tháp chóp chưng luyện liên tục tách hỗn hợp chcl3 và ccl4

77 945 3
tháp chóp chưng luyện liên tục tách hỗn hợp chcl3 và ccl4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU Kỹ thuật hiện đại có nhiệm vụ nghiên cứu các quá trình sản xuất sản phẩm hoá học mới, cải tiến quá trình cũ nhằm tăng năng suất chất lượng trong các ngành hoá học. Các phương pháp chế biến hoá học rất khác nhau nhưng nhìn chung các quá trình chế biến hoá học đều trải qua một số quá trình vật lý, hoá học nói chung như lắng, lọc, đun nóng, làm nguội, chưng luyện… Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp(ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi của các cấu tử khác nhau). Khi chưng ta thu được nhiều sản phẩm, thường có bao nhiêu cấu tử sẽ có bấy nhiêu sản phẩm. Với trường hợp hỗn hợp gồm hai cấu tử sẽ có: sản phẩm đỉnh gồm cấu tử có độ bay hơi lớn và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi bé, sản phẩm đáy gồm cấu tử có độ bay hơi bé và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi lớn hơn. Trong sản xuất có nhiều phương pháp chưng: chưng đơn giản, chưng bằng hơi nước trực tiếp, chưng luyện,… Chưng luyện là phương pháp chưng phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn các cấu tử dẽ bay hơi có tính chất hoà tan một phần hoặc hoà tan hoàn toàn vào nhau. Clorofom và Cacbontetraclorua là một trong những sản phẩm của ngành công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Chúng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá học nói chung cũng như công nghiệp hữu cơ nói riêng như trong công nghiệp hoá dầu, dược phẩm, phẩm nhuộm,… Thông thường trong công nghiệp hữu cơ CHCl 3 và CCl 4 ở dạng hỗn hợp nên muốn sử dụng chúng người ta cần thiết phải tách riêng biệt chúng. Để thực hiện điều này, người ta có thể tiến hành chưng luyện hỗn hợp trong các tháp chưng luyện liên tục hoặc gián đoạn. Tháp chưng luyện liên tục có thể dùng loại tháp đệm, tháp chóp hoặc tháp đĩa lỗ. Trong đó loại tháp chóp được sử dụng khá rộng rãi và cho hiệu suất cao Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 1 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 PHẦN 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Ở đây dùng tháp chưng luyện liên tục loại đĩa chop ở áp suất thường. Sơ đồ nguyên lý dây chuyền sản xuất được trình bày trên hình 1. Quá trình làm việc của dây chuyền như sau: Nguyên liệu đầu được chứa vào thùng chứa 1 và được bơm 2 bơm lên thùng cao vị 3. Mức chất lỏng cao nhất và thấp nhất ở thùng cao vị được khống chế tự động nhờ thiết bị TĐ thông qua việc chỉnh tự động bơm 2. Từ thùng cao vị, hỗn hợp đầu qua thiết bị đun nóng dung dịch đầu 4. Tại đây dung dịch được gia nhiệt bằng hơi nước bão hoà ở nhiệt độ sôi. Sau đó vào tháp chưng luyện 5ở đĩa tiếp liệu. Tháp chưng luyện gồm hai phần: phần từ đĩa tiếp liệu trở lên gọi là đoạn luyện, phần từ đĩa tiếp liệu trở xuống gọi là đoạn chưng. Ở đoạn chưng có bộ phận đun bốc hơi 9. Bộ phận này được gia nhiệt bằng hơi nước. Như vậy trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Vì theo chiều cao tháp , nhiệt độ càng lên cao càng thấp nên hơi khi đi qua các đĩa từ dưới lên, cấu tử có nhiệt độ sôi cao sẽ ngưng tụ lại và cuối cùngở trên đỉnh ta thu được hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi là CHCl 3 . Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ hơi 6( hơi đi ngoài ống, nước lạnh đi trong ống và từ dưới lên). Ở đây hơi được ngưng tụ lại. Một phần chất lỏng sau khi ngưng tụ hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng, một phần khác đi qua thiết bị làm lạnh 8 để làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh. Chất lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp( cấu tử dễ bay hơi ) được bốc hơi và do đó nồng độ cấu tử khó bay hơi trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết cấu tử khó bay hơi là CCl 4 .Thiết bị gia nhiệt 9 để đun sôi tuần hoàn và bốc hơi hỗn hợp đáy tháp. Một phần chất lỏng tháo ra ở đáy nồi và được cung cấp vào phần dưới của tháp. Một phần khác được tháo ra liên tục đưa vào thùng chứa sản Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 2 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 phẩm đáy 11 khống chế bằng các van. Nước ngưng tụ của các thiết bị gia nhiệt được tháo qua các thiết bị tháo nước ngưng tự động 12. Ở thiết bị chưng luyện này: hỗn hợp đầu vào liên tục và các sản phẩm đỉnh và đáy lấy ra liên tục Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 3 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 PHẦN 3 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH I. Tính toán cân bằng vật liệu • Năng suất đầu: G F =4,75 kg/s • Nồng độ hỗn hợp đầu: a F =0,325 • Nồng độ sản phẩm đỉnh: a P =0,98 • Nồng độ sản phẩm đáy: W a =0,02 (theo cấu tử dễ bay hơi, tính theo phần khối lượng) 1. Xác định lượng sản phẩm Chuyển nồng độ khối lượng sang nồng độ phần mol: B B A A A A A M a M a M a x + = [II-126] BA aa , : nồng độ % khối lượng của cấu tử dễ bay hơi và khó bay hơi. BA MM , ; khối lượng phân tử của cấu tử dễ bay hơi và khó bay hơi 5,119 3 == CHClA MM , Ct s 0 7,61= 154 4 == CClB MM , Ct s 0 5,76= Áp dụng công thức trên ta tính được; 43 3 1 CCl F CHCl F CHCl F F M a M a M a x − + = = 154 325,01 5,119 325,0 5,119 325,0 − + =0,3829 43 3 1 CCl P CHCl P CHCl P P M a M a M a x − + = = 154 98,01 5,119 98,0 5,119 98,0 − + =0,9844 Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 4 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 154 02,01 5,119 02,0 5,119 02,0 1 43 3 − + = − + = CCl W CHCl W CHCl W W M a M a M a x =0,0256 Lượng hỗn hợp đầu tính theo kmol/s F= F F M G (kmol/s) M F : khối lượng mol trung bình của hỗn hợp đầu (kmol/s) 43 ).1(. CClFCHClFF MxMxM −+= M F =0,3829.119,5+(1-0,3829).154=140,79 (kg/kmol) F = F F M G = 0337,0 79,140 75,4 = (kmol/s) 2. Tính cân bằng vật liệu toàn thiết bị . • Tính theo kg/s: WPF GGG += [II-144,IX.16] Tính theo cấu tử dễ bay hơi: WWPPFF aGaGaG += [II-144,IX.17] 509,1 02,098,0 02,0325,0 .75,4. = − − = − − = WP WF FP aa aa GG (kg/s) [II-144,IX.17] G W = G F - G P = 4,75 – 1,509 =3,241 (kg/s) • Tính theo kmol/s: F = P + W WPF xWxPxF += 0126,0 0256,09844,0 0256,03829,0 .0337,0. = − − = − − = WP WF xx xx FP (kmol/s) W = F – P =0,0337 – 0,0126 = 0,0211(kmol/s) 3. Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu. Vẽ đường cân bằng y = f(x) theo số liệu từ bảng IX-2a Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 5 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 x 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 y 0.0 13.5 26.5 39.5 52.0 63.5 72.5 81.0 88.5 95.0 100.0 t 76.8 74.4 72.6 70.6 68.6 66.9 65.3 63.9 62.6 61.5 60.8 Đường nồng độ làm việc của đoạn luyện đi qua điểm x=y=x P =0,9844 Đường nồng độ làm việc của đoạn chưng đi qua điểm x=y= W x =0,0256 Giao điểm của 2 đường làm việc có toạ độ x=y=x F =0,3829 Một số giả thiết: • Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi • Số mol của pha hơi đi từ dưới lên bằng nhau trong mọi tiết diện của tháp • Toàn bộ hơi đi ra khỏi tháp được ngưng tụ hoàn toàn • Đun sôi ở đáy tháp bằng hơi gián tiếp • Số mol chất lỏng không đổi theo chiều cao trong đoạn luyện và đoạn chưng • Sản phẩm đáy đi ra khỏi tháp là hoàn toàn lỏng FF FP xy yx R − − = * * min [II-158, IX.24] R thích hợp = min .R β )5.21( ÷ β [II-158, IX.25a] Từ đồ thị : y * =0.4988 19,4 3829,04988,0 4988,09844,0 min = − − =R Từ đó ứng với mỗi đường nồng độ làm việc ta tìm được một số đĩa lý thuyết khác nhau. Ta có kết quả trong bảng sau: β 1.2 1.5 1.6 1.7 1.8 2 2.2 2.5 R 5.028 6.285 6.704 7.123 7.542 8.38 9.218 10.475 N lt 43 32 30 28 27 26 24 23 N lt (R=1) 259.204 233.12 231.12 227.444 230.634 243.88 245.2 263.925 Từ đồ thị quan hệ giữa N lt (R=1) và R x Ta tìm được : R th =7,123 Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 6 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 4. Phương trình nồng độ làm việc của đoạn luyện . 1 . 1 + + + = x P x x R x x R R y [II-144, IX.20] Trong đó : x: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng chảy từ đĩa xuống y: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi đi từ dưới lên đĩa 1123,7 9844,0 . 1123,7 123,7 + + + = xy y=0,877.x+0,121 5. Phương trình nồng độ làm việc của đoạn chưng . W xx x x R f x R fR y . 1 1 . 1 + − + ′ + + = ′ [II-158, IX.22] P F f = :lượng hỗn hợp đầu tính theo 1 đơn vị sản phẩm đỉnh 6746,2 0126,0 0377,0 ==f 0256,0. 1123,7 6746,21 . 1123,7 6746,2123,7 + − + ′ + + = ′ xy 0053,0.206,1 − ′ = ′ xy II. Tính đường kính tháp Đường kính tháp được xác định theo công thức: tbyy tb g D ).( 0188,0 ωρ = (m) [II-181, IX.90] Trong đó: g tb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h) tbyy ).( ωρ : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m 2 .s) 1. Tính dường kính đoạn luyện . a. Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện . 2 1 gg g d tb + = (kg/h) [II-181, IX.91] Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 7 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 Trong đó: g d :lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h) 1 g :lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h) Lượng hơi đi vào đoạn luyện được xác định theo hệ phương trình cân bằng vật liệu và nhiệt lượng sau:      = += += dd pp P rgrg aGxGyg GGg 11 1111 11 . [IX.93,94,95] F g 1 G 1 G d G x P G 1 : lượng lỏng đi vào đĩa 1 của đoạn luyện (kg/h) G p :lượng sản phẩm đỉnh (kg/h) G x : lượng lỏng hồi lưu (kg/h) )/(2576,12)123,71(5096,1)1( skgRGGGg thppxd =+=+=+= 1 x :hàm lượng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện (kg/kg) 1 r : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất (kcal/kmol) d r :ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi khỏi đỉnh tháp (kcal/kmol) Ta có: ba ryyrr )1( 111 −+= bddad ryyrr )1( −+= Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 8 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 ba rr , :ẩn nhiệt hoá hơi của CHCl 3 và CCl 4 (kcal/kmol) 1 y :hàm lượng hơi đi trong đoạn luyên d y :hàm lượng hơi trên đỉnh tháp 98,0=== FPd ayy (kg/kg) F1 ax = =0,325 (kg/kg) Ta có nhiệt độ sôi của hỗn hợp tại PWF xxx ,, là:(tra từ đồ thị t,x,y) F t =68,9249 0 C P t =60,8789 0 C W t =76,2645 0 C Ta có: )60(3 0 CHCl r =59,1 (kcal/kg) r CHCl3(100) =55,2 (kcal/kg) ⇒ tFCHCl r ,3 23,581,59)609249,68( 60100 1,592,55 =+− − − = (kcal/kg) r CHCl3,tP = 0143,591,59)608789,60( 60100 1,592,55 =+− − − (kcal/kg) tWCHCl r ,3 51,571,59)602645,76( 60100 1,592,55 =+− − − = (kcal/kg) Ta có: r CCl4(60) =48,2 (kcal/kg) r CCl4(100) =44,3 (kcal/kg) ⇒ r CCl4,tF = 2,48)609249,68( 60100 2,483,44 +− − − =47,3298 (kcal/kg) r CCl4,tP = 2,48)608789,60( 60100 2,483,44 +− − − =48,1143 (kcal/kg) tWCCl r ,4 = 6142,462,48)602645,76( 60100 2,483,44 =+− − − (kcal/kg) ⇒ r 1 =r a y 1 +(1-y 1 )r b Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 9 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 =58,23y 1 +(1-y 1 )47,3298 =10,9002y 1 +47,3298 (kcal/kg) ⇒ r d =r a y d +(1-y d )r b = 59,0143.0,98+(1-0,98)48,1143 =58,7963 (kcal/kg) Thay các giá trị vào hệ phương trình ta được: ⇒      = += += dd pp P rgrg aGxGyg GGg 11 1111 11 . ⇒      =+ += += 7963,58.2576,12)3298,479002,10( 98,0.509,1325,0 509,1 11 111 11 yg Gyg Gg      = = = ⇒ )/(4463,12 )/(3958,0 )/(9553,13 1 1 1 skgG kgkgy skgg ⇒ r 1 =10,9002.0,3958+47,3298=51,6444 (kcal/kg) ⇒ Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện: 2 1 gg g d tb + = = 10645,13 2 2576,129553,13 = + ( kg/s) b.Tính khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi 273. .4,22 )1( 4131 T MyMy CCltbCHCltb ytb −+ = ρ [IX.102] T :nhiệt độ làm việc trung bình của đoạn luyện(k) y tb1 :nồng độ phần mol của CHCl 3 y tb1 = 2 11 cd yy + y d1 ,y c1 :nồng độ tại hai đầu tháp • Nồng độ phần mol trung bình của cấu tử CHCl 3 trong pha lỏng Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá 10 [...]... bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện Tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng lượng nhiệt mang ra QF + QD1 + QR = Q y + QW + Qxq 2 + Qng 2 [IX-156] Trong đó:QF: nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h) ⇒ QF = 1161,0662.10 6 (J/h) QD2: nhiệt lưọng do hơi đốt mang vào tháp QD 2 = D2 λ2 = D2 (r2 + C 2θ 2 ) (J/h) [IX-157] D2: lượng hỗn hợp cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp (kg/h) r2: ẩn nhiệt... đun nóng hỗn hợp đầu QD1+Qf=QF+Qng1+Qxq1 (J/h) [IX-149] QD1: là nhiệt lượng do hơi đốt mang vào (J/h) Q D1 = D1λ1 = D1 (r1 + θ1C1 ) (J/h) [IX-150] Qf: là nhiệt lượng hỗn hợp đầu mang vào (J/h) QF: là nhiệt lượng hỗn hợp đầu mang ra (J/h) Qxq: là lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh (J/h) Qng1: là nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h) a.Tính Qf: Qf=F.Cf.tf (J/h) [IX-151] F: lượng hỗn hợp đầu... 4,668kg / m 3 ρ xtb = 1438,74kg / m 3 1.1 Độ nhớt a.xét pha hơi M hh m1.M 1 m2 M 2 = + µ hh µ1 µ2 [I-85] Mhh,M1,M2 :khối lượng mol của hỗn hợp khí và cấu tử trong hỗn hợp µ hh , µ1 , µ 2 :độ nhớt tương ứng m1,m2 :phần thể tích của các cấu tử trong hỗn hợp Mhh=ytb.MCHCl3+(1-ytb)MCCl4 =0,7211.119,5+(1-0,7211)154 =129,22 Coi hơi là lý tưởng: m1=ytb=0,7211 m2=1-ytb=0,2789 Ở 64,11940C (tra bảng trang 115 –HCI)... 14 Sv: Nguyễn Thị Ngát Lớp ĐH Hoá K1 r1′ : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa 1 của đoạn chưng (kcal/kg) 0,0349 119,5 ′ y1 = = 0,0445 kg/kg 0,0349 1 − 0,0349 + 119,5 154 ′ ′ r1′ = rCHCl 3 y1 + (1 − y1 )rCCl 4 (tw) =57,51.0,0445+(1-0,0445)46.6142=47,099 (kcal/kg) ′ rn :ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp đi vào đĩa trên cùng của đoạn chưng( kcal/kg) ′ ′ g n rn = g1r1 = 13,9552 51,6444 = 720,713 ′ ′... (kg/h); F=17100kg/h Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu ở 250C (J/kg độ) Chọn tf=250C (nhiệt độ của hỗn hợp đầu vào) Ta có: C f = a f CCHCl 3 + (1 − a f )CCCl 4 (J/kg độ) af: nồng độ phần khối lượng (% khối lượng) Đồ án hoá công Khoa công nghệ hoá Sv: Nguyễn Thị Ngát 33 Lớp ĐH Hoá K1 af=0,325 (% khối lượng) CCHCl 3 , CCCl 4 : nhiệt dung riêng của CHCl3, CCl4 tại 250C (J/kg độ) (Tra bảng I-153-trang... 870,25 (J/kg độ) 40 − 20 ⇒ Cf=0,325.1030+(1-0,325).870,25=922,1688 (J/kg độ) ⇒ Qf=17100.922,1688.25=394,2271.106 J/h b.Tính QF: nhiệt của hỗn hợp đầu mang ra QF=F.CF.tF J/h [IX-152] CF: nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra khỏi tháp (J/kg độ) tF: nhiệt độ của hỗn hợp ra khỏi thiết bị đun nóng (0C) F=17100 kg/h Với tF=68,92490C Nội suy từ bảng I.153 ta được: CCHCl 3 = CCCl 4 = 1110 − 1081 (68,9249 −... Ntt=66, NL=21, NC=45 ⇒ Chiều cao tháp: H T = N TT ( H d + δ ) + (0,8 ÷ 1) Hd=0,6m, chọn: δ = 0,005m ⇒ H T = 66(0,6 + 0,005) + 0,8 = 40,73m Quy chuẩn: HT=40m Chọn khoảng cách từ nắp đến đĩa cuối cùng của đoạn luyện bằng 0,45m • Chiều cao đoạn luyện: HL=21(0,6+0,005)+0,45=13,155m Chọn: HL=13m • Chiều cao đoạn chưng: HC=40-13=27m V.Tính trở lực của tháp Trở lực của tháp chóp được tính theo công thức: ∆P... thực tế của tháp (theo đường cong động học) • Vẽ đường cong cân bằng ycb=f(x) • Vẽ đường làm việc của đoạn chưng, đoạn luyện với Rth • Phương trình đoạn chưng: y=1,206x-0,0053 • Phương trình đoạn luyện: y=0,877x+0,121 • Dựng các đường thẳng vuông góc ox tai các điểm có hoành độ:0,0256; 0,05; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8 ;0,9; 0,9844 • Các đường này cắt đường làm việc tại A1,A2,…A12 • Và cắt đường... hơi đi vào đoạn chưng( kg/s) ′ g n :lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng ′ g n = g1 Tính theo hệ phương trình: ′ ′ G1 = g1 + GW  ′ ′ ′ G1 x1 = g1 yW + GW aW g ′r ′ = g ′ r ′ = g r n n 11  11 [IX98,99,100] * ′ y1 = yW = 0,0349 tra từ đường cân bằng ứng với xW ′ G1 :lượng lỏng đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng (kg/s) Gw :lượng sản phẩm đáy(kg/s) ′ x1 :hàm lượng lỏng đối với đĩa 1 của đoạn chưng Đồ án hoá... lớp chất lỏng (không lẫn bọt) trên đĩa(m) F: phần bề mặt đĩa có gắn chóp (nghĩa là trừ hai phần diện tích đĩa để bố trí ống chảy chuyền) (m2) f: tổng diện tích các chóp trên đĩa (m2) 2 f = 0,785.d ch n n: số chóp trên đĩa, n=40 dch: đường kính chóp 2 d ch = d h + (d h + 2.δ ch ) 2 [IX-214] dh: đường kính ống hơi, h=0,1m δ ch : chiều dày chóp, chọn δ ch =0,002m ⇒ d ch = 0,12 + (0,1 + 2.0,002) 2 = 0,1443 . tháp chưng luyện liên tục hoặc gián đoạn. Tháp chưng luyện liên tục có thể dùng loại tháp đệm, tháp chóp hoặc tháp đĩa lỗ. Trong đó loại tháp chóp được sử dụng khá rộng rãi và cho hiệu suất. và CCl 4 ở dạng hỗn hợp nên muốn sử dụng chúng người ta cần thiết phải tách riêng biệt chúng. Để thực hiện điều này, người ta có thể tiến hành chưng luyện hỗn hợp trong các tháp chưng luyện. nguội, chưng luyện Chưng là phương pháp dùng để tách các hỗn hợp chất lỏng cũng như các hỗn hợp khí lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp( ở

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan