ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 10. ppt

15 208 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 10. ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (SỐ 10) Câu 1. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở hai môi trường có A. Cùng vận tốc truyền B. Cùng tần số C. Cùng biên độ D. Cùng bước sóng Câu 2. Trong mạch dao động LC, tại thời điểm t dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau đó nửa chu kì A. điện tích trên bản tụ cực đại và giữ nguyên dấu của bản tụ. B. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0. C. điện tích trên bản tụ bằng 0. D. năng lượng điện bằng 0 Câu 3. Ánh sáng trắng là: A. tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. ánh sáng cho dải quang phổ liên tục từ đỏ đến tím sau khi đi qua máy quang phổ. C. ánh sáng có được do sự chồng chập của ánh sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 4. Bộ phận phân tích chùm ánh sáng tạp thành chùm ánh sáng đơn sắc của máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sắc C. khúc xạ ánh sáng D. tán xạ ánh sáng Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dãy Ban-me nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Ban-me nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Dãy Ban-me nằm trong vùng hồng ngoại D. Dãy Ban-me nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 6. Chọn câu sai. Pin quang điện A. là một nguồn điện B. còn gọi là pin Mặt trời. C. được lắp trên các vệ tinh. D. biến đổi điện năng thành quang năng Câu 7. Trạng thái dừng là A. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. B. trạng thái hạt nhân không dao động C. trạng thái đứng yên của nguyên tử D. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân Câu 8. Hạt nhân A Z X sau khi nó phóng xạ biến thành 4 2   A Z Y, tia phóng xạ phát ra là: A. tia  B. tia   C. tia  D. tia   Câu 9. Xét phản ứng: n + MeVnKrBaU 2003 89 36 144 56 235 92  . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này A. Đây là phản ứng phân hạch. B. Đây là phản ứng toả năng lượng. C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt U 235 92 và hạt 1 0 n Câu 10. Trong hệ SI, đơn vị của độ phóng xạ là: A. Ci B. MeV C. Bq D. hạt/mol Câu 11. Chiếu ánh sáng tử ngoại có bước sóng  = 0,25  m vào cột catôt tế bào quang điện làm bằng Natri có giới hạn quang điện bằng 0,5  m. Động năng ban đầu cực đại cua êlectron quang điện bằng A. không có B. 3,9.10 –19 J C. 9,34.10 5 J D. 3,97.10 –19 J Câu 12. Chọn câu sai: A. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của ngoại lực biến đổi. D. Sự tự dao động là dao động được cung cấp năng lượng bù vào phần năng lượng bị mất do ma sát Câu 13. Sóng siêu âm là A. sóng cơ học ngang B. sóng có tần số f < 16 Hz C. sóng có tần số f > 20000 Hz D. cả 3 câu trên đều đúng Câu 14. Bức xạ có bước sóng  = 24.10 –2 nm A. là sóng vô tuyến B. là tia hồng ngoại. C. là tia tử ngoại D. là tia Rơnghen Câu 15. Khi dùng ánh sáng gồm 3 bức xạ có bước sóng 1  , 2  và 3  trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Trên màn ta thấy có A. 4 loại vân sáng B. 5 loại vân sáng C. 6 loại vân sáng D. 7 loại vân sáng Câu 16. Máy biến thế A. Là thiết bị biến đổi hiệu điện thế của dòng điện. B. Có hai cuộn dây đống có số vòng bằng nhau quấn trên lôi thép. C. Cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều gọi là cuộn thứ cấp. D. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 17. Sóng vô tuyến nào sau đây phản xạ tốt ở tầng điện li A. Sóng dài. B. Sóng trung bình. C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 18. Một mạch dao động với tụ điện CL đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 = 10 –6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 10 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong khung là: A. T = 2  10 –7 s B. T =  10 –7 s C. T = 10 –7 s D. T = 0,4  s Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng (khe Young), hai khe cách nhau đoạn a = 0,5 mm và cách màn quan sát 1 m. Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm 4,4 mm là vân tối bậc 6. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là: A. 0,4  m B. 0,5  m C. 0,6  m D. 0,75  m Câu 20. Hai con lắc đơn có chiều dài l 1 và l 2 dao động nhỏ với chu kỳ lần lượt là T 1 = 1,2 s và T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l 1 + l 2 . Biết chúng dao động ở cùng một nơi. A. 1 s. B. 1,4 s. C. 2 s. A. 2.2 s. Câu 21. Điện áp xoay chiều: u = 180 cos   100 / 6 t    V ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,159 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. i = 3,6.cos 3 100 8 t          A B. i = 3,6.cos 100 3 t          A C. i = 2,4.cos 2 100 5 t          A D. i = 4,8.cos 5 100 6 t          A Câu 22. Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện thu được có bước sóng điện từ  = 120 2  m. Biết điện dung tụ điện C = 20 pF, độ tự cảm của cuộn cảm L bằng: A. 20 mH B. 4 mH C. 4  H D. 40 mH Câu 23. Trong mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp, hệ số công suất mạch lớn nhất khi: A. 1/ LC   . B. điện áp xoay chiều 2 đầu mạch vuông pha với hiệu điện thế 2 đầu cuận thuần cảm L. C. U = U R D. Cả 3 lí do trên Câu 24. Mạch xoay chiều R,L,C . Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; U R , U L và U C là điện áp hiệu dụng hai đầu R,L,C. Điều nào sau đây không thể xảy ra: A. U R > U B. U L > U C. U R > U C D. U = U R = U L = U C Câu 25. Vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, biên độ A = 2 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ x = – 2 cm, chuyển động cùng chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. x = 2cos 4 4 t          cm B. x = 2cos 3 4 4 t          cm C. x = 2cos 5 4 4 t          cm D. x = 2cos 3 4 4 t          cm Câu 26. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc A. Biên độ của sóng B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng  Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ; R = 300, C = 4 10 3   F, ống dây thuần cảm L = 4 /  H; Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 2 cos   100 / 4 t    A. Viết biểu thức điện áp xoay chiều u MB . A. u MB = 600.cos   100 / 4 t    V B. u MB = 600.cos   100 t  V C. u MB = 600.cos   100 / 2 t    V D. u MB = 600.cos   100 / 2 t    V Câu 28.Vật dao động điều hoà thực hiện 10 dao động trong 5 s, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 62,8 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 2,5 3 cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là: A. x = 5.cos   4 / 6 t    cm B. x = 20.cos   / 3 t    cm C. x = 5.cos   4 / 3 t    cm D. x = 20.cos   2 2 /3 t    cm Câu 29. Sóng phản xạ A. luôn luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu. A B C L R M C. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được. D. bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định Câu 30. Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay f ’ là A. f ’ = f B. f ‘ = 3f C. f ‘ = f/3 D. f’ < f Câu 31. Đoạn mạch không phân nhánh gồm một biến trở R, một cuộn thuần cảm kháng Z L = 40  và một dung kháng Z C = 80  , đặt dưới điện áp hiệu dụng U, tần số f. Giá trị R để công suất mạch lớn nhất là A. 20  B. 40  C. 120  D. Không tính được Câu 32. Điện áp xoay chiều đầu mạch L C nhanh 2  so với hiệu điện thế xoay chiều hai đầu tụ C khi: A. trong mạch có cộng hưởng điện. B. trong mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng. C. trong mạch có dụng kháng lớn hơn cảm kháng. D. không xảy ra trong mọi trường hợp. Câu 33. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động x = cos(20t) cm. Vận tốc của chất điểm khi động năng bằng thế năng có độ lớn bằng : A. 10 2 cm/s B. 20 cm/s C. 10 cm/s D. 4,5 cm/s A B C L R M Câu 34. Trong một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện được 15 dao động. Giảm chiều dài của nó một đoạn 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 25 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 50 cm B. 25 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 35. Bom nguyên tử dùng phản ứng phân hạch hạt nhân 235 92 U, khối lượng của 235 92 U, A. phải lớn hơn khối lượng tới hạn. B. phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn. B. nhiều hay ít tuỳ theo bom có công suất nhỏ hay lớn. D. phải lớn hợn khối lượng 1 mol 235 92 U Câu 36. 210 84 P 0 là chất phóng xạ  , sau thời gian 552 ngày , độ phóng xạ của nó giảm 16 lần. Chu kì bán của 210 84 P 0 là: A. T = 140 ngày B. T = 138 ngày. C. T = 70 ngày D. không tính được Câu 37. Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Điện áp u AB = U 0 sin(  t) V; R = 20  , cuộn dây có điện trở thuần r = 0. Dòng điện qua cuộn dây sớm pha 4  so với u AB và trễ pha 4  so với u AM . Cảm kháng và dung kháng lần lượt l à: B L A R C M r = 0 A. Z L = 40  ; Z c = 20  B. Z L = 20  ; Z c = 20  C. Z L = 20  ; Z c = 40  D.Z L = 400  ; Z c = 40  Câu 38. Có các loại hạt sơ cấp như sau A. phôtôn; leptôn; mêzôn; barion. B. phôtôn; leptôn; mêzôn; prôtôn. C. phôtôn; leptôn; nơtron; barion. D.phôtôn;êlectron;mêzôn; barion. Câu 39. Chọn phát biểu đúng về chùm tia laze. A. Chùm tia laze qua lăng kính cho quang phổ trên màn tím trên, đỏ dưới. B. Tạo hệ vân giao thoa với chùm tia laze rất dễ dàng vì chúng đều là cùng pha, tính kết hợp rất cao. C. Chùm tia laze qua thấu kính hội tụ hay phân kì đều cho chùm ló có độ song song rất cao. D. Chùm tia laze mỏng mảnh yếu ớt mang theo nội năng lượng quá nhỏ bé nên không có ứng dụng gì trong kĩ thuật và quân sự. Câu 40. Để phân loại các hạt sơ cấp, người ta căn cứ vào A. độ lớn của điện tích của các hạt sơ cấp. B. khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp. C. momen động lượng riêng của các hạt sơ cấp. D. thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp. [...]... vào phương truyền B phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng C phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng.D Không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng hay máy thu ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (SỐ 10) 1A 2B 3D 4B 5D 6D 7A 8A 9C 10C 11D 12C 13C 14D 15D 16D 17C 18A 19A 20C 21B 22B 23D 24A 25D 26C 27D 28A 29D 30A 31B 32D 33A 34B 35A 36B 37C 38A 39B 40B 41C 42C 43C 44D 45B 46C 47D 48A 49C... cm, với t A C L R M N B ≠ tính bằng giây Động năng của vật đó biến thi n với chu kì bằng: A 0,50 s B 1,50 s C 0,25 s D 1,00 s , 1 Câu 51 Cho mạch điện như hình vẽ L = 14 H; r = 30  ; C =  10-4F Điện áp giữa hai đầu AB là: u = 100 2 cos(100  t) V ; Giá trị của R bằng bao nhiêu để công suất trên điện trở R là cực đại? và giá trị cực đại đó là: A R = 40  ; PRmax = 62,5W B R = 50  ; PRmax = 62,5W 75... Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng Vận tốc truyền sóng trên dây là A 10m/s B 5m/s C 20m/s D 40m/s Câu 44 Tính tần số dao động riêng của một mạch dao động với C = 320 pF và L= 200 mH A f = 32674 Hz D f = 19894 Hz B f = 21536... 100 V B.120 V C.150 V D.180 V Câu 46 Tìm phát biểu sai khi cóp cộng hưởng điện mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp A Tổng trở đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu: Zmin = R B Cường độ dòng đện hiệu dụng đạt cực đại: Imax = U / R C Các điện áp tức thời uL bằng uC D Dòng điện biến đổi cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 47: Chọn câu sai : A.Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (SỐ 10) Câu 1. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở hai môi trường có A. Cùng vận tốc truyền B. Cùng tần số C. Cùng biên độ D thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng hay máy thu. ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC (SỐ 10) 1A 2B 3D 4B 5D 6D 7A 8A 9C 10C 11D 12C 13C 14D 15D 16D 17C 18A 19A 20C 21B 22B 23D 24A 25D 26C. cực đại trên một bản tụ điện là Q 0 = 10 –6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 10 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong khung là: A. T = 2  10 –7 s B. T =  10 –7 s C. T = 10 –7

Ngày đăng: 25/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan