Đề thi toán học kỳ 1 lớp 8 docx

14 702 0
Đề thi toán học kỳ 1 lớp 8 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2010-2011 Môn : Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Kết quả của phép tính 20x 2 y 2 z : 4xyz là : A. 5xyz B. 5x 2 y 2 z C. 15xy D. 5xy Câu 2. Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x 2 thành nhân tử là: A. (x -1) 2 B. – (x -1) 2 C. – (x +1) 2 D. (- x -1) 2 Câu 3. Giá trị của biểu thức M = - 12x 2 y 3 tại x = -1, y = 1 là : A. 2 B. – 2 C. 12 D. – 12 Câu 4. Mẫu thức chung của hai phân thức 2 2x x x + − và 2 1 2 4 2 x x x + − + bằng: A. 2(1 – x) 2 B. x(1 – x) 2 C. 2x(1- x) 2 D. 2x(1 – x) Câu 5. Kết quả của phép tính 1x x − + 2 2 x + là : A. 2 4 2 2 x x x + − B. 2 1 2 x x + + C. 2 2 2 2 x x x + − D. -1 + x Câu 6. Đa thức M trong đẳng thức 2 2 1 x x − + = 2 2 M x + là: A. 2x 2 – 2 B. 2x 2 – 4 C. 2x 2 + 2 D. 2x 2 + 4 Câu 7. Điều kiện xác định của phân thức 2 3 1 9 1 x x − − là : A. 1 3 x ≠ B. 1 3 x − ≠ C. 1 3 x ≠ và 1 3 x − ≠ D. 9x ≠ Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm như hình 1. Diện tích của tam giác ABC bằng: A. 6cm 2 B. 10cm 2 C. 12cm 2 D. 15cm 2 Câu 9. Độ dài đường chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh của hình thoi là: A. 13cm B. 13 cm C. 52 cm D. 52cm Câu 10. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết luận đúng. A B a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song 1. là hình thoi b) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi 2. là hình chữ nhật Hình 1 A B C 3cm 5cm đường c) Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và một góc bằng 90 0 3. là hình bình hành 4. là hình thang cân II.TỰ LUẬN Bài 1: ( 0,75 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử : a. x 2 + 2x + 1 b. x 2 – xy + 5x – 5y Bài 2. ( 1,25 điểm ) Thực hiện phép tính sau: a) 2 2 2 6 3 : 3 1 3 x x x x x x + + − − b) ( 4x 4 y 2 + 6 x 2 y 3 – 12x 2 y ) : 3x 2 y Bài 3. ( 1,75 điểm ) Cho biểu thức P = 3 2 2 8 12 6 1 4 4 1 x x x x x − + − − + a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P b) Rút gọn P b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên Bài 4 : ( 2,75 điểm ) Cho ΔABC vuông ở A , trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AB , N là điểm đối xứng với M qua I a. Các tứ giác ANMC , AMBN là hình gì ? Vì sao ? b. Cho AB = 4 cm ; AC = 6 cm .Tính diện tích tứ giác AMBN c. Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AMBN là hình vuông ? Bài 5 : (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau : 2 2 C = x - 6x + 15 ĐỀ 2: Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a. 3x (5x 2 - 2x-1) c. 2 1 1 1 x x x x x − − + − − Với x ≠ 1 b. (x 2 – 2x + 1) : (x – 1) Với x ≠ 1 d. 2 2 10 25 : 5 5 x x x x x x − + − − Với x ≠ 0, x ≠ 5 Câu 2: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a. 2 x -1 x(x-1) Với x ≠ 0, x ≠ 1 b. 2( 5) (5 ) x x x − − Với x ≠ 0, x ≠ 5 Câu 3: (2,5 điểm) a. Phân tích đa thức thành nhân tử x 2 – xy + x – y b. Cho a thc 2 2 10 25 5 x x P x x + = Vi x 0, x 5. Tớnh giỏ tr ca P khi x = 10. Cõu 4: (4 im) Cho tam giỏc ABC vuụng ti A (AB < AC), ng cao AH. T H v HE v HF ln lt vuụng gúc vi AB v AC (E AB, F AC). a. Chng minh AH = EF. b. Trờn tia FC xỏc nh im K sao cho FK = AF. Chng minh t giỏc EHKF l hỡnh bỡnh hnh. c. Vi BC = 5cm, AC = 4cm. Tớnh din tớch tam giỏc ABC. ấ 3: I.Trắc nghiệm (4điểm) khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng: 1. Giá trị x thỏa mãn + = 2 x 16x 8x là: A. x = 8 B. x = 4 C. x = - 8 D. x = -4 2. Kết quả của phép tính 2 2 15x y z : (3xyz) là: A. 5xyz B. 5 2 2 x y z C. 15xy D. 5xy 3. Kế quả của phép phân tích đa thức 2x 1 x 2 thành nhân tử là: A. (x 1) 2 B. - (x 1) 2 C. - (x + 1) 2 D. (- x 1) 2 4. Kt qu ca phộp chia (x 2 2x + 1) : (x 1) l: A. x + 1 B. x 1 C. (x + 1) 2 D. (x 1) 2 5. Kết quả của phép nhân x 1 x và x 2 2 + là: A. 2 x 4x 2 2x + + B. 2x 1 2x 2 + + C. x2 2xx 2 + D. x 1 + 6. Đa thức M trong đẳng thức 2 x 2 M x 1 2x 2 = + + là A. 2 2x 2 B. 2 2x 4 C. 2 2x 2+ D. 2 2x 4+ 7. Điều kiện xác định của phân thức 9 1 x 9x 2 là: A. x 1 B. 1 x 3 C. 1 x 3 và 1 x 3 D. x 9 8. Cho ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm (hình 1). Diện tích của ABC bằng: A. 6cm 2 B. 10cm 2 C. 12cm 2 D. 15cm 2 9. Trong hình 2 biết ABCD là hình thang vuông, BMC là tam giác đều. Số đo của góc ABC là: A. 60 0 B. 130 0 C. 150 0 D. 120 0 10. Độ dài 2 đờng chéo của một hình thoi bằng 4cm và 6cm. Độ dài cạnh hình thoi là: A. 13cm B. 13cm C. 52 cm D. 52cm 11. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tứ giác có hai đờng chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đờng là hình thoi. B. Tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng là hình bình hành. C. Hình chữ nhật có hai đờng chéo bằng nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có hai đờng chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 12. Điền vào chỗ ( ) những đa thức thích hợp: 2 3 6 a)(2x y ).( ) 8x y + = + 3 2 2 b)(27x 27x 9x 1): (3x 1) ( )+ + + + = 13. Nối mỗi ý ở cột Avới một ý ở cột B để đợc kết luận đúng. A B A D C B M 3 cm 5 cm C A B Hình 1 Hình 2 a) Tứ giác có hai cạnh đối song song, hai cạnh đối kia bằng nhau và không song song b) Hỡnh thang có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng c) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai góc đối bằng 90 0 1. là hình thoi 2. là hình thang cân 3. Là hình bình hành 4. là hình chữ nhật II. Tự luận ( 6 điểm). Cõu 1: Rỳt gn phõn thc a) ( ) ( ) xx xxy 3112 138 3 3 b) ( ) 44 59 2 2 ++ + xx x Cõu 2: Chng minh rng biu thc: n.(2n 3) 2n.(n +1) luụn chia ht cho 5 vi mi s nguyờn n. Cõu 3: Cho tam giỏc ABC cõn ti A, ng trung tuyn AM. Gi I l trung im ca AC; K l im i xng vi M qua I. a) T giỏc AMCK l hỡnh gỡ ? vỡ sao. b) T giỏc AKMB l hỡnh gỡ ? vỡ sao. c) Tỡm iu kin ca tam giỏc ABC t giỏc AMCK l hỡnh vuụng ấ 4: Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x 2 9x b) x(x 1) + 2(x 1) c) y 3 4y Câu 2: (2,0 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức (x + 1) 2 + (2 x)(2 + x) tại x = 200. b) Cho biểu thức A = 2x 2 + y 2 + 2xy + 2x + 1. Chứng minh rằng biểu thức A luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x, y. Câu 3: (2,0 điểm) Cho biểu thức A = 123x 2 : 4x 1 2x 2 22 Với x 2 và x -2 a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x biết A = 3 Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đờng cao (HBC). Kẻ HE, HF lần lợt vuông góc với AB và AC (EAB, FAC). a) Chứng minh AH = EF b) Gọi O là giao điểm của AH và EF, K là trung điểm của AC. Qua F kẻ đờng thẳng vuông góc với EF cắt BC tại I. Chứng minh tứ giác AOIK là hình bình hành. c) EF cắt IK tại M. Chứng minh tam giác OMI cân. Câu 5: (1,0 điểm) Tìm các số nguyên dơng a, b thỏa mãn ab + b a = 20 ấ 5: I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn đáp án phù hợp 1) Giá trị của phân thức 4 13 2 x x đợc xác định khi: A. x 4 B. x 2 C. x 2 1 D. x 2 2) Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi A. AC = BD ; B . AC BD ; C. AC // BD ; D. AC // BD và AC = BD 3) Phân thức nghịch đảo của x x 2 3 là : A. x x 3 2 ; B. x x 2 3 ; C. x x 3 2 ; D.Một đáp án khác . 4) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 9cm , AC = 12 cm. Kẻ trung tuyến AM. Độ dài đoạn thẳng AM bằng: A. 4,5 cm ; B. 6 cm ; C. 7,5 cm ; D. 10 cm . 6) 5) Phân thức )1( 1 2 xx x rút gọn thành: A. x x+1 B. - x 1 C. x 2 D. x x+1 6) Hai đờng chéo của hình thoi bằng 6cm và 8cm, cạnh của hình thoi bằng: A. cm28 ; B. 5cm ; C. 7cm ; D. cm82 . II/Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiên phép tính. a) xx x x 3 6 3 3 2 + + b) 2 2 2 1 2 1 1 1 x x x x x x x + + + Bài 2 : (2 điểm) Cho biểu thức. A= ( 4 2 x x + 2 1 +x 2 2 x ) : (1 2+x x ) (Với x 2) a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A khi x= - 4. c) Tìm xZ để AZ. Bài 3: (3 điểm) Cho ABC vuông ở A (AB < AC ), đờng cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Đờng thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lợt ở M và N. Chứng minh a) tứ giác ABDM là hình thoi. b) AM CD . c) Gọi I là trung điểm của MC; chứng minh IN HN. ấ 6: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm). Câu 1: Kết quả thu gọn của phân thức: 2 x -1 x(x-1) là: A. 2 x B. 1 x C. x+1 x D. 1 Câu 2: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. A. Đúng B. Sai Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 108 0 B. 180 0 C. 90 0 D. 60 0 Câu 4: Kết quả của phép chia (x 2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1) 2 D. (x – 1) 2 Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức: 2 2 x - 4 x 2x+ là: A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ 2 D. x ≠ 0 và x ≠ -2 Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x 3 y 2 z : ( 1 3 − x 2 y 2 z) tại x = 1 9 − , y = 1, z = 2006 là: A. -1 B. 9 C.1 D. 2006 Câu 7: Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh của nó bằng: A. 4 B. 8 C. 8 D. 2 Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A. Diện tích của nó được tính theo công thức: A. 1 2 AB.AC B. 1 2 AB.BC C. 1 2 AC.BC II. PHẦN TỰ LUẬN : (6 điểm) Bài 1: (2 điểm). Cho biểu thức: A = 3 2 2 x +2x +x x +x . a. Với giá trị nào của x thì giá trị của A xác định? b. Rút gọn biểu thức A rồi tính giá trị của A tại x =2005. Bài 2: (2 điểm). Tìm x, biết: a. x(x – 2) + x – 2 = 0 b. 5x(x – 3) – x + 3 = 0 Bài 3: (2 điểm). Cho hình thoi ABCD, biết hai đường chéo AC = 8cm, BD = 5cm. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? b. Tính diện tích tứ giác EFGH. ĐỀ 7: Câu 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính: a) (x + 2) (x 2 – 2x + 4) – (x 3 + 2) b) ( ) ( ) ( ) 2 2 3x 6x :3x 3x 1 : 3x 1 − + − − Câu 2 (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 2 5x y 10xy − b) 3(x + 3) – x 2 + 9 Câu 3 (2,5 điểm). Cho biểu thức: A= 2 2 2 2 4x 1 1 2 : 1 2x 4x 1 1 2x 4x 1   + + −  ÷ + − − −   với 1 1 x ;x 2 2 − ≠ ≠ a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x, để A = 2. Câu 4 (3,5 điểm). Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Gọi D,E lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP. a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật. b) Gọi A là trung điểm của HP, chứng minh tam giác DEA vuông. c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE=2EA. Câu 5 (1 điểm). Cho x < y < 0 và 2 2 x y 25 xy 12 + = . Tính giá trị của biểu thức x y A x y − = + ĐỀ 8: Bài 1 ( 2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ 12x 3 – 24x 2 +12x b/ 16x 2 – y 2 – 2y – 1 c/ (x – 3)(x + 3) + (x – 3) 2 d/ a(x – y) – b(y – x) Bài 2 (2,5 đ): Thực hiện phép tính: a/ ( 1 x + 1 y ) : ( 1 y - 1 x ) b/ 2 1 1 2 1 ( ). 1 1 1 4 x x x x x x − + − + − − c/ Tìm số a để đa thức x 3 – 3x 2 + 7x – a chia hết cho đa thức x - 2 Bài 3 ( 1,5đ): 1/ Tìm x biết: a/ (x – 3)(x – 5) – x 2 = 0 b/ 12 2009 (x 2 – 9) = 0 2/ Cho biểu thức A = x 2 + 2x + 2 +y 2 . Chứng minh biểu thức A luôn luôn dương với mọi x, y? Bài 4(4điểm): Cho tam giác ABC, đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia AH, AM lần lượt lấy các điểm D, E sao cho HA = HD; MA = ME. Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ E xuống BC. Chứng minh: a/ Tứ giác AKEH là hình bình hành? b/ Tứ giác HKED là hình chữ nhật c/ Tứ giác DBCE là hình thang cân d/ Cho DE = 30cm; AE = 50cm. Tính HM; DM?. ĐỀ 9: I/ Trắc nghiệm ( 2,5 điểm): Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào con chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời được cho dưới mỗi câu dẫn . Câu 1 : Biểu thức nào sau đây là các phân thức đại số ? a/ 0 b/ 1 1 + − x x c/ 1 d/ Cả a,b,c đều đúng Câu 2 : Giá trị của (-x 2 y 3 ) : (-3xy 2 ) tại x = -2 ; y = -3 là : a/ 2 b/ -2 c/ 6 d/ -6 Câu 3 : Phân thức đối của phân thức x−5 4 là : a/ 5 4 − − x b/ x− − − 5 4 c/ 4 5 x− d/ 5 4 −x Câu 4 : Phân thức nghịch đảo của phân thức 2 2 − + x x là : a/ 2 2 − −− x x b/ 2 2 + − x x c/ 2 2 − +− x x d/ 2 4 − − x Câu 5 : Câu khẳng định nào sau đây là đúng ? a/ (a – b) 2 = a 2 – b 2 b/ (a – b) 2 = a 2 – 2ab – b 2 c/ (a – b) 2 = (b – a) 2 d/ Tất cả các câu trên đều sai Câu 6 : Các hình nhận giao điểm của 2 đường chéo làm tâm đối xứng của nó là : a/ Hình thang cân và hình chữ nhật b/ Hình bình hành và hình thoi c/ Hình chữ nhật và hình vuông d/ Cả b và c đều đúng Câu 7 : Một hình thoi có cạnh dài 20cm và một đuờng chéo dài 24cm . Độ dài đường chéo kia của hình thoi đó là : a/ 32 cm b/ 34 cm c/ 30 cm d/ 16cm Câu 8 : Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm . Gọi AM là trung tuyến của tam giác . Độ dài của đoạn thẳng AM là : a/ 5 cm b/ 4cm c/ 3 cm d/ 2 cm Câu 9 : Số trục đối xứng của hình vuông là : A/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4 Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao là AH . Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về diện tích của tam giác ABC ? a/ S = 2 1 BC. AH b/ S = 2 1 AB. AC c/ Câu a và câu b đều đúng d/ câu a đúng , câu b sai II/ Tự luận : ( 7,5 điểm) Bài 1 : ( 1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x 3 – x b/ 3x 3 + 12x 2 + 12x Bài 2 : ( 1 điểm ) Cho biểu thức A = ( a – b) 2 + 4ab a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A khi a + b = -2 . Bài 3 : ( 2điểm ) Thực hiện các phép tính sau a/ 2 1 1 4 22 3 2 + ⋅ − − − + x x x x b/ (x 2 – 4)       − − + + 1 2 1 2 1 xx Bài 4: ( 3,5 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB ; ∧ A = 60 0 . Gọi E , F là trung điểm của BC và AD . a/ Chứng minh rằng tứ giác ABEF là hình thoi b/ Chứng minh rằng tứ giác BFDC là hình thang cân c/ Lấy điểm M đối xứng với điểm A qua điểm B . Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật ĐỀ 10: I/ Trắc nghiệm ( 2,5 điểm): Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào con chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời được cho dưới mỗi câu dẫn . Câu 1 : Kết quả phép chia đa thức 2x 3 y +4x 2 y 2 - 6x 2 y 3 cho đơn thức (-2x 2 y) là : a/ x 2 -2y + 3y 2 b/ - x +2y - 3y 2 c/ -x 2 + 2y + 3y 2 d/ - x -2y + 3y 2 Câu 6 : Rút gọn phân thức )2)(2( 82 3 −+ − xx xx , ta được kết quả là : a/ x+2 b/ x-2 c/ 2x d/ 2 2 − x x Câu 2 : Kết quả thực hiện phép tính - 2xy ( 3x - 5y ) là : (a) 6x 2 y - 10xy 2 (b) - 6x 2 y + 10xy 2 (c) 6x 2 y +10xy 2 (d) - 6x 2 y -10xy 2 Câu 7 : Tính QPNM ˆ , ˆ , ˆ , ˆ của hình thang cân MNPQ ( MN // PQ ) biết QM ˆ : ˆ = 2 :1 . Kết quả là : a/ 60 0 , 60 0 , 120 0 , 120 0 b/ 60 0 ,120 0 , 120 0 , 60 c/ 120 0 , 120 0 , 60 0 ,60 0 d/ 120 0 , 60 0 ,60 0 , 120 0 Câu 3: Cho x 2 - 8x + a = ( x - b ) 2 .Phải thay a, b bởi cặp số nào trong các cặp số sau để được một đẳng thức đúng ? (a) a= 16 và b = 4 (b) a= 16 và b = 2 (c) a= 4 và b = 2 (d) a= 4 và b = 4 Câu 8 : Tứ giác ABCD là hình gì? nếu số đo các góc A,C,B lần lượt bằng 85 0 ,95 0 , 85 0 (a) tứ giác lồi (b) hình thang cân (c) hình bình hành (d) hình thoi [...]... 4x + 2x 2 a/ 2 (1 – x)2 b/ x (1 – x)2 c/ 2x (1 – x) d/ 2x (1 – x)2 3x − 1 Câu 4 : Điều kiện xác định của phân thức là : 9x 2 − 1 1 1 1 1 a/ x ≠ b/ x ≠ − c/ x ≠ và x ≠ − d/ x ≠ 9 3 3 3 3 x 1 x 1 : Câu 5 : Kết quả của phép tính là : x 2 x 2 1 a/ 2x b/ c/ d/ 2 x 2x Câu 6 : Cho ABCD là hình thang ( AB // CD),biết số đo của góc BCD bằng 60 0 Số đo của góc ABC là : a/ 600 b/ 13 00 c /15 00 d/ 12 00 Câu 7 : Độ... thẳng hàng ĐỀ 11 : I/ Trắc nghiệm ( 2,5 điểm): Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào con chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời được cho dưới mỗi câu dẫn Câu 1 : Kết quả của phép tính (2x2 – 32) : (x – 4) là : a/ 2(x – 4) b/ 2(x + 4) c/ x + 4 d/ x - 4 2 Câu 2 : Với x = 10 5 thì giá trị của biểu thức x – 10 x + 25 bằng : a/ 10 00 b/ 10 000 c/ 10 25 d/ 10 025 x+2 x +1 Câu 3 : Mẫu... vuông Câu 5 : Phán thæïc Pháön II : Tæû luáûn ( 7,5 điểm ) Baìi 1( 1 điểm ) : Phân tích đa thức thành nhân tử : a) 2a - 2ab2 b) a2 - 2a + 1 - b2 Bài 2 ( 1, 5điểm ) : Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x : ( x +2 )2 - 2 (x +3)(x - 3) + (x- 1) ( x-3) Bài 3 ( 1, 5 điểm ) : Thực hiện phép tính 1 3 3 + − 2 3 x 1 1 − x x + x +1 Bài 4 ( 3,5 điểm ) : Cho tam giác nhọn ABC Gọi D, E, F lần lượt... điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x(y – 1) – 2 (1 – y) b/ 10 0 – x2 + 2xy – y2 Bài 2: ( 1, 5 điểm ) Cho biểu thức : 1  x2 − x +1  A = x− : 2  1 x  x − 2x + 1 a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tính giá trị của A khi x = -1 Bài 3: (0,5 điểm ) Cho x + y + z = 0 ; x , y , z khác 0 Tính giá trị của biểu thức :  x  y  z  1 +   1 +  1 +    y  z  x  Bài 4: (3,5 điểm ) Cho hình thang ABCD... tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ? Bài 5: (1, 5đ) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M = x2 − 3 có giá trị nguyên x−2 ĐỀ 13 : Bài 1: (1, 5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2ab 4 − 8ab3 + 8ab 2 b) x 3 y − xy 3 − 2 xy 2 − xy Bài 2: (1, 5 đ) Tìm x biết: 2 a) 2 x ( x − 5 ) − x ( 3 + 2 x ) = 26 b) 2 ( x + 5 ) − x − 5 x = 0 1  x2 + 4x + 4  1 − Bài 3: (2,5đ) Cho biểu thức A =  ÷× 4... gì ? Tại sao ? c/ Chứng minh IK vuông góc với MN ĐỀ 12 : Bài 1 : (2điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a) 5x2 - 5x b) 3x2 - 6x + 3 Bài 2( 1 điểm ) Rút gọn biểu thức sau (x +2y)2 - ( 2x - y)(x + 2y) Bài 3 : ( 2 điểm ) Cho biểu thức A = 1 x  1 1  1 − + 2    x − 2 x − 2  x + 2 x + 2x a) Rút gọn biểu thức A b) Tính giá trị của A tại x = -1 Bài 4 : (3, 5 điểm ) Cho hình thang ABCD ( AB // CD... các phân 2y 5 2x − 1 ; 2 ; 2 thức 2 là : x − 4 x − 4x + 4 x − 2x (a) (x - 2)2 (x+2) (b) x(x - 2)2(x+2) 2 (c) (x - 2)(x+2) (d) x(x - 2)(x+2)2 Câu 9 : Hình vuông có cạnh bằng 5cm thì độ dài đường chéo của nó là: a/ 50cm b/ 50 cm c/ 25cm d/ 5 cm 6 −x bằng các phân x 1 thức nào trong các phân thức sau : x −6 (a) 1 x x −6 (b) − x 1 6 −x (c) − 1 x (d) cả ba phân thức ở các câu a,b,c Câu 10 : Một tứ giác... cm Độ dài cạnh hình thoi là : a/ 13 cm b/ 13 cm c/ 52 cm d/ 52 cm Câu 8 : Câu khẳng định nào sau đây sai ? a/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b/ Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang c/ Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật d/ Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông Câu 9 : Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm Gọi AM là trung tuyến của ∆... 10 : Hãy điền chữ Đ(hoặc S) vào ô tương ứng nếu các câu sau là đúng (hoặc sai) Cho hình chữ nhật ABCD , M thuộc đoạn AB Khi đó ta có : a/Diện tích của tam giác MDC không đổi khi điểm M thay đổi vị trí trên đoạn thẳng AB b/ Diện tích của tam giác MDA sẽ thay đổi khi điểm M thay đổi vị trí trên đoạn thẳng AB II/ Tự luận : ( 7,5 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x(y – 1) – 2(1 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2 010 -2 011 Môn : Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Kết. : 2 2 C = x - 6x + 15 ĐỀ 2: Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a. 3x (5x 2 - 2x -1) c. 2 1 1 1 x x x x x − − + − − Với x ≠ 1 b. (x 2 – 2x + 1) : (x – 1) Với x ≠ 1 d. 2 2 10 25 : 5 5 x x x x. đa thức 2x 1 x 2 thành nhân tử là: A. (x 1) 2 B. - (x 1) 2 C. - (x + 1) 2 D. (- x 1) 2 4. Kt qu ca phộp chia (x 2 2x + 1) : (x 1) l: A. x + 1 B. x 1 C. (x + 1) 2 D. (x 1) 2 5. Kết

Ngày đăng: 24/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3 ( 1,5 điểm ) : Thực hiện phép tính

  • Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB, BC .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan