ĐIỆN TÂM ĐỒ THIẾU MÁU CƠ TIM doc

22 1.2K 9
ĐIỆN TÂM ĐỒ THIẾU MÁU CƠ TIM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỆN TÂM ĐỒ THIẾU MÁU CƠ TIM I. SINH LÝ CỦA SỰ TƯỚI MÁU CƠ TIM. 1. Các nhánh của động mạch vành( ĐMV) chạy dọc thượng tâm cơ ( epicardium) & xuyên qua 3 lớp cơ tim: thượng tâm cơ, lớp giữa, dưới nội mạc( sub- endocardium). 2. Lớp DNTM còn có 1 nguồn dinh dưỡng thứ 2 là máu trong buồng thất. 3. Dù có thêm cơ chế bảo vệ trên, nhưng do nhận máu từ lưới mạch tận của ĐMV, lại chịu áp lực trực tiếp trong buồng thất nên lớp DNTM dễ bị thiếu máu cục bộ( TMCB) hơn các lớp cơ tim còn lại khi có tình trạng giảm cung cấp và / hoặc tăng nhu cầu tưới máu cơ tim. 4. Khi lớp thượng tâm cơ bị TMCB, 2 lớp cơ tim còn lại thuộc hạ nguồn tưới máu tất nhiên cũng bị TMCB, do đó nên dùng từ TMCT XT thay cho từ TMCT thượng tâm cơ, để thể hiện đủ ý nghĩa của bệnh học nặng nề hơn của TMCT XT so với TMCT DNTM. 5. Thất (T) dễ bị TMCB hơn thất (P) do thất (T) có khối cơ dày hơn & chịu tải của tuần hoàn hệ thống nặng hơn( thất (P) mỏng hơn, tải tuần hoàn phổi nhẹ hơn). II. ĐIỆN SINH LÝ CỦA CƠ TIM BỊ TMCB. 1. Bình thường sóng T cùng chiều với phức bộ QRS do sự khử cực tế bào cơ tim đi từ lớp dưới nội mạc đến lớp thượng tâm cơ & kéo dài, trong khi sự hồi cực tế bào đi theo hướng ngược lại. 2. Khi cơ tim bị TTMCB, đoạn ST & sóng T biến đổi do tính thấm màng tế bào vùng đó thay đổi, gây ảnh hưởng quá trình khử cực hơn là hồi cực. 3. Bình thường cực (+) của đa số các chuyển đạo chi & ngực hướng về thất (T) ( I, L, II, III, F, V 4-6 ). Cơ chế TMCB Lớp cơ tim TMCB Rối loạn quá trình điện học Biến đổi điển hình trên ĐTĐ: I,L,V 4-6 Tăng cầu Giảm cung DNTM XT Hồi cực Hồi cực, khử cực -ST↓T(-): hướng xa T(T) -ST↑T(+): hướng về T(T) -Biên độ R tăng, S giảm/ CĐ có ST↑ cao nhất -Góc QRS-T tăng III. GIẢI PHẨU HỆ ĐỘNG MẠCH VÀNH 1. Động mạch vành phải: cấp máu cho tim phải, thành dưới của thất, 2/3 sau & một phần của thành bên thất trái. 2. Động mạch vành trái: chia 2 nhánh chính - Động mạch mũ: cấp máu cho thành bên thất trái & một phần của thành sau. - Động mạch vành nhánh xuống trước trái: cấp máu cho thành trước thất trái, vách liên thất , một phần của thành bên thất trái & được gọi lả “động mạch đột tử”. MẶT TRƯỚC MẶT SAU Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim vùng vách – V 1 , V 2 d V 1 ,V 2 Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim thành trước – V 3 , V 4 d V 3 ,V 4 Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim thành bên I, aVL, V 5 , V 6 d I, aVL, V 5 , V 6 Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim thành dưới-II, III, aVF d II, III, aVF Nhaùnh vaùch Taéc nhaùnh xuoáng tröôùc (T) Tắc ĐMV nhánh xuống trước trái V 1 – V 6 V 6 ÑMV(T) ÑM MUÕ . ĐIỆN TÂM ĐỒ THIẾU MÁU CƠ TIM I. SINH LÝ CỦA SỰ TƯỚI MÁU CƠ TIM. 1. Các nhánh của động mạch vành( ĐMV) chạy dọc thượng tâm cơ ( epicardium) & xuyên qua 3 lớp cơ tim: thượng tâm cơ, . DNTM dễ bị thiếu máu cục bộ( TMCB) hơn các lớp cơ tim còn lại khi có tình trạng giảm cung cấp và / hoặc tăng nhu cầu tưới máu cơ tim. 4. Khi lớp thượng tâm cơ bị TMCB, 2 lớp cơ tim còn lại. máu cơ tim vùng vách – V 1 , V 2 d V 1 ,V 2 Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim thành trước – V 3 , V 4 d V 3 ,V 4 Thiếu máu, tổn thương hay nhồi máu cơ tim thành

Ngày đăng: 24/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan