Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 1 pptx

34 462 2
Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường part 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặt vấn đề Trong những năm qua, phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu và thải ra nhiều chất thải. Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; các dịch vụ cơ bản về giáo dục và y tế hiện còn bất cập, các loại tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn triệt để đang là những vấn đề bức xúc. Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí và kém hiệu quả. Môi trường thiên nhiên ở nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động. Hệ thống chính sách và công cụ pháp luật chưa đồng bộ để có thể kết hợp một cách có hiệu quả giữa 3 mặt của sự phát triển: kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Trong các chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của các ngành và địa phương, 3 mặt quan trọng trên đây của sự phát triển cũng chưa thực sự được kết hợp và lồng ghép chặt chẽ với nhau. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước và thực hiện các cam kết quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21. 1. Các thách thức về kinh tế - xã hội - môi trường và phát triển toàn cầu và Việt Nam 1.1. Sự phân hoá giầu nghèo và mất ổn định chính trị Sự tăng trưởng cao không đi đôi với sự giảm tỷ lệ nghèo đói nhanh. Bình quân các nước đang phát triển có mức phân hoá giầu nghèo cao, hệ số giảm nghèo là 1,3 % năm so với mức 10 % năm giảm nghèo của các nước có mức độ bình đẳng cao. Hình 1 chỉ quan hệ giữa nghèo và tăng trưởng của các nước (Theo Ngân hàng Thế giới 2003a). 1.2. Sự nghèo đói cùng cực Thế giới hiện nay còn 1,2 tỉ người có mức thu nhập dưới 1 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 24 % dân số thế giới ; 2,8 tỉ người dưới 2 US$ mỗi ngày, chiếm khoảng 55 % dân số thế giới (Ngân hàng Thế giới, 2003). 0 20 40 60 80 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 GDP ®Çu ngêi (theo ®« la PPP) Tû lÖ ngheo c¶ níc (tÝnh b»ng % trong d©n sè ) Vietnam 2002 Vietnam 1998 Vietnam 1993 Hình 1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ giảm nghèo (Ngân hàng Thế giới 2003a) 1.3. Bệnh tật Mỗi năm có 11 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị chết ; 15 triệu trẻ em bị chết do các nguyên nhân có thể phòng ngừa được như chấn thương, tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp Trên toàn thế giới có 37,8 triệu người mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, mỗi năm có 3 triệu ngưòi chết vì căn bệnh này, trong đó có 0,5 triệu là trẻ em, mỗi ngày có 8000 người, 10 giây có một người chết. 1.4. Tăng dân số Mặc dầu đã có những cố gắng lớn về kế hoạch hoá dân số tại tất cả các nước trên thế giới nhưng dân số vẫn tiếp tục tăng. Hiện nay, dân số thế giới đã lên tới 5,769 tỷ người và sẽ tiếp tục tăng tới 8,5 tỷ trong 3 thập kỷ tới. Trong số đó 83,4% là dân các nước đang phát triển. Sau năm 2005, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050. Tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là 1,68% trong thời gian 1990 – 1995 và sẽ giảm xuống còn 1,43% trong thời gian 2000-2005. Hiện nay, mỗi năm trên Trái Đất có thêm khoảng 93 triệu trẻ sơ sinh, vào đầu thế kỷ XXI con số này 92 triệu. ở Châu á tốc độ tăng trưởng dân số hiện nay là 1,78% và sẽ giảm xuống còn 1,39% trong thời gian 2000 – 2005. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tốc độ tăng trưởng dân số là 1,8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của toàn thế giới một ít (1,68%). Tới năm 2030, dân số tại đây sẽ lên tới khoảng 5,8 tỷ, xấp xỉ dân số thế giới năm 1995. Chúng ta đang sống trong thế giới đổi thay với tốc độ nhanh, một thế giới trong đó có hơn 1 tỷ người – bằng 20% dân số toàn cầu – sống trong nghèo khổ, bệnh tật và suy dinh dưỡng. Một thế giới trong đó khoảng 1 tỷ người ở các nước công nghiệp phát triển có thu nhập lớn gấp 30 – 40lần so với 4,5 tỷ người thuộc thế giới thứ ba và sử dụng hơn 75% tài nguyên của Trái Đất. Một thế giới mà bình quân thu nhập đầu người của 42 quốc gia nghèo nhất khoảng 200 USD. Một thế giới mỗi năm có 20 triệu người, trong số đó có 9 triệu trẻ em chết yểu. Cũng chính thế giới đó trong vòng 40 – 50 năm tới sẽ bị đe doạ do dân số tăng lên gấp đôi, đến 11tỷ, trong đó 90% dân số thuộc các nước đang phát triển. 1.5. Sử dụng năng lượng toàn cầu Gỗ củi tiếp tục bị khai phá để sự dụng như là nguồn năng lượng quan trọng của nhân loại, đặc biệt ở cỏc nước đang phỏt triển khi cỏc nguồn nguyờn liệu tỏi tạo khỏc chưa được chỳ trọng thớch đỏng. Lượng gỗ củi trên được khai thác hàng năm vào đầu thập kỷ 1990 lên tới khoảng 1731 triệu m3, trong đó lượng gỗ dùng làm củi đốt chiếm khoảng 51%, mức tăng hàng năm gần 2%. Ở Việt Nam trữ lượng gỗ củi ước lượng còn khoảng 48 triệu tấn. Gỗ củi cùng với các nhiên liệu nguồn gốc thực vật khác (cỏ, phụ phẩm, phế thải công nghiệp) chiếm 50 – 60% tổng năng lượng trong nước hoặc 70 – 80% năng lượng dùng ở nông thôn. Do nạn phá rừng, tại một số vùng trữ lượng gỗ củi đang suy giảm với tốc độ khoảng 2 -3% / 1năm. 1.6. Suy thoái tầng Ozon Tầng ôzôn đang bị suy thoái: ở khu vực cận cực Bắc (Bắc Mỹ, Canada, Châu Âu, Liên xô cũ) đã bị mỏng tới 40% khiến cho mùa xuân đến sớm và mùa đông đến muộn. ở Nam cực, tầng zôn giảm 50% tạo nên các lỗ hổng rộng hơn 20 triệu km2. Sự suy thoái tầng ôzôn cũng góp phần làm tăng nhiệt độ của trái đất, thay đổi chế độ khí hậu toàn cầu. Bên cạnh đó sự suy thoái tầng ôzôn cũng tác động lên hệ sinh thái làm giảm sản lượng sinh học của chúng, làm tăng phóng xạ cực tím trên mặt đất, suy thoái chất lượng không khí, gây ung thư da, bệnh về mắt, ảnh hưởng xấu tới hệ miễn dịch. Nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp lạnh, phân bón hoá học, máy bay, sử dụng các nhiên liệu hóa thạch đã thải vào khí quyển các chất như CFC, CH4, N2O, NO có khả năng hoá hợp với ôzôn; ngoài ra còn do các nguồn khí tự nhiên khác từ núi lửa, sấm chớp. 1.7. Thay đổi khí hậu toàn cầu Những nghiên cứu gần đây cho thấy, thay đổi khí hậu toàn cầu có ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu. Theo dự báo của IPCC nhiệt độ trái đất đến năm 2100 sẽ tăng khoảng 1 đến 3,5 oC và năm 2100 sẽ là năm nóng nhất trong 10.000 năm qua. Mực nước biển sẽ tăng khoảng 70-100 cm/100 năm, sẽ dẫn đến việc mất đất của hàng triệu người dân sống ở vùng đất thấp, quan trọng hơn nữa là có thể mất đi cả một nền văn hoá. Thay đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến sông hồ, đầm lầy qua sự thay đổi nhiệt độ nước và mực nước làm thay đổi lớn tới thời tiết (chế độ mưa, bão, hạn hán, cháy rừng, elino…), tới lưu lượng, đặc biệt là tần suất và thời gian của [...]... Dõn s c s dng nc sch 10 ) Phn trm dõn s tip cn c cỏc dch v y t ban u Tip cn dch v Y t 11 ) Tiờm chng cho tr em 12 ) T l s dng cỏc bin phỏp trỏnh thai 13 ) Ph cp tiu hc i vi tr em Cp giỏo dc 14 ) T l ngi trng thnh t mc giỏo dc cp II Bit ch 15 ) T l bit ch ca ngi trng thnh iu kin sng 16 ) Din tớch nh bỡnh quõn u ngi Ti phm 17 ) S ti phm trong 10 0.000 dõn s Thay i dõn s 18 ) T l tng dõn s 19 ) Dõn s thnh th chớnh... mụi trng trong nm - T trng tn tht s c mụi trng so vi GDP TI LIU THAM KHO 1 Chng trỡnh Ngh s 21 ca Vit nam ban hnh theo Quyt nh ca Th tng Chớnh ph 15 3/2004/Q-TTg ngy 17 thỏng 8 nm 2004 2 Chng trỡnh Ngh s 21 ca Th gii - Agenda 21, 2002 3 Phỏt trin bn vng, ti liu ging dy dựng cho Chng trỡnh cao hc Mụi trng trong PTBV, D ỏn VIE/ 01/ 0 21, B K hoch v u t, 2006 4 Ti liu thng kờ trờn website ca Ngõn hng th gii... UNEP 19 98) Ngoi ra s suy thoỏi ti nguyờn bin cũn th hin khớa cnh cỏc ti nguyờn bin b khai thỏc mt cỏch quỏ mc Hn 2/3 cỏc ngun cỏ bin trờn th gii b ỏnh bt ngoi mc nng sut ti a cu chỳng 1. 14 S tng tỏc qua li gia cỏc vn trờn Các vấn đề môi trường toàn cầu Tác động mạnh Suy thoái tầng ôzôn Tác động ít hơn Tác động tương đương Thay đổi khí hậu Suy thoái đất và hoang mạc Suy thoái Đa dạng sinh học Nước. .. tng tỏc gia cỏc vn v mụi trng ton cu 1. 15 Cỏc thỏch thc i vi phỏt trin bn vng ca Vit Nam Trong nhng nm qua, Vit Nam ó cú nhiu n lc nhm khc phc nhng hu qu mụi trng do chin tranh li Nhiu chớnh sỏch quan trng v qun lý, s dng ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v mụi trng ó c xõy dng v thc hin H thng qun lý nh nc v bo v mụi trng ó c hỡnh thnh cp Trung ng v a phng Cụng tỏc qun lý mụi trng, giỏo dc ý thc v trỏch... vn bn lut phỏp v hnh chớnh k c un nn v sa cha 11 Cỏc quc gia cn ban hnh lut phỏp hu hiu v mụi trng, cỏc tiờu chun mụi trng, nhng mc tiờu qun lý v nhng u tiờn phi phn ỏnh ni dung mụi trng v phỏt trin m chỳng gn vi Nhng tiờu chun m mt vi nc ỏp dng cú th khụng phự hp v gõy tn phớ v kinh t - xó hi khụng bin minh c cho cỏc nc khỏc, nht l cỏc nc ang phỏt trin 12 Cỏc nc nờn hp tỏc phỏt huy mt h thng kinh... trng 13 Nhng bin phỏp chớnh sỏch v thng mi vi nhng mc ớch mụi trng khụng nờn tr thnh mt phng tin phõn bit i x c oỏn hay vụ lý hoc mt s ngn cn trỏ hỡnh i vi thng mi quc t Cn trỏnh nhng hot ng n phng gii quyt nhng vn thỏch thc ca mụi trng ngoi phm vi quyn hn ca nhng nc nhp cng Nhng bin phỏp mụi trng nhm gii quyt nhng vn mụi trng ngoi biờn gii hay ton cu da trờn s nht trớ quc t cao nht cú th t c 14 ... thin ý 21 Ph n cú mt vai trũ quan trng trong qun lý v phỏt trin mụi trng Do ú, vic h tham gia y l cn thit t c s phỏt trin bn vng 22 Cn huy ng tinh thn sỏng to, nhng lý tng v s can m ca thanh niờn th gii nhm to nờn mt s chung lng u ct t c s phỏt trin bn vng v m bo mt tng lai tt p hn cho tt c mi ngi 23 Nhõn dõn bn x, nhng cng ng ca h v cỏc cng ng khỏc ca a phng cú vai trũ quan trng trong qun lý v phỏt... lỏ, nho u s dng thuc tr sõu vi tn s phun rt ln Vựng chố phun khong 30 ln/nm, vựng rau 30-60ln /1 v Kt qu nghiờn cu v d lng thuc bo v thc vt trong u , hoa qu cng nh trong t v khụng khớ u vt quỏ tiờu chun cho phộp V t cú vựng 39% s mu xem xột quỏ tiờu chun t 2 50 ln, 55% mu khụng khớ quỏ tiờu chun t 2 10 ln 1. 13 Suy thoỏi mụi trng v ti nguyờn bin Mụi trng t nhiờn cỏc vựng ven bin, bao gm vựng m ly, vựng... tiờu, tuy nhiờn vn m v thớch ng vi nhu cu ca tng lai - Bao quỏt c Agenda 21 v tt c cỏc khớa cnh ca phỏt trin bn vng - Phự hp vi tiờu chun quc t trong phm vi cú th; v - Ph thuc vo chi phớ d liu cú hiu lc ca cht lng thụng tin 2.5 Phỏt trin bn vng Vit Nam 2.5 .1 Mc tiờu Mc tiờu tng quỏt trong Chin lc phỏt trin kinh t-xó hi 20 01- 2 010 ca i hi i biu ton quc ng Cng sn Vit Nam ln th IX l: "a t nc ra khi tỡnh... c bn v Phỏt trin bn vng v Chng trỡnh Ngh s 21 (Agenda 21) , xỏc nh cỏc hnh ng cho s phỏt trin bn vng ca ton th gii trong th k th 21 õy l nhng nguyờn tc chung nht cỏc quc gia cú th vn dng vo vic xõy dng cỏc nguyờn tc phỏt trin bn vng cho phự hp vi iu kin t nhiờn, c im kinh t xó hi v th ch chớnh sỏch riờng ca nc mỡnh Sau õy l 27 nguyờn tc PTBV ca th gii : 1 Con ngi l trung tõm ca nhng mi quan tõm v s . CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đặt vấn đề Trong những năm qua, phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta vẫn còn dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên. suy dinh dưỡng. Một thế giới trong đó khoảng 1 tỷ người ở các nước công nghiệp phát triển có thu nhập lớn gấp 30 – 40lần so với 4,5 tỷ người thuộc thế giới thứ ba và sử dụng hơn 75% tài nguyên. nhiệt độ trái đất đến năm 210 0 sẽ tăng khoảng 1 đến 3,5 oC và năm 210 0 sẽ là năm nóng nhất trong 10 .000 năm qua. Mực nước biển sẽ tăng khoảng 70 -10 0 cm /10 0 năm, sẽ dẫn đến việc mất đất của hàng

Ngày đăng: 24/07/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan