Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tế tại Ngân hàng No&PTNT Đà Nẵng - 4 potx

9 281 1
Phân tích tình hình kinh doanh ngoại tế tại Ngân hàng No&PTNT Đà Nẵng - 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ngân hàng N o & PTNT VN: (Ký hiệu: NHN o & PTNTVN) - Các cá nhân: kiều hối, khách du lịch quốc tế, dân cư. BẢNG 2: TÌNH HÌNH MUA NGOẠI TỆ THEO ĐỐI TƯỢNG ĐVT: 1000 USD Năm 2002 Năm 2003 So sánh Đối tượng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Mức độ tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) Tổ chức kinh tế 24.500 59,8% 30.550 57,3% 6.050 + 24,7% NHN o TW 10.700 26,1% 14.120 26,5% 3.420 + 32,0% Cá nhân 5.775 14,1% 8.605 16,2% 2.830 + 49,0% Tổng cộng 40.975 100% 53.275 100% 12.300 + 30,0% Qua bảng số liệu trên ta thấy, lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào từ 3 đối tượng trên đều tăng lên trong 2 năm qua. Tuy tỷ trọng của mỗi loại có thay đổi trong từng năm nhưng lượng ngoại tệ mua từ các tổ chức kinh tế vẫn luôn giữ tỷ trọng cao nhất (gần 60%). Vì vậy, các tổ chức kinh tế là đối tượng chủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh. Năm 2003 lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào từ các tổ chức kinh tế tăng 24,7% (tức tăng 6.050 nghìn USD) so với năm 2002, sự tăng lên này là do các nguyên nhân sau: Tỷ lệ tăng giá USD/VND trong năm 2003 nhỏ hơn so với năm 2002. Nếu năm 2002 tỷ lệ tăng tỷ giá USD/VND là 3,9% tức tăng 570 đồng (từ 14.516 lên 15.083) thì tỷ lệ tăng tỷ giá USD/VND trong năm 2003 chỉ là:2,1%, tăng 320 đồng (từ 15.083 lên 15.404). Như vậy, trong năm 2003 mức độ tăng giá của USD thấp hơn so với năm 2002. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhờ đó, các tổ chức kinh tế tin tưởng hơn vào chính tỷ giá của Nhà Nước. Họ không còn tấm lý găm giữ ngoại tệ như các năm trước. Khi có ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu thì các tổ chức kinh tế cũng sẵn sàng bán cho Chi nhánh. Vì vậy mà doanh số mua ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế của Chi nhánh tăng lên trong năm 2003. Các tổ chức kinh tế mà Chi nhánh mua ngoại tệ là các Công ty có hoạt động xuất khẩu. Mặc dù, kim ngạch xuất khẩu của thành phố trong năm 2003 giảm so với năm 2002 là 6,4%, nhưng lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào từ các tổ chức kinh tế vẫn tăng lên rất mạnh. Như vậy, sự tăng lên này là do các khách hàng của Chi nhánh là các Công ty mạnh trong hoạt động xuất khẩu. Trong năm 2003 vừa qua, mặc dù hoạt động xuất khẩu của thành phố bị giảm sút, nhưng doanh số xuất khẩu các Công ty này vẫn tăng. Nhờ đó mà doanh số mua ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế của Chi nhánh vẫn tăng lên so với năm 2002. Về phía NHN o & PTNT trong năm qua, tỷ giá mua chuyển khoản mà Chi nhánh ấn định có nhiều lúc cao hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Để thấy rõ điều này, chúng ta cần so sánh tỷ giá mua chuyển khoản USD của Chi nhánh với một ngân hàng mạnh về kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn Đà Nẵng, đó là Ngân hàng Ngoại thương Đà Nẵng (VCB ĐN). TỶ GIÁ MUA (CHUYỂN KHOẢN USD) ĐVT: Đồng Thời điểm NHN o ĐN VCB-DN Mức cao hơn của NHN o ĐN 01.01.03 15.083 15.083 0 01.02.03 15.124 15.124 0 01.03.03 15.141 15.141 0 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 01.04.03 15.193 15.193 0 01.05.03 15.223 15.223 0 01.06.03 15.225 15.225 0 01.07.03 15.296 15.273 23 01.08.03 15.326 15.325 1 01.09.03 15.331 15.330 1 01.10.03 15.346 15.344 2 01.11.03 15.364 15.362 2 01.12.03 15.390 15.388 2 Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng vào nửa cuối năm 2003 tỷ giá mua USD chuyển khoản của Chi nhánh thường cao hơn so với VCB-ĐN cũng như các ngân hàng khác trên địa bàn. Nhờ đó mà NHN o ĐN đã thu hút được nhiều doanh nghiệp đến bán ngoại tệ cho Chi nhánh. Bến cạnh đó, bản thân NHN o ĐN cũng đã có những nổ lực rất lớn để đa dạng hoá các dịch vụ thanh toán quốc tế, rút ngắn thời gian thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Nhờ đó mà quy mô hoạt động và uy tín NHN o ĐN ngày càng được mở rộng và nâng cao … Từ đó Chi nhánh đã thu hút them được nhiều khách hàng là các tổ chức kinh tế có hoạt động xuất khẩu đến với Chi nhánh. Đối tượng tiếp theo trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh là NHN o ĐN. Đây là đối tượng quan trọng thứ hai trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh. Lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ NHN o VN luôn chiếm tỷ trọng cao thứ hai, chỉ sau các tổ chức kinh tế. Trong hai năm qua lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ NHN o VN luôn chiếm hơn ¼ tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Bảng số liệu trên cho ta thấy, doanh số Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mua ngoại tệ từ NHN o VN của NHN o ĐN trong năm 2003 tăng 32% so với năm 2002 (tức tăng 3.420 nghìn USD). Sự tăng lên này là do nhu cầu bán ngoại tệ của Chi nhánh trong năm 2003 tăng cao so với năm 2002 tăng 34,1%. Lượng ngoại tệ Chi nhánh mua vào từ các tổ chức kinh tế khong đủ để Chi nhánh bán lại cho các đối tượng này. Vì vậy, Chi nhánh phải tăng lượng ngoại tệ mua từ NHN o VN, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ bán ra. Việc Chi nhánh mua ngoại tệ từ NHN o TW là nhằm cân đối trạng thái ngoại tệ cho Chi nhánh, từ đó hạn chế được rủi ro về tỷ giá cho Chi nhánh. Điều này được giả thích như sau: - Trong quá trình mua bán ngoại tệ, đôi khi khách hàng của Chi nhánh cần mua một lượng ngoại tệ rất lớn, lớn hơn cả lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua được từ các khách hàng khác. Để phục vụ tốt khách hàng, giữ khách và tạo uy tín cho mình Chi nhánh cũng đồng ý bán cho khách hàng. Như vậy, để có đủ ngoại tệ bán cho khách hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhất thì ngoài lượng ngoại tệ mua vào Chi nhánh còn phải lấy them ngoại tệ của mình để bán cho khách hàng. Sau khi bán như vậy, Chi nhánh sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ. Ở trạng thái này, rủi ro tỷ giá sẽ tiềm tàng đối với Chi nhánh. Nếu tỷ giá tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh. Nhưng Chi nhánh không phải là một tổ chức đàu cơ mà là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động với tư cách là một người trung gian mau đi bán lại ngoại tệ cho khách hàng và qua đó thu lợi nhuận. Vì vậy, Chi nhánh luôn tìm mọi biện pháp hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Khi ở trạng thái thiếu hụt ngoại tệ thì Chi nhánh sẽ mua ngoại tệ từ NHN o VN để cân bằng trạng thái ngoại tệ. Thong thường tỷ giá mua bán ngoại tệ mà NHN o ĐN ấn định thường cao hơn hoặc bằng tỷ giá mua bán của NHN o VN. Nếu Chi nhánh phải mua ngoại tệ từ NHN o TW, mà tỷ giá bán của NHN o TW sẽ bán ngoại tệ cho Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chi nhánh với giá thấp hơn tỷ giá bán NHN o VN công bố. Nhờ đó, Chi nhánh vẫn có lợi từ sự chênh lệch tỷ giá. Tóm lại, doanh số mua ngoại tệ của Chi nhánh với NHN o VN tăng lên trong năm 2003 là do nhu cầu bán ngoại tệ của Chi nhánh trong năm này tăng cao. Mục đích chính của Chi nhánh trong việc mua ngoại tệ từ NHN o TW là để thực hiện căn bằng trạng thái ngoại tệ. Đối tượng tiếp theo trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh là các cá nhân. Đối tượng này bao gồm kiều hối, khách du lịch quốc tế và dân cư. Bảng số liệu trên cho thấy trong năm 2003 lượng ngoại tệ mà mà Chi nhánh mua vào từ các cá nhân đã tăng 49% so với năm 2002 (tức 2.830 nghìn USD). Sỡ dĩ như vậy là vì lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua từ các câ nhân chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Trong hai năm qua tỷ trọng của lượng ngoại tệ mua từ các cá nhân chỉ chiếm khoảng 15% tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Vì vậy lượng ngoại tệ mua từ các cá nhân không phải là trọng tâm trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh. Sự tăng lên của lượng ngoại tệ mua từ các cá nhân cũng không ảnh hưởng nhiều đến tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Sự tăng lên của lượng ngoại tệ này trong hai năm qua là do các nguyên nhân sau: - Sự tăng lên này trước hết là do lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua qua kiều hối tăng mạnh so với năm 2002. Nếu năm 2002 lượng ngoại tệ mua qua kiều hối chỉ đạt mức 2.202 nghìn USD thì sang năm 2003 đã tăng lên mức 3.005 nghìn USD (tăng 36%). Lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ kiều hối tăng chủ yếu là do lượng kiều hối từ nước ngoài chuyển về qua Chi nhánh tăng mạnh trong năm 2003. Đối với Chi nhánh thì lượng kiều hối từ Mỹ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (gần 50%). Những biến động của lượng kiều hối từ Mỹ sẽ gây ra những biến động cho tổng lượng kiều hối chuyển về qua Chi nhánh. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong năm 2002, lượng kiều hối chuyển về từ Mỹ giảm mạnh, chủ yếu là do ảnh hưởng của sự kiện 11/9. Cộng đồng người Việt tại Mỹ lo lắng hơn cho cuộc sống của họ, nhất là khi chỉ số thất nghiệp của Mỹ tăng lên trên 5% vào các tháng cuối năm 2002. Trong bối cảnh đó, số tiền họ gửi về cho người than ở trong nước đã giảm mạnh so với bình thường. Sang năm 2003, ảnh hưởng của sự kiện 11/9 qua đi, nền kinh tế Mỹ có dấu hiệu phục hồi trở lại. Do đó, lượng kiều hối chuyển về qua Chi nhánh trong năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002. Tổng lượng kiều hối chuyển về qua Chi nhánh cũng tăng lên. Lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ kiều hối cũng tăng theo. Bên cạnh nguyên nhân trên thì tỷ giá cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ kiều hối và dân cư tăng lên trong năm 2003. Trong năm 2003, tỷ giá do NHNN công bố đã gần hơn so với thị trường tự do. Tỷ giá trên thị trường tự do thường cao hơn từ 30 – 40đ so với tỷ giá của NHNN công bố. Vì vậy, tỷ giá do các ngân hàng ấn định đã tiến gần hơn với tỷ giá trên thị trường tự do. Như đã nói ở phần trước, tỷ giá mua chuyển khoản cũng như tỷ goá mua tiền mặt của NHN o ĐN công bố thường cao hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Do vậy, khi nhận kiều hối nhiều người đã bán trực tiếp cho ngân hàng chứ không bán cho thị trường tự do. Với tỷ giá như trên thì Chi nhánh cũng đã thu hút được nhiều người dân đến bán ngoại tệ cho Chi nhánh. Như đã nói ở phần trước, tỷ lệ tăng giá của USD so với VND trong năm 2002 là tương đối thấp (chỉ 2,1%). Do đó, tâm lý găm giữ ngoại tệ trong dân chúng cũng không còn. Mặt khác, trong năm 2002 vừa qua thì lãi suất huy động USD liên tục giảm trong khi đó lãi suất huy động VND lại tăng cao. Khi lãi suất huy động USD thấp và tỷ lệ tăng giá USD thấp thì nhiều người nhận thấy gửi tiết kiệm bằng USD không có lợi bằng gởi tiết kiệm VND. Do đó, nhiều khách hàng cá nhân đã bán các khoản tiền gửi tiết kiệm bằng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com USD cho Chi nhánh để chuyển sang gửi tiết kiệm bằng VND. Nhờ đó doanh số mua ngoại tệ từ cá nhân được tăng lên. Huy động mua ngoại tệ từ cá nhân của Chi nhánh còn được thực hiện tại các bàn thu đổi ngoại tệ. Trong năm 2003, Chi nhánh đã mở rộng thêm mạng lưới bàn thu đổi ngoại tệ tại chợ Hàn và Siêu thị Đà Nẵng. Mạng lưới các bàn thu đổi ngoại tệ được mở rộng sẽ giảm bớt tâm lý ngại đi xa, và giảm bớt thời gian chờ đợi của khách hàng. Nhờ đó Chi nhánh có thể thu hút thêm được khách hàng cá nhân đến đổi ngoại tệ với Chi nhánh. Trong năm 2003 vừa qua, ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng đã đạt mức tăng trưởng khá cao (10,57%). Lượng khách du lịch quốc tế đến với thành phố trong năm 2003 cũng tăng cao so với năm 2002. Khách du lịch quốc tế khi có nhu cầu sử dụng VND thì họ thường đến đổi ngoại tệ tại ngân hàng chứ không đến các tiệm vàng. Với quy mô và uy tín của mình thì NHN o ĐN cũng đã thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế đến đổi ngoại tệ tại Chi nhánh. Các nguyên nhân trên đã giải thích rõ sự tăng lên của lượng ngoại tệ Chi nhánh mua từ cá nhân trong hai năm qua. Nhưng tỷ trọng của lượng ngoại tệ này quá nhỏ nên sự tăng lên của nó cũng không ảnh hưởng đến tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh. Như vậy sự tăng lên của tổng lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh trong hai năm chủ yếu là do lượng ngoại tệ mua vào từ các tổ chức kinh tế và từ NHN o VN tăng mạnh. b. Phân tích tình hình mua ngoại tệ theo thời gian: Việc phân tích tình hình mua ngoại tệ theo thời gian sẽ cho chúng ta thấy được sự tăng lên và giảm xuống của doanh số mua ngoại tệ trong năm, từ đó thấy được tính thời vụ trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh. Lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua vào Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com theo từng quý thường có biến động khác nhau, bởi nó phụ thuộc vào tính thời vụ của chu kỳ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trên địa bàn. TÌNH HÌNH MUA NGOẠI TỆ THEO THỜI GIAN ĐVT: 1.000 USD Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Quý Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) Doanh số Tỷ trọng (%) I 4.700 14,4 7.425 18,1 8.780 16,5 II 9.750 29,8 12.750 31,1 15.130 28,4 III 10.700 32,7 11.500 28,1 17.365 32,6 IV 7.550 23,1 9.300 22,7 12.000 22,5 Tổng 32.700 100 40.975 100 53.275 100 Quý Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003   3 1i ij x d i e i I 4.700 7.425 8.780 20.905 6968,3 0,66 II 9.750 12.750 15.130 37.630 12543,3 1,19 III 10.700 11.500 17.365 39.565 13188,3 1,25 IV 7.550 9.300 12.000 28.850 9616,7 0,9 Tổng 32.700 40.975 53.275 d =10579,2 Như phân tích ở phần trước, lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua được từ các tổ chức kinh tế, nhất là các đơn vị có hoạt động xuất khẩu luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Vì vậy, những biến động trong hoạt động xuất khẩu của các đơn vị này sẽ gây ra những Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com biến động trong hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh. Mà hoạt động xuất khẩu của các đơn vị này thường có tính thời vụ, do đó, hoạt động mua ngoại tệ của Chi nhánh cũng có tính thời vụ. Qua bảng số liệu trên ta thấy, lượng ngoại tệ mua vào tăng dần từ đầu năm, đến cuối năm thì giảm. Vào quý I, đây là thời gian mà nguồn hàng của một số ngành lưu thong, vì mới hoạt động trở lại sau kỳ nghỉ tết. Lượng ngoại tệ mua được trong quý này chủ yếu là các doanh nghiệp may mặc, thủ công, mỹ nghệ, gia công chế biến cho nước ngoài. Vì vậy, lượng ngoại tệ của Chi nhánh mua được trong quý này không nhiều như các quý khác. Quý II và III đây là thời gian mà hoạt động xuất khẩu diễn ra sôi nổi nhất, kim ngạch xuất khẩu tăng bởi các Công ty có nguồn hàng dồi dào để xuất đi các nước. Vì vậy, lượng ngoại tệ mua vào từ hai quý này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ngoại tệ mua vào của cả năm. Mặt khác, đây là mùa du lịch chính của thành phố, vì vậy khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng trong hai quý này cũng cao hơn so với các quý khác. Điều này cũng góp phần làm lượng ngoại tệ Chi nhánh mua vào trong hai quý này cao hơn hẳn các quý khác. Đến quý IV thì lượng ngoại tệ mua vào của Chi nhánh giảm mạnh. Vì đây là thời gian chuẩn bị chu những dịp tiêu dùng lớn trong năm như: Noel, Tết Tây, Tết Nguyên đán. Do đó, các đơn vị xuất nhập khẩu cần nhiều ngoại tệ để mua hàng, mua nguyên liệu để chuẩn bị cho các dịp tiêu dùng này. Do vậy, lượng ngoại tệ mà Chi nhánh mua được thấp hơn so với các quý II và III. Bên cạnh đó, tỷ giá trong quý IV thường có xu hướng tăng mạnh hơn so với các quý khác trong năm. Vì vậy, nguồn ngoại tệ mà khách hàng thu được từ hoạt động xuất khẩu thường được họ giữ lại. Việc tỷ giá tăng mạnh trong quý IV hằng năm đã tạo ra tâm lý găm giữ ngoại tệ vào cuối năm. Mặt khác, vào quý IV lượng Việt Kiều về thăm quê hương ăn Tết nhiều hơn, nên lượng kiều hối gửi qua ngân hàng cũng giảm. Quý IV cũng không phải là mùa khai thác du lịch chính ở Đà Nẵng. Vì vậy, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com . mạnh. b. Phân tích tình hình mua ngoại tệ theo thời gian: Việc phân tích tình hình mua ngoại tệ theo thời gian sẽ cho chúng ta thấy được sự tăng lên và giảm xuống của doanh số mua ngoại tệ. các ngân hàng khác trên địa bàn. Để thấy rõ điều này, chúng ta cần so sánh tỷ giá mua chuyển khoản USD của Chi nhánh với một ngân hàng mạnh về kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn Đà Nẵng, đó là Ngân. (giảm) Tổ chức kinh tế 24. 500 59,8% 30.550 57,3% 6.050 + 24, 7% NHN o TW 10.700 26,1% 14. 120 26,5% 3 .42 0 + 32,0% Cá nhân 5.775 14, 1% 8.605 16,2% 2.830 + 49 ,0% Tổng cộng 40 .975 100% 53.275

Ngày đăng: 24/07/2014, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan