GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 doc

37 544 0
GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT - PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ GIÁM SÁT (MONITORING) CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 1.1 MỤC TIÊU GIÁM SÁT Việc thu thập thông tin tồn nồng độ chất môi trường phát sinh từ nguồn thiên nhiên hay nhân tạo phải thực đo lường chất Nhưng phép đo lường đơn (đo lường lần) cách qng thời gian chất chưa đủ giá trị để đưa phân bố không gian thời gian Hơn nữa, giám sát (monitoring) thông số môi trường tương tự phép đo số ngành đo đạc hay quan trắc nhắc lại phép đo thực với mật độ mẫu đủ dày, khơng gian thời gian để từ thực đánh giá có hiệu biến đổi xu Giám sát môi trường phức hợp biện pháp khoa học công nghệ tổ chức nhằm bảo đảm thu nhận thông tin mức độ trạng hay xu biến đổi chất ô nhiễm phát thải vào môi trường hay nhiễm vào thể sống hệ sinh thái mặt đất Hay nói cách khác giám sát lập kế hoạch để kiểm sốt mơi trường cách có hệ thống trạng thái xu phát triển q trình tự nhiên có bàn tay người Do vậy, thuật ngữ giám sát chất lượng môi trường, cần hiểu quan trắc, đo lường, ghi nhận cách thường xuyên, liên tục đồng chất lượng môi trường yếu tố có liên quan đến chúng Theo UNEP, giám sát mơi trường tiến hành để nhằm số mục tiêu sau đây: (1) Để đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khỏe môi trường sống người, xác định mối quan hệ nguyên nhân hậu nồng độ chất nhiễm, ví dụ sức khỏe biến đổi khí hậu (2) Để đảm bảo an toàn việc sử dụng tài ngun (khơng khí, nước, đất, sinh thái …) vào mục đích kinh tế (3) Để thu số liệu hệ thống dạng điều tra (hay cịn gọi đo đạc thường xun) chất lượng mơi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai (4) Để nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ tiếp nhận chúng (xu tiềm ô nhiễm) (5) Để đánh giá biện pháp kiểm soát luật pháp phát thải (6) Để tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có nhiễm đặc biệt Một vấn đề khác giám sát chất lượng mơi trường thiết kế chương trình giám sát theo hay nhiều mục tiêu nêu Mỗi mục tiêu tự thân đòi hỏi nhiều yếu tố cần đủ để có chương trình giám sát Ví dụ, số lượng lưới điểm lấy mẫu, độ dài giám sát, tần suất lấy mẫu, kỹ thuật lấy mẫu phân tích mẫu đồng thời số liệu đầu chương trình giám sát Sự định giám sát gì, nào, đâu, vạch mục tiêu giám sát xác định Do vậy, điều quan trọng thiết kế chương trình giám sát phải thiết lập mục tiêu giám sát Đây bước cần thiết để qui định loại thông tin mà chương trình giám sát (hệ thống tiêu chất nhiễm quan trắc) phải cung cấp định thể loại giám sát (thể loại quan trắc) Trong hình 1.1, 1.2, 1.3 sơ đồ khối xem xét đưa để định thiết kế chương trình giám sát Mục tiêu Vị trí số lượng điểm đo Thông số giám sát Độ dài giám sát Phương pháp lấy mẫu Lựa chọn thiết bị Kỹ thuật phân tích Phương pháp hiệu chuẩn Phương pháp ghi số liệu Phương pháp trình bày kết Cơng bố kết Hình 1.1 Sơ đồ giới thiệu bước thiết kế chương trình giám sát mơi trường Chất lượng mơi trường Thu thập mẫu Phân tích phịng thí nghiệm Xử lý số liệu Phân tích số liệu Lập báo cáo Sử dụng thơng tin Hiểu biết xác chất lượng mơi trường Hình 1.2 Sơ đồ giới thiệu đường thông tin cho hệ thống giám sát môi trường Từ sơ đồ, ta thấy thành phần chương trình giám sát mà sản phẩm cuối báo cáo đầy đủ chiến lược giám sát phải nhà hoạch định chiến lược phê duyệt Báo cáo cần phải bao gồm sở luận xác đáng, ví dụ sở thiết lập hệ thống giám sát phân tích, thơng số đo, tần suất đo, hệ thống đánh giá bao gồm tiêu chuẩn đánh giá, công cụ đánh giá, công cụ trình bày số liệu v.v Ngồi ra, số vấn đề quan trọng khác tổ chức thực chương trình giám sát liên quan đến nhân sự, trách nhiệm vấn đề tài v.v Tóm lại, thiết kế chương trình giám sát phải bao gồm tiêu đề sau: (1) Chiến lược giám sát (2) Mạng lưới giám sát bao gồm hệ thống điểm đo, thông số đo phân tích, việc sử dụng tiêu chuẩn v.v (3) Hình thức trình bày thể kết (4) Hệ thống tổ chức nhân lực vật lực cơng đoạn tồn hệ thống (5) Kế hoạch chi phí – hiệu (6) Phân tích rủi ro (nếu có) Quản lý mơi trường Yêu cầu thông tin Sử dụng thông tin Chiến lược giám sát Báo cáo Thiết kế mạng lưới Phân tích số liệu Xử lý số liệu Thu thập mẫu Phân tích phịng thí nghiệm Hình 1.3 Sơ đồ giới thiệu hoạt động vòng giám sát đánh giá chất lượng môi trường 1.2 THỂ LOẠI GIÁM SÁT Các nguồn gốc phát thải nhiễm hoạt động người hoạt động thiên nhiên làm tổn hại đến môi trường đến chất lượng sống người Sự phân loại thể loại giám sát môi trường chia làm hai loại khác nhau, là:  Giám sát nguồn thải  Giám sát chất lượng mơi trường Mục tiêu chương trình giám sát chất lượng mơi trường khơng bao gồm kiểm sốt nguồn thải sách chương trình giám sát nguồn thải liệt kê số thơng tin để tham khảo 1.2.1 Giám sát nguồn thải Mục tiêu  Để xác định lượng thải tốc độ thải chất ô nhiễm vào môi trường từ nguồn thải cụ thể nhằm phục vụ cho hay nhiều mục đích nêu sơ đồ nói  Để đánh giá hiệu xử lý trạm xử lý chất thải  Để đánh giá tuân thủ pháp luật tiêu chuẩn thải vào môi trường v.v Để phục vụ mục đích người ta giám sát hệ thống giám sát cố định di động cho ba loại chất thải: rắn, lỏng khí Một số thể loại giám sát vắn tắt sau: - Giám sát cố định nguồn thải điểm (ví dụ ống khói nhà máy) - Giám sát lưu động nguồn thải khí, lỏng diện rộng - Giám sát cố định nguồn thải lỏng 1.2.2 Giám sát chất lượng môi trường Môi trường nước môi trường khơng khí thuộc loại mơi trường chất lưu (chất chảy), lan truyền chất hai mơi trường có nét giống nhau, q trình vận chuyển vật chất hai môi trường xảy trình khuyếch tán vận tải Điều khác chỗ cường độ q trình khơng Thơng thường q trình lan truyền mơi trường khơng khí mạnh mẽ cịn mơi trường nước xảy chậm nhiều Do vậy, chất ô nhiễm nước tồn khu vực gần nguồn thải trừ chất bền vững tồn lơ lửng nước lâu dài bụi phóng xạ nguyên tố có chu kỳ bán phân hủy lớn Mục tiêu giám sát chất lượng môi trường bao gồm sáu mục tiêu trình bày phần mục tiêu chiến lược giám sát mơi trường Nhưng mục đích xem xét thiết kế mạng lưới giám sát phải đảm bảo kết đo lường đưa xác Có nghĩa mẫu phải đại diện cho điều kiện chủ đạo môi trường thời gian không gian Như vậy, không khơng gian chọn đo đạc mà cịn vị trí lấy mẫu khơng gian lựa chọn có tầm quan trọng Để phục vụ mục tiêu lựa chọn hệ thống giám sát, lựa chọn mạng lưới vị trí đo đặc thù, việc xác định thể loại giám sát, xác định không gian địa lý nơi đặt vị trí điểm đo cuối vị trí lấy mẫu đo đạc đòi hỏi phải kiểm tra qua bốn bước: (1) Xác định mục đích phục vụ hệ thống lưới trạm giám sát (2) Xác định thể loại giám sát tốt để đáp ứng mục tiêu (3) Xác định vị trí tổng thể để đặt vị trí điểm đo (4) Xác định lưới giám sát cụ thể Như vậy, chọn số lượng vị trí điểm đo đạc hệ thống trạm đo đạc phụ thuộc nhiều vào thông số đo đạc vào mục tiêu đo đạc Ví dụ, để đo đạc chất lượng khơng khí (cho thơng số SO2 khói) Liên hiệp Anh, người ta phải dùng hệ thống bao gồm 1.200 trạm, số giảm nhiều Khi hệ thống trạm bao gồm q số lượng trạm vận chuyển chất thải thông qua điều kiện thủy văn khí tượng xảy trạm dãy số liệu hệ thống trạm hệ thống trạm không phục vụ mục tiêu đặt hệ thống giám sát chất lượng môi trường 1.2.2.1 Giám sát chất lượng khơng khí Các vấn đề nhiễm khơng khí biến động lớn từ vùng sang vùng khác từ chất thải khí sang chất khác Sự khác địa hình, khí hậu, đặc thù nguồn thải, chất nguồn thải, qui chế hành luật pháp khiến cho chương trình giám sát thay đổi mục đích, nội dung, độ dài thay đổi thể lọai trạm giám sát Một số chuyên gia cho phân loại hệ thống giám sát chất lượng khơng khí sau: (1) Hệ thống trạm giám sát cho nguồn hay nhóm nguồn phát thải Loại coi giám sát phát thải địa phương (2) Hệ thống trạm thiết lập bao gồm số lượng trạm lớn diện tích lớn bao gồm vùng có nhiễm cao đến vùng có nhiễm (như nơng thơn) nhằm có tranh toàn diện liệu thơng số nhiễm cần quan tâm ví dụ dự án nêu Anh (3) Các hệ thống trạm để theo dõi mức ô nhiễm thường thiết lập vị trí tiêu biểu cho đặc trưng điều kiện tự nhiên có gia nhập trực tiếp nguồn thải A Hệ thống trạm giám sát địa phương Loại hệ thống thường đặt nhiệm vụ cụ thể theo dõi kiểm tra mức độ ô nhiễm hay nhiều nguồn thải khí Mức độ nhiễm mặt đất giám sát sau tính tốn dự báo mơ hình dự báo Trong trường hợp thơng thường vị trí đo đạc phác thảo mơ hình tính tốn nồng độ ô nhiễm B Hệ thống trạm giám sát phạm vi lãnh thổ rộng Các chất ô nhiễm sau phát từ nguồn lan truyền khuyếch tán đến vị trí xa nhiều so với nguồn phát chúng Để nhận biết mức độ lan bao xa chất ô nhiễm, mức độ biến đổi nồng độ phát thải nơi tiếp nhận, người ta cần phải thiết lập hệ thống trạm giám sát phạm vi diện tích rộng để theo dõi Như nêu, nước Anh, hệ thống có tên Khảo sát Quốc gia nhiễm khơng khí (National Survey of Air Pollution – NSAP) triển khai với 1.200 trạm năm 1961, giám sát hàng ngày cho đô thị nông thôn Năm 1981 hệ thống phê duyệt lại với 150 trạm cho mục tiêu giám sát dài hạn (long-term) 400 trạm cho mục đích ngắn hạn tập trung thành phố Các trạm thành phố hoạt động ngồi mục đích phục vụ Quốc gia cho khu vực khối Cộng đồng chung châu Âu C Hệ thống trạm giám sát phạm vi vùng Quốc tế Các trạm thiết lập với mục đích theo dõi dài hạn biến đổi ô nhiễm phạm vi Quốc tế Loại trạm đặt vùng xa xôi vùng khơng có ảnh hưởng trực tiếp nguồn thải Đại diện cho hạng trạm Hệ thóng trạm giám sát nhiễm khơng khí (Background Air Pollution Monitoring Network – BAPMoN) Hệ thống trạm giám sát mơi trường khơng khí tồn cầu (Global Environmental Monitoring System/ Air – GEMS/AIR) 1.2.2.2 Giám sát chất lượng nước Các chất ô nhiễm môi trường nước luôn biến đổi chất lẫn lượng Trong môi trường khơng khí chúng biến đổi chủ yếu hai trình học ngưng tụ, lắng đọng q trình hóa học tác động yếu tố vật lý hóa học nhiệt độ, độ ẩm xạ Mặt trời Trong môi trường nước, trình biến đổi chất phức tạp nhiều Ngồi q trình biến đổi tác dụng nhân tố vật lý hóa học cịn có biến đổi sinh vật gây mà biến đổi chất ô nhiễm lại phụ thuộc vào yếu tố khác ví dụ nhiệt độ nước Người ta thấy rằng, trình phân hủy dầu sản phẩm dầu sinh vật tăng cường độ lên khoảng hai lần nhiệt độ nước tăng lên 10oC Quá trình biến đổi chất mơi trường nước xảy theo hai chiều ngược tùy theo điều kiện cụ thể Ô nhiễm nước bắt nguồn từ chất ô nhiễm khí, ô nhiễm đất trực tiếp từ nguồn thải lỏng (đô thị, công, nông nghiệp) Các hậu ô nhiễm nước dẫn đến:  Kích thích phát triển thủy thực vật dẫn đến phú dưỡng mà hậu dẫn đến phân hủy oxy mang lại thay đổi sinh thái nước  Các hậu trực tiếp hay gián tiếp độc chất đến thủy sinh vật  Làm biến giá trị thực tiễn nước Giám sát chất lượng nước thiên nhiên phục vụ cho mục đích sau:  Thu thập thông tin chung chất lượng nước sông, hồ, cửa sông biển  Để đánh giá ảnh hưởng tham gia làm biến đổi chất lượng nước từ nguồn thải chúng gia nhập  Để kiểm tra chất lượng nước nơi mà chúng khai thác sử dụng nguồn nước cấp  Để đánh thị nhiễm tích lũy (sử dụng trầm tích sinh học) Có hai lý gây phân bố khơng đồng chất lượng nước, là: a) Nếu hệ thống nước cấu tạo từ hai nhiều loại nước làm cho chúng không xáo trộn hồn tồn, ví dụ phân tầng nhiệt hồ hay vị trí thấp nguồn xả nước thải sông b) Nếu chất ô nhiễm phân bố không đồng hệ thống nước khơng đồng (đa hệ), ví dụ dầu mỡ có xu ln chất rắn lơ lửng ln có xu chìm Những phản ứng hóa học hay sinh học xảy không đồng phần khác hệ thống nước làm thay đổi biến đổi nồng độ chất ô nhiễm Khi mức độ xáo trộn chưa biết, khảo sát ngắn cần phải tiến hành trước định vị trí trạm lấy mẫu Các số đo cần khảo sát là: pH, độ dẫn điện, nhiệt độ, DO số chất ô nhiễm khác đặc thù cửa thải Tầm quan trọng vị trí trạm lấy mẫu lớn Nếu vị trí trạm lấy mẫu hạ lưu sơng có nguồn thải qua, dãy số liệu lấy mẫu đo lường cần phải thể đủ cho chiều dài, chiều ngang độ sâu nơi lấy mẫu Nếu chất lượng nước trung bình thiết lập cho mục tiêu dài hạn, trạm lấy mẫu nên lấy mẫu nơi cuối nguồn (hạ lưu) để khuyếch tán theo chiều dài xáo trộn diễn 1.6.8 Biểu diễn kết số liệu Biểu diễn kết trình phân tích số liệu để chuyển số liệu thơ thành số liệu sử dụng trao đổi Những kết phân tích số liệu cần phải tuân theo qui trình thiết lập dựa sở kết từ trạm khác so sánh Thiết lập qui trình phân tích số liệu người ta thường sử dụng phương pháp thống kê Biểu diễn kết phân tích sử dụng phương pháp khác sơ đồ, đồ thị, bảng, biểu v.v Các giá trị trung bình giá trị cực cho ngày, tháng, năm thường sử dụng Sau lần phân tích số liệu, giá trị giới hạn số liệu thiết lập để thống chung toàn mạng lưới 1.7 QUI TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH VẬN HÀNH 1.7.1 Phương thức vận hành Do điều kiện tự nhiên xã hội trạm khác nhau, phải thiết lập qui trình vận hành thống cho toàn hệ thống trạm Các qui chế vận hành thiết lập hệ thống phụ thuộc vào mức chất lượng mơi trường dự định giám sát, ví dụ kiểu vận hành cho giám sát xu ô nhiễm thành phố khác với kiểu vận hành cho giám sát chất lượng môi trường nông thôn Do vậy, kiểu vận hành thiết lập cho phù hợp với mục tiêu chương trình giám sát Mức nhiễm môi trường lại thay đổi hay phụ thuộc vào nhiều vào thơng số khí tượng hay thủy hải văn, nguồn thải nhiều yếu tố khác, mức độ nhiễm cần quan tâm (nếu đề cập đến mức độ nhiễm nền) có không phát chu kỳ thời gian theo tần suất đo đạc qui định (ví dụ trường hợp giám sát chất lượng nước) Để giải tồn có cách phân tích số liệu cẩn thận phân bố giá trị đo kết hợp với phân tích điều kiện lan truyền khí tượng, thủy hải văn quan trắc khác xác định cách trung thực trạng chất lượng môi trường diễn nơi đo đạc Ở không đề cập đến hệ thống trang thiết bị nhân lực phương thức vận hành coi vấn đề giải đắn xác định chiến lược bao hàm mục tiêu giám sát 1.7.2 Hệ thống đo đạc khí tượng, thủy hải văn Hệ thống trạm giám sát chất lượng môi trường thiên nhiên kèm với đo lường thông số khí tượng, thủy hải văn Trong trường hợp hệ thống trạm mơi trường đo đạc thơng số khí tượng thủy hải văn chương trình đầy đủ Khi trạm thiết lập theo hệ thống thống khơng cịn vấn đề liên quan đến độ nhạy phương pháp đo lường, đến thành thạo phân tích viên hay giám sát viên, đến thiết bị sử dụng đo lường thông số hệ thống có đại hay khơng mà cịn có vấn đề diễn giải số liệu chất lượng môi trường đòi hỏi phù hợp thỏa đáng quan trắc khí tượng thủy hải văn Sự tương ứng số liệu khí tượng thủy văn khơng theo chế độ đo tần suất mà độ xác phép đo 1.8 CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO VÀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 1.8.1 Giới thiệu đảm bảo chất lượng (Quality Assurance – QA) kiểm soát chất lượng (Quality Control – QC) 1.8.1.1 Chất lượng A Định nghĩa 1: Chất lượng đáp ứng với yêu cầu Cuộc sống phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm nhu cầu dịch vụ Lịch sử tiến hóa phát triển lồi người ví dụ sinh động cho vấn đề Các đặc tính chất lượng sản phẩm dịch vụ bao gồm: - Cấu trúc - Cảm giác - Độ bền - Thẩm mỹ Như chất lượng phải đáp ứng yêu cầu, không đáp ứng yêu cầu phận dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm dẫn đến sai sót Hay nói cách khác chất lượng trình mà sử dụng để đáp ứng với qui trình chuẩn Nếu đảm bảo u cầu lợi ích thực tăng sức mạnh cạnh tranh tăng suất B Định nghĩa 2: Chất lượng đồng nghĩa với độ tin cậy Độ tin cậy khả sản phẩm hay dịch vụ tiếp tục đáp ứng với yêu cầu khách hàng Nếu đặt vấn đề chất lượng xem xét mối giao diện hai tổ chức (hoặc hai cá nhân) dẫn đến khách hàng bên cung ứng ngược lại, bên cung ứng phải đáp ứng nhu cầu khách hàng Như để đạt chất lương sản phẩm dịch vụ cho công đoạn, cần phải xem xét hai vấn đề liên quan đến chất lượng: - Chất lượng thiết kế - Chất lượng việc tuân thủ thiết kế B1 Chất lượng thiết kế Muốn có sản phẩm phải có thiết kế Chất lượng thiết kế thể chỗ sản phẩm dịch vụ thiết kế để đạt mục tiêu Đặc trưng chất lượng thiết kế qui cách Trong công ty, tổ chức, đơn vị nhỏ qui cách giao diện bên cung ứng khách hàng Từ suy diễn qui cách để hoạt động B2 Chất lượng tuân thủ thiết kế Đó mức độ đạt tới chất lượng thiết kế sản phẩm hay dịch vụ Cái mà khách hàng thực nhận phải phù hợp với thiết kế chi phí hoạt động có liên quan chặt chẽ với mức độ tuân thủ Ghi chép phân tích thơng tin liệu có vai trị quan trọng tuân thủ thiết kế chất lượng Ở phương pháp thống kê góp phần quan trọng phải sử dụng có hiệu Tóm lại ta thấy rằng: - Muốn có chất lượng công việc ta phải xác định rõ khách hàng cá nhân tổ chức (hay nói cách khác phải có kết cá nhân) - Chất lượng không tự nhiên sinh mà phải quản lý - Chất lượng phải hiểu toàn tổ chức (vấn đề liên quan đến q trình tồn bộ) 1.8.1.2 Quản lý chất lượng Có câu hỏi thường đặt cho tất làm việc: liệu làm công việc cách đắn chưa? Câu hỏi chưa đủ để trả lời cho câu hỏi liên quan đến nhiều yếu tố để đưa đến hồn thành cơng việc Cách đặt câu hỏi dạng sau làm sáng tỏ cho kết công việc mà cần phải làm là: Câu hỏi thứ Liệu có đủ khả để làm cơng việc cách đắn chưa? Chúng ta trả lời có làm việc sử dụng biện pháp, vật liệu, thiết bị, khả tay nghề, dẫn thích hợp “qui trình” thỏa đáng A Qui trình Một qui trình biến tập hợp đầu vào – bao gồm hành động, phương pháp công đoạn thành đầu mong muốn hình thức sản phẩm, thơng tin, dịch vụ - hay nói cách khác kết Có nhiều qui trình lĩnh vực chức tổ chức Mỗi qui trình lĩnh vực phân tích việc xem xét đầu vào đầu Điều định hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng Mơ hình khái qt qui trình: Vật liệu Thủ tục Các phương pháp Thông tin (qui cách) Con người Kỹ Kiến thức Đào tạo Thiết bị - Sản phẩm - Dịch vụ Qui trình - Thơng tin - Giấy tờ Như nhiệm vụ toàn tổ chức cần coi qui trình mà đầu trao cho người địa B Biện pháp quản lý qui trình Câu hỏi thứ hai Liệu tiếp tục làm cơng việc cách đắn hay không? Muốn sản xuất đầu đáp ứng yêu cầu, phải xác định, theo dõi kiểm sốt đầu vào qui trình mà đầu vào ta đầu người khác, phận khác đầu ta lại đầu vào người khác, phận khác Để trả lời cho câu hỏi nảy sinh vấn đề cần phải theo dõi qui trình có biện pháp quản lý qui trình Nếu trả lời cho hai câu hỏi nêu có chắn làm công việc cách đắn Như vậy, phân tích câu hỏi tổng quát có hai câu hỏi cụ thể cần phải trả lời khả thực thi khả quản lý cơng việc Hay nói cách khác trả lời hai câu hỏi đảm bảo chất lượng – tức đảm bảo sản phẩm thể đầu hệ thống có hiệu nhằm đảm bảo khả quản lý Như vậy, Quản lý chất lượng (QC) hoạt động kỹ thuật sử dụng nhằm đạt trì chất lượng sản phẩm, qui trình hay dịch vụ Nó bao gồm theo dõi loại trừ nguyên nhân xảy trục trặc chất lượng để yêu cầu khách hàng liên tục đáp ứng Rộng hơn, Đảm bảo chất lượng (QA) ngăn ngừa trục trặc chất lượng hoạt động có kế hoạch có hệ thống Những hoạt động bao gồm việc thiết lập hệ thống quản lý chất lượng tốt đánh giá tình hình thích hợp, tính thẩm tra hoạt động kiểm điểm rà sốt lại thân hệ thống 1.8.2 QA/QC giám sát môi trường 1.8.2.1 Đặt vấn đề Trong xã hội đại ngày nay, ba nguồn lực tự nhiên như: nguồn vốn, lao động nguyên liệu sản xuất người ta thêm nguồn lực nữa, nguồn lực thứ tư nguồn lực thông tin Bốn nguồn lực xem tảng kinh tế động Thông tin tự thân có đặc thù riêng xem xét nguồn lực:  Sự xác: thơng tin phải xác khơng có giá trị sử dụng  Có tính cập nhật theo thời gian: thông tin thu nhận kịp thời để đưa định đúng, không thông tin giá trị sử dụng  Giá thành: thông tin cho không Thông tin phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng, khơng khơng có giá trị  Có thể chuyển giao dễ dàng khơng tốn Giám sát môi trường bao gồm lấy mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu cuối cung cấp thông tin đến khách hàng Như lĩnh vực cung cấp dịch vụ cơng đoạn xã hội cung cấp thơng tin liên quan đến khía cạnh xác định, nhận biết thành phần hóa, lý, sinh học v.v thành phần môi trường Do thông tin phát từ hệ thống giám sát kết phân tích xem thứ hàng hóa Các kết giám sát phải đảm bảo tính chất nêu nguồn lực thơng tin Nó phải đảm bảo tính chất xác, hợp thời, đáng giá phải thỏa mãn yêu cầu người sử dụng, bán (hoặc cho khơng), chuyển giao nhanh không tốn Hơn thế, kết giám sát sau xử lý xem thơng tin cần phải có đặc thù riêng, nói đến xác kết giám sát theo an tồn (hay đảm bảo) chất lượng số liệu công bố Điều quan trọng vì:  Số liệu giám sát chuẩn mực cho chi phí tiền Quyết định sách mơi trường sử dụng số liệu sau nghiên cứu phần lớn phải dựa vào kết giám sát  Số liệu giám sát xác có tầm quan trọng cho sức khỏe an toàn cộng đồng  Số liệu giám sát xác có tầm quan trọng đánh giá, giám sát, theo dõi bảo vệ môi trường  Số liệu giám sát chuẩn mực cho tranh chấp mà xã hội đại ngày việc tranh chấp xảy  Số liệu giám sát thường tốn trang thiết bị ngày đại kéo theo giá vật chất có giá số liệu giám sát 1.8.2.2 Địa cúa số liệu giám sát Cơ quan sở hữu mạng lưới giám sát cần phải biết quan tâm đến số liệu mình, khơng giá trị số liệu giám sát coi khơng có giá trị sủ dụng Sau liệt kê địa pháp nhân có liên quan đến số liệu giám sát:  Là người sử dụng số liệu giám sát (khách hàng) người trả chi phí cho số liệu giám sát  Là người đứng bên hệ thống giám sát, người đánh giá hệ thống giám sát, ví dụ, quan hữu trách Nhà nước, pháp nhân có thẩm quyền theo dõi, thẩm định hệ thống giám sát theo qui định Nhà nước  Là lãnh đạo cấp trực tiếp gián tiếp số liệu giám sát (ví dụ, quan cấp trực tiếp tổ chức, quan hệ thống giám sát) người liên quan hợp pháp đến vận hành hệ thống giám sát, người trả chi phí hoạt động cho hệ thống giám sát  Là nhân viên nằm hệ thống giám sát, tự họ nhận thức công việc họ công việc có chất lượng nghề nghiệp cao 1.8.2.3 Chất lượng kiểm soát chất lượng A Chất lượng Như trình bày chất lượng thỏa mãn nhu cầu sử dụng (fits for use) Nhưng kết giám sát, chất lượng định nghĩa sau: chất lượng số liệu giám sát sánh ngang xác Vậy thì, mức độ số liệu giám sát cần phải tiệm cận với giá trị thực thành phần môi trường cần đo xác định Rất tiếc, giá trị thực thành phần mơi trường cần đo phân tích lại khơng biết hay nói cách khác biết Nhưng tương tự (sự giống nhau) kết nhận từ vật chất có thành phần biết đánh giá xác kết vật Từ lại phải xem xét đến khía cạnh thuật ngữ “độ xác” (accuracy) Thuật ngữ accuracy thường ứng với điểm đường chéo sai số không đổi Trong thuật ngữ độ tập trung (precise) sử dụng trường hợp kết tương tự hay gần khơng gần với giá trị thực vật đo Nói cách hình tượng, ta suy diễn người bắn bia, kết bắn tán vùng rộng hội tụ vùng điểm đen, ta nói bắn xác (accurate), bắn với dãy kết giống tập hợp thành mảng xa điểm đen ta nói kết tập trung khơng xác Trong phạm vi kết ta đề cập đến xác (accuracy) mức mà kết giám sát tiệm cận với giá trị thực B Kiểm soát chất lượng Nếu chất lượng số liệu giám sát hiểu giá trị xác số liệu đo lường phân tích mẫu mơi trường, điều hành hệ thống giám sát cho mục tiêu đảm bảo số liệu giám sát phát từ hệ thống giám sát có độ xác biết, công bố, khả chắn cho mức độ định lượng kiểm sốt chất lượng hệ thống giám sát Do đó, hệ thống giám sát phải có khả đạt kết khoảng giá trị mà khoảng giá trị thực đối tượng môi trường cần cơng bố phải nằm khả điều chỉnh với độ tin cậy chắn (cịn gọi confidence limits of analysis) Điều dẫn đến khả nhằm đảm bảo độ tin cậy phép giám sát cần xem xét là: (1) Chiến lược giám sát (2) Mạng lưới giám sát bao gồm hệ thống điểm đo, thông số đo phân tích, việc sử dụng tiêu chuẩn v.v (3) Hình thức trình bày thể kết (4) Hệ thống tổ chức nhân lực vật lực cơng đoạn tồn hệ thống (5) Kế hoạch chi phí – hiệu (6) Phân tích rủi ro (nếu có) Kiểm sốt chất lượng (QC) cho hệ thống giám sát có nghĩa hệ thống giám sát cần phải xem xét hệ thống sản xuất số liệu giám sát Hệ thống bao gồm mà ảnh hưởng đến số liệu giám sát: người, phương pháp, máy móc thiết bị v.v mơi trường làm việc Đối tượng QC loại trừ giảm sai số mà để đo đạc đánh giá chúng tồn hệ thống tồn C Đảm bảo chất lượng Thuật ngữ “đảm bảo” có ngụ ý đến khả chứng minh vật đến với người Như đảm bảo chất lương (QA) khả hệ thống giám sát chứng minh số liệu giám sát hay chất lượng hệ thống giám sát mà họ công bố Cá nhân đảm bảo khách hàng, người sử dụng số liệu giám sát, chủ hệ thống giám sát v.v Dưới hình thức văn bản, hoạt động sau nội dung QA:  Qui trình QC đưa vào hoạt động hệ thống giám sát  Đảm bảo tính chắn – số liệu giám sát báo cáo phản ánh chất lượng thành phần môi trường giám sát  Hỗ trợ tính dẫn xuất chuẩn số liệu giám sát  Đảm bảo có biện pháp ngăn ngừa để số liệu thô không bị mất, hỏng, ăn cắp, sửa chữa v.v 1.8.2.4 Công tác tổ chức cho đảm bảo chất lượng A Cam kết sách QA QC kiểu quản lý nhằm cải tiến đạt tính hiệu linh hoạt cho tồn tổ chức Do vấn đề cách tổ chức cho liên kết toàn tổ chức lại: phận, cá nhân, cấp B Cam kết chất lượng Thực chất lượng công việc tất người có thái độ nghiêm túc cho cơng tác chất lượng Do phải cam kết chất lượng từ cấp đến cá nhân C Chính sách chất lượng Phải có sách chất lượng đắn có tổ chức phương tiện để thực thi Mọi tổ chức cần xây dựng vạch rõ sách chất lượng có biện pháp để thực Có nhiều loại sách chất lượng với phương châm biện pháp thực khác (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các loại sách chất lượng nội dung chủ yếu Loại sách Nội dung chủ yếu sách chất lượng chất lượng Phương châm Tổ chức biện pháp thực Chính sách Cải tiến chất lượng chủ yếu - Cải tiến chất lượng trình chất lượng “A” liên tục Coi chất lượng tầm quan - Soạn thảo xác đầy đủ Chính sách trọng lớn chất lượng “B” sổ tay hướng dẫn chất lượng để mơ tả việc áp dụng chương trình chất lượng Coi hài lịng khách - Ngăn khơng có trục trặc Chính sách chất lượng “C” hàng bên bên ngồi - Mỗi hoạt động phải có trách chất lượng nhiệm kiểm điểm sữa chữa hệ thống thủ tục có Chính sách chất lượng “D” Cung cấp sản phẩm dịch vụ Lập cấu chất lượng theo: Tổ chất lượng cao để đáp ứng chức chất lượng-Marketing-Qui hoàn toàn yêu cầu khách cách-Bộ phận mua-Cơng tác tư hàng liệu-Kiểm sốt qui trình Đảm bảo sản phẩm dịch vụ - Chất lượng phù hợp với mãi đáp ứng yêu cầu yêu cầu khách hàng để trở thành - Hệ thống chất lượng phịng Chính sách chất lượng “E” tiếp tục người đứng đầu ngừa xác định khả thị trường chất lượng sản gây sai hỏng có biện pháp để phẩm/dịch vụ loại bỏ - Đo lường chất lượng qua tổn phí việc khơng tn thủ tổn phí việc sửa sai Chất lượng đồng đáp - Tuân thủ yêu cầu ứng yêu cầu khách hàng: - Phịng ngừa khơng phát Chính sách chất cho bên bên ngoài, lượng “F” cho sản phẩm/dịch vụ - Làm tốt từ đầu - Đo lường chất lượng hoạt động D Trách nhiệm đảm bảo chất lượng D.1 Xác định trách nhiệm Trước ta thường quan niệm cơng việc giao trách nhiệm hồn thành lãnh đạo khả cá nhân chức phận, hình thành hai tuyến họ - lãnh đạo phận chức năng, hai – nhân viên Để tránh hiểu nhầm lãnh đạo nhân viên việc thực đảm bảo chất lượng tổ chức đưa công tác chất lượng vào chốn đến với người, điều có nghĩa phải xác định rõ ràng trách nhiệm cấu lãnh đạo nhân viên Các bước cấu tổ chức nhằm giúp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng mà thực tế chức chịu trách nhiệm chất lượng để đạt trì tiêu chuẩn hoạt động nên có D.2 Qui trình quản lý hoạt động  Làm rõ trách nhiệm - Bản mô tả nội dung công việc xuất phát điểm để xác định vai trò cá nhân - Xây dựng đồ thị cho tổ chức hay gọi biểu đồ trách nhiệm cho cá nhân  Xây dựng tiêu chí mục tiêu hoạt động Đã giao trách nhiệm cho cá nhân, muốn hoàn thành tốt cần xây dựng tiếp tiêu chí hoạt động, mà tiêu chí cần phải: - Đo lường (định lượng – ghi chép – kiểm tra được) - Có liên quan (phải mơ tả vai trò mà người ta mong đợi) - Quan trọng (là quan trọng cá nhân) D.3 Chức chất lượng cán phụ trách chất lượng  Vai trò chức chất lượng làm cho chất lượng trở thành phương diện không tách rời khỏi hoạt động trách nhiệm nhân viên  Việc chọn cán phụ trách chất lượng cần tiến hành cẩn thận theo tiêu sau: - Đào tạo kinh nghiệm nghề nghiệp: người bổ nhiệm bắt buộ phải tốt nghiệp đại học, cịn phải có thâm niên kinh nghiệm lĩnh vực giám sát mơi trường - Có hiểu biết thống kê - Phẩm chất chung: tương đối lớn tuổi có khả giao tiếp với người ngồi hệ thống giám sát Có tính cách không hăng - Trách nhiệm quyền hạn: tạo lập soạn thảo qui trình để đạt mục tiêu đảm bảo chất lượng Theo dõi trì ghi chép số liệu phát từ hệ thống giám sát theo chương trình đảm bảo chất lượng (Quality Asurrance Program – QAP) Hướng dẫn kiểm toán để truy nhập tuân thủ theo QAP Tư vấn với nhân viên kỹ thuật qui trình đảm bảo chất lượng, số liệu, đánh giá phương pháp v.v Viết trì sổ tay chất lượng Phối hợp giám sát chỗ quan chứng nhận tra E Thiết lập chương trình đảm bảo chất lượng E.1 Sơ đồ lưu trình Trong việc hoạch định có hệ thống xem xét qui trình cần phải ghi lại loạt kiện hoạt động công đoạn định hình thức dễ hiểu dễ thơng báo cho tất Phương pháp thông thường để ghi lại kiện viết giấy để khắc phục phức tạp, người ta sử dụng phương pháp lập sơ đồ lưu trình hay cịn gọi sơ đồ khối Như đồ thị lưu trình tranh biện pháp sử dụng để thực chức E.2 Thiết lập chương trình đảm bảo chất lượng hệ thống giám sát Sau xác định chương trình đảm bảo chất lượng hệ thống giám sát mà nội dung cần phải xem xét yêu cẩu khách hàng, thiết bị, mức độ số liệu giám sát v.v Một chương trình đảm bảo chất lượng phù hợp xây dựng phải viết thành văn Một kỹ thuật sử dụng để thiết lập văn sử dụng chương trình đảm bảo chất lượng thiết lập qui trình vận hành chuẩn (Standard Operating Procedures – SOP) Một SOP đơn giản, dẫn người đọc bước thông qua bước vận hành qui định để đạt kết mong muốn cần phải có Khi viết SOP khơng nhầm với viết sách Tạo lập SOP Bảng 1.2 Hướng dẫn cách tạo lập SOP Các bước Nội dung viết Số thứ tự Đánh số theo mã, ví dụ QA-1 cho SOP Tên qui trình Yêu cầu đặt tên ngắn gọn có tính mơ tả để dễ tìm Thông tin Bước không bắt buộc Phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng SOP Mục đích Mục đích Định nghĩa Bước khơng bắt buộc Vận hành Đây phần cốt lõi SOP bao gồm công đoạn viết đánh số theo thứ tự để người đọc bước tiến hành theo đạt kết viết Lưu ý viết công đoạn tránh dùng lối viết mơ hồ để mô tả bước không cho người đọc hiểu biết người viết Các SOP tài liệu bắt buộc để dẫn thực hướng dẫn theo SOP người vận hành cần phải làm theo dẫn để lựa chọn tham khảo 1.8.3 Một số qui định đặc biệt QA/QC hệ thống giám sát môi trường 1.8.3.1 Nhân viên  Hệ thống giám sát phải tiến hành đạo cấp trưởng có kinh nghiệm lĩnh vực giám sát môi trường Các nhân viên quan trắc viên phải có hai năm kinh nghiệm trước cơng nhận quan trắc viên có kinh nghiệm, không đủ tiêu chuẩn này, nhân viên quan trắc viên phải làm việc giám sát  Hệ thống giám sát phải đảm bảo nhân viên quan trắc viên đào tạo để tiển hành thành thạo phép giám sát vận hành thiết bị Các quan trắc viên tiến hành phép giám sát công nhận thành thạo, chưa cần phải giám sát trường hợp giám sát sử dụng kỹ thuật kiểm soát chất lượng Định kỳ đào tạo lại nhân viên  Hệ thống giám sát phải cập nhật hồ sơ đào tạo nhân viên Hệ thống giám sát Mục đích để chứng minh cá nhân đào tạo thích hợp họ có khả tiến hành thành thạo phép giám sát đăng ký chương trình giám sát Hồ sơ lưu giữ bao gồm: chứng tốt nghiệp qui, chứng khóa học ngồi quan chủ quản đào tạo, khóa đào tạo tác nghiệp (có thể khóa học đào tạo lại) 1.8.3.2 Tiện nghi làm việc hệ thống giám sát Hệ thống giám sát phải có điều kiện mơi trường biện pháp kiểm soát cần thiết cho việc giám sát chất lượng mơi trường phịng ốc, tiện nghi cá nhân, tiện nghi làm việc, tiện nghi giám sát 1.8.3.3 Thiết bị Là phần chủ yếu hệ thống chất lượng, Hệ thống giám sát phải có chương trình bảo dưỡng kiểm chuẩn thiết bị Các thiết bị phân hạng sau:  Thiết bị tiện nghi lấy mẫu  Thiết bị hệ thống đo đạc chất lượng môi trường tự động (nếu có)  Thiết bị phịng thí nghiệm phân tích  Máy tính phần mềm xử lý số liệu ... giám sát Hệ thống giám sát ph? ?i có ? ?i? ??u kiện m? ?i trường biện pháp kiểm sốt cần thiết cho việc giám sát chất lượng m? ?i trường phòng ốc, tiện nghi cá nhân, tiện nghi làm việc, tiện nghi giám sát 1. 8.3.3... lỏng diện rộng - Giám sát cố định nguồn th? ?i lỏng 1. 2.2 Giám sát chất lượng m? ?i trường M? ?i trường nước m? ?i trường không khí thuộc lo? ?i m? ?i trường chất lưu (chất chảy), lan truyền chất hai m? ?i trường. .. trường chia làm hai lo? ?i khác nhau, là:  Giám sát nguồn th? ?i  Giám sát chất lượng m? ?i trường Mục tiêu chương trình giám sát chất lượng m? ?i trường không bao gồm kiểm sốt nguồn th? ?i sách chương trình

Ngày đăng: 24/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan