đề Trắc nghiệm sinh học đề số 11 pptx

6 389 0
đề Trắc nghiệm sinh học đề số 11 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 20 câu hỏi) đề số 11: 1. Đột biến gen là: A. là loại đột biến xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN B. ADN bị đứt đoạn, mất hoặc thay thế, đảo vị trí một vài cặp nuclêôtit C. biến đổi trong cấu trúc của gen, không quan sát được ở kính hiển vi D. biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hoặc 1 vài cặp nuclêôtit, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN 2. Thể dị bội có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là: A. 3n, 4n, 5n, và 6n B. 2n ± 1 và 2n ± 2 C. 3n, 5n, 7n… D. 3n ± 1 và 3n ± 2 3. Một gen có 150 vòng xoắn và có 4050 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A. A = T = 450 và G = X = 1050 B. A = T = G = X = 750 C. A = T = 900 và G = X = 600 D. A = T = 1050 và G = X = 450 4. Điểm giống nhau giữa hiện tượng tác động gen không alen và hoán vị gen là: A. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp B. lai thuận và lai nghịch cho kết quả giống nhau C. gen phân li độc lập và tổ hợp tự do D. các tính trạng di truyền phụ thuộc vào nhau 25. Khi lai chó nâu với chó trắng thuần chủng, ở F 1 thu được toàn chó trắng. Cho các con F 1 giao phối với nhau F 2 thu được 37 trắng: 9 đen : 3 nâu. Kiểu gen của hai giống bố mẹ là: A. AaBb x AaBb B. AAbb x aaBB C. AABB x aabb D. Aabb x aaBb 6. Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao? A. giao tử chứa 2 NST số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường B. giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường C. giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình thường D. giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường 7. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng A. nhân lên trong mô sinh dưỡng B. di truyền qua sinh sản vô tính C. di truyền qua sinh sản hữu tính D. tạo thể khảm 8. Gen B dài 4080A 0 bị đột biến thành gen b. khi gen b tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. đột biến trên thuộc dạng: A. mất hai cặp nuclêôtit B. thêm hai cặp nuclêôtit C. thêm một cặp nuclêôtit D. mất một cặp nuclêôtit 9. Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm một chiếc thì di truyền học gọi là: A. thể một nhiễm B. thể ba nhiễm C. thể nhị bội lệch D. thể tam bội 10. Những cấu trúc trong tế bào được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân là: A. ADN, ARN, prôtêin, NST B. ADN, ARN, prôtêin C. ADN, ARN, NST D. ARN, prôtêin, NST 11. Thể đột biến là: A. chỉ những cá thể mang đột biến giúp phân biệt với cá thể không mang đột biến B. những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào mang đột biến C. những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể D. trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến 12. Hoán vị gen là: A. trường hợp 2 alen khác lôcut đổi chỗ trên cặp NST tương đồng B. trường hợp 2 alen cùng cặp đổi chỗ trên cặp NST tương đồng C. trường hợp 2 cặp alen đổi chỗ trên các cặp NST tương đồng D. trường hợp các gen trên cùng 1 NST đổi chỗ cho nhau khi giảm phân tạo giao tử 13. Vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền là: A. nuclêôtit B. crômatit C. axit nuclêic D. prôtêin 14. Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội – lặn là: A. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau B. hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến C. đối tượng xuất hiện đột biến D. mức độ xuất hiện đột biến 15. Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là: A. chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B. chuyển đoạn tương hỗ C. đảo đoạn và chuyển đoạn D. mất đoạn và lặp đoạn 16. Đơn phân của prôtêin là: A. nuclêôtit B. axitamin C. pôlinuclêôtit D. pôlipeptit 17. Cơ chế xuất hiện thể đa bội là: A. rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân B. một cặp NST đã nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào C. rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân D. tất cả các NST đã nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào 18. Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân chứa số lượng NST tăng hay giảm một hoặc một số NST gọi là: A. thể tam bội B. thể tam nhiễm C. thể dị bội D. thể đơn bội 19. ADN được tái bản chính xác là do: A. mã di truyền B. được bảo vệ bởi màng nhân C. nguyên phân D. nguyên tắc bổ sung 20. ở người, bệnh máu khó đông do một gen lặn h nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y quy định. Cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh con trai bị bệnh máu khó đông với sác xuất 25% A. X H X h x X h Y B. X H X H x X H Y C. X h X h x X H Y D. X h X h x X h Y . đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 20 câu hỏi) đề số 11: 1. Đột biến gen là: A. là loại đột biến xảy ra tại 1 điểm nào. không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường 7. Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng A. nhân lên trong mô sinh dưỡng B Đao? A. giao tử chứa 2 NST số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường B. giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường C. giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình

Ngày đăng: 24/07/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan