiên cứu Bà mẹ có con dưới 2 tuổi (24 tháng) vào viện Nhi trung ương khám và điều trị Tiêu chuẩn chọn đối tượng: - Các bà mẹ không bị bệnh tâm thần, rối loạn trí nhớ - Con của các bà mẹ. .. tiếp các bà mẹ có con dưới 2 tuổi để thu thập các thông tin về đặc điểm kinh tế, xã hội, kiến 22 thức cũng như thực hành NCBSM và ABS của người mẹ và các đặc điểm của trẻ * Thảo luận với các bà mẹ để thu thập các thông tin sâu hơn về thực hành NCBSM và cho trẻ ăn bổ sung của họ * Cách tính tuổi: - Tính tuổi theo tháng: Kể từ khi mới sinh tới trước ngày tròn 1 tháng (từ 1 -29 ngày) được tính là 0 tháng tuổi. .. trẻ được ăn bổ sung hợp lý bằng: Số trẻ 6-9 tháng (180 ngày – 29 9 ngày) được bú mẹ và ăn bổ sung 24 giờ qua Tổng số trẻ 6 – 9 tháng * Tỷ lệ trẻ được 1 tuổi tiếp tục được bú mẹ bằng: Số trẻ 12 – 15 tháng được bú mẹ trong 24 giờ qua Tổng số trẻ 12 – 15 tháng * Tỷ lệ trẻ được bú mẹ đến 2 tuổi bằng: Số trẻ 20 – 23 tháng tuổi được bú mẹ trong 24 giờ qua Tổng số trẻ 20 – 23 tháng tuổi 2. 4.7 Sai số và cách khắc... cho bú sữa non cho thấy: các bà mẹ coi sữa ổn định là sữa thực sự, nó mang đến cho đứa trẻ sức khỏe, còn sữa non không được thừa nhận là sữa thực sự và nói chung các bà mẹ cho là sữa non không bổ, chỉ có 2/ 43 bà mẹ cho là sữa non bổ, không một bà mẹ nào biết về tác dụng chống nhiễm khuẩn của nó, chỉ có một bà mẹ nói rằng sữa non có thể bảo vệ cho trẻ khỏi ốm Bởi vì màu vàng đặc sánh cho nên sữa non... 3 2, 4 125 6 – 12 tháng 24 3 92, 4 20 7,6 26 3 Trên 12 tháng 95 460 84,8 92 17 40 15 ,2 8 1 12 Tổng 500 Nhận xét: - Có 92% trẻ phát triển thể chất bình thường, 8% còn lại là trẻ SDD độ I và II nhất là nhóm trẻ trên 12 tháng 3 .2 Kiến thức – thực hành nuôi con của các bà mẹ 3 .2. 1 Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ: Bảng 3.5: Kiến thức và thực hành về thời gian cho trẻ bú mẹ lần đầu sau khi sinh Thời gian Thực hành... (20 07) một nghiên cứu ở Tây Nguyên về tập quán nuôi con của các bà mẹ, các tác giả thấy rằng: có 34,1% trẻ được ăn bổ sung trước 3 tháng tuổi, trong đó có 8,8% trẻ được cho ăn trong tháng đầu tiên, 25 ,3% ăn trong tháng thứ 2 hoặc 3, có 65,9% trẻ được ăn bổ sung từ tháng thứ 4 Thức ăn bổ sung cho trẻ rất nghèo nàn chỉ có cháo, nước cháo thậm chí là cơm, rất ít bà mẹ cho trẻ ăn thêm dầu mỡ và thức ăn. .. Nhận xét: - Có 94 ,2% các bà mẹ tham gia nghiên cứu trong độ tuổi từ 18 đến 35 - Trình độ học vấn chủ yếu là trên cấp II chiếm 89,6%, chỉ có 10,6% trình độ hết cấp I, không có bà mẹ nào mù chữ - Nghề nghiệp của các bà mẹ là làm ruộng, công nhân viên chức, tự do và thợ thủ công với tỉ lệ tương đương nhau - 90 % các bà mẹ có từ 1 đến 2 con, dưới 10% các bà mẹ có từ 3 con trở lên 27 Bảng 3 .2 Phân bố trẻ... * Nuôi con bằng sữa mẹ: - Bú sớm trong 1 giờ đầu sau đẻ - thời gian cho trẻ bú lần đầu sau khi đẻ - Thực phẩm cho trẻ ăn trước khi bú mẹ lần đầu - Lý do không bú sữa non - Bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu - Thời gian cai sữa – lý do * Ăn bổ sung: - Thời gian trẻ bắt đầu ăn bổ sung - Lý do các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung - Trẻ 6-9 tháng tuổi được ABS hợp lý - Số bữa ăn trong ngày - Các thực phẩm cho ăn bổ. .. Bắc và “ăm dặm” ở miền Nam Ăn bổ sung là cho trẻ ăn thêm những thức ăn khác ngoài sữa mẹ Những thức ăn khác là những thực phẩm cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng gọi là thức ăn bổ sung [41] Thời gian cho ăn bổ sung bắt đầu khi trẻ được tròn 6 tháng tuổi (180 ngày), sữa mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của trẻ, trẻ cần phải ăn bổ sung Đây là lứa tuổi mà hệ tiêu hóa đã hoàn chỉnh, có. .. là những bà mẹ có con dưới 2 tuổi tức là dưới 24 tháng * Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng chỉ số cân nặng theo tuổi theo tiêu chuẩn phân loại của WHO dựa trên các chỉ số sau: - Bình thường ± 2SD - Suy dinh dưỡng độ I: Từ dưới -2SD đến -3SD - Suy dinh dưỡng độ II: Từ dưới -3SD đến -4SD - Suy dinh dưỡng độ III: Dưới -4SD 23 2. 4.5 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 2. 4.4.1 Thực hành nuôi dưỡng . con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi, nhằm mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi. 2- Mô tả một số yếu. tới việc nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ trên. Hy vọng kết quả nghiên cứu này phần nào góp phần thúc đẩy chương trình nuôi con bằng sữa mẹ và thực hành cho trẻ ăn bổ sung được. và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, tháng 9 năm 20 09 Mai Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung của các bà mẹ có con

Ngày đăng: 25/07/2014, 03:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luan van(tam)nhi.pdf

    • Tr­êng ®¹i häc y hµ néi

      • Tr­êng ®¹i häc y hµ néi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan