BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ: LIÊN KẾT HÓA HỌC pps

27 623 3
BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ: LIÊN KẾT HÓA HỌC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 1 LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ s-p: A. Br 2 B. NH 3 C. SO 3 D. H 2 S. 2. Cho các chất sau: (1) C 2 H 2 , (2) CO 2 , (3) C 2 H 2 , (4) HNO 3 , (5) Cl 2 O 7 . Những chất có liên kết cho nhận là: A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (4), (5) 3. Cộng hóa trị của Cl trong hợp chất nào sau đây lớn nhất: A. HClO B. Cl 2 O 7 C. HClO 3 D. AlCl 3 4. Nguyên tố A là kim loại kiềm (nhóm I A ). Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron lớp ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là: A. A 7 B B. AB 7 C. AB D. A 7 B 2 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là: A. liên kết ion B. liên kết cộng hóa trị phân cực C. liên kết cộng hóa trị không phân cực D. liên kết cho nhận. Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 2 6. Ion X - có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 , nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết nào sau đây: A. cộng hóa trị phân cực B. cho nhận C. ion D. cộng hóa trị. 7. Những nguyên tố nào sau đây có cùng hóa trị cao nhất đối với oxi: 16 A, 15 B, 24 D, 8 E? A. A, B B. A, B, D C. A, D, E D. B, E. 8. Nguyên tử phi kim có khuynh hướng đặc trưng là và tạo thành A. nhận e – ion dương B. nhường e – ion âm C. nhường e – ion dương D. nhận e – ion âm 9. Nguyên tử R có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 1 . Ion mà R có thể tạo thành là: A. R - B. R 3- C. R + D. R 3+ 10. Công thức electron của HCl là: A. H: Cl B. H : Cl C. H :Cl D. H::Cl. 11. Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 3 C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. 12. Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết đôi. 13. Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton,liên kết hóa học giữa X và Y là: A. liên kết cộng hóa trị không cực B. liên kết cộng hóa trị có cực C. liên kết ion D. liên kết cho nhận. 14. Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. C. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl. 15. Liên kết cộng hóa trị là liên kết: Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 4 A. hình thành do sự góp chung một electronB. hình thành do sự góp chung 2 electron C. hình thành do sự góp chung 3 electronD. hình thành do sự góp chung electron. 16. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. 17. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? A. LiCl. B. NaF. C. CaF 2 . D. CCl 4 . 18. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion? A. HCl. B. H 2 O. C. NH 3 . D. NaCl. 19. Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc: Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 5 A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron. B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một nguyên tố nhận electron. D. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống nhau và giống với cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn. 20. Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: A. 2- B. 2+ C. 1- D. 1+. 21. Trong hợp chất Al 2 (SO 4 ) 3 , điện hóa trị của Al là: A. 3+ B. 2+ C. 1+ D. 3 22. Liên kết trong phân tử HI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực B. cộng hóa trị có cực C. cho – nhận D. ion. 23. Liên kết trong phân tử Br 2 là liên kết Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 6 A. cộng hóa trị không phân cực B. cộng hóa trị có cực C. cho – nhận D. ion. 24. Liên kết trong phân tử NaI là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực B. cộng hóa trị có cực C. cho – nhận D. ion. 25. Nguyên tố A có 2 electron hóa trị và nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức hợp chất tạo bởi A và B là: A. A 2 B 3 B. A 3 B 2 C. A 2 B 5 D. A 5 B 2 26. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Y là: A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim. 27. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Liên kết ion được tạo thành do sự dịch chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. B. Hiđro có thể tạo thành hợp chất ion H - với kim loại mạnh. C. Phi kim có thể tạo thành cation. D. Kim loại có thể tạo thành cation. 28. Hợp chất tạo giữa silic ( 14 Si ) và hydrô ( 1 H )có công thức phân tử là : A. Si 4 H B. SiH 2 C. SiH D. SiH 4 Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 7 29. Khí hydroclorua tan tốt trong nước vì : A. Nó là hợp chất B. Nó là hợp chất của halogen. C. Phân tử phân cực D. Cl có số oxyhóa âm. 30. Chọn phát biểu sai trong các câu sau : A. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tố có tính chất gần giống nhau. B. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tử phi kim . C. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tố có tính chất hoá học trái ngược nhau. D. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa nguyên tố kim loại điển hình và phi kim điển hình. 31. Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là: A. X 2 Y với liên kết ion B. X 2 Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY 2 với liên kết cộng hoá trị D. XY 2 với liên kết ion. 32. Trong phân tử hai nguyên tử của một nguyên tố, liên kết hoá học giữa hai nguyên tử phải là: Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 8 A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị có phân cực. C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. Liên kết kim loại. 33. Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết đôi giữa hai nguyên tử là: A. Khí nitơ. B. Khí flo C. Khí cacbonic D. Khí hyđrô. 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Liên kết  hình thành do sự xen phủ theo trục B. Các nguyên tử có thể quay tự do xung quanh liên kết  và liên kết . C. Liên kết  hình thành do xen phủ bên D. Liến kết  bền hơn liên kết . 2. Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới A. Bền vững hơn cấu trúc ban đầu B. Tương tự như cấu trúc ban đầu Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 9 C. Kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu D. Giống như cấu trúc ban đầu 3. Liên kết nào dưới đây không thuộc liên kết hóa học ? A. Liên kết hidro B. Liên kết cộng hóa trị C. Liên kết ion D. Liên kết kim loại 4. Cho độ âm điện của F, S, Cu, Ba lần lượt bằng 3,98 ; 2,58; 1,90; 0,89. Trong các hợp chất CuF 2 , CuS, BaF 2 , BaS, hợp chất nào là hợp chất ion? A. CuF 2 , BaF 2 B . CuS C . CuF 2 , BaF 2 , BaS D . C¶ 4 chÊt 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biêủ sau: A. NH 3 có cấu trúc tam giác đều (lai hoá sp 2 ). B. CO 2 và SO 2 đều có cấu trúc thẳng (lai hóa sp) C. CO 2 và BeCl 2 đều có cấu trúc tam giác cân. D. CH 4 và NH 4 + đều có cấu trúc tứ diện đều. 6. Trong số các chất cho dưới đây, chất nào không có liên kết cho-nhận trong phân tử Liên kết hoá học GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983. 66.88.22 10 A. N 2 O 5 B. NO 2 C. NH 2 OH D. HNO 3 7. Trong các phân tử cho dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy tam giác A. AlCl 3 B . PH 3 C . BH 3 D . SO 3 8. Phân tử nào sau đây có nguyên tố trung tâm có kiểu lai hóa sp 2 A. CO 2 B. Al 2 Cl 6 C. NO 2 D. NH 3 9. Hợp chất ion MX 2 , số electron của nguyên tử M bằng hai lần số electron của anion. A. MgF 2 B . CaCl 2 C . CaF 2 D . BeH 2 10 . Phân tử nào có dạng hình học thẳng [...]... mà liên kết được gọi là A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp C liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi D liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta Câu 4: Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là A liên kết cộng hóa trị không cực B liên. .. liên kết cho – nhận GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983 66.88.22 20 Liên kết hoá học C liên kết cộng hóa trị có cực C liên kết hiđro Câu 5: Góc tạo thành giữa các liên kết cộng hóa trị được gọi là A góc cộng hóa trị gian B góc cấu trúc C góc không D góc hóa trị Câu 6: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là A liên kết anion – cation B liên kết ion hóa C liên kết tĩnh điện D liên kết ion Câu 7: Liên kết. .. 0983 66.88.22 24 Liên kết hoá học A 0, -3, -2, -3, +5 C 2, 3, 0, 4, 5 B 0, 3, 2, 3, 5 D 3, 3, 3, 4, 4 Câu 23: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực C cho – nhận D ion Câu 24: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị không phân cực C cho – nhận D ion Câu 25: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo bởi các... : 0983 66.88.22 22 Liên kết hoá học C dễ bay hơi và hóa rắn D nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 14: Chất có mạng lưới tinh thể ion có đặc tính A nhiệt độ nóng chảy cao B hoạt tính hóa học cao C tan tốt D dễ bay hơi Câu 15: Liên kết hóa học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết A ion B cộng hoá trị C hiđro D cho – nhận Câu 16: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A BaCl2 ;... Liên kết hoá học Liên kết hoá học Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là A hợp chất phức tạp B hợp chất cộng hóa trị C hợp chất không điện li D hợp chất trung hoà điện Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do A các đám mây electron B các electron hoá trị C các cặp electron dùng chung D lực hút tĩnh điện Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa. .. lai hóa sp3 B N trong NH3 lai hóa sp3 GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983 66.88.22 18 Liên kết hoá học C O trong H2O lai hóa sp D C trong CO2 lai hóa sp2 Cho biết các giá trị độ âm điện Na (0,93) ; Li (0,98) Mg 34 (1,31) ; Al (1,61) ; P(2,19) ; S (2,58) ; Br(2,96) ; N(3,04) Liên kết ion có trong phân tử: A AlCl3 B LiBr C MgS D Na3P Liên kết trong phân tử nào dưới đây không phải là liên kết 35 cộng hóa. .. phân tử với một nguyên tố âm điện của phân tử khác dẫn đến tạo thành A liên kết hiđro giữa các phân tử B liên kết cho – nhận GV:Nguyễn Hồng Huấn ĐT : 0983 66.88.22 21 Liên kết hoá học C liên kết cộng hóa trị phân cực D liên kết ion Câu 10: Tính chất bất thường của nước được giải thích do sự tồn tại A ion hiđroxoni (H3O+) B liên kết hiđro C phân tử phân li D các đơn phân tử nước Câu 11: Nước có nhiệt... tích nguyên tử C điện tích ion B số oxi hóa D cation hay anion Câu 20: Tính chất vật lí của Cu gây ra bởi A độ dẫn điện cao B vị trí của Cu trong bảng HTTH C liên kết kim loại D liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 21: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết: A cộng hóa trị không có cực C ion mạnh B ion yếu D cộng hóa trị phân cực Câu 22: Hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3,.. .Liên kết hoá học A SO2 B SO3 C CO2 D H2S Hợp chất ion AB biết số e của cation bằng số electron của 11 anion và tổng só electron của AB là 20 A Chỉ NaF B Chỉ MgO C NaF và D MgO KCl Liên kết hóa học là: 12 A sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững B sự kết hợp các chất tạo thành vật thể bền vững C sự kết hợp các phân tử hình thành các chất bền vững D sự kết hợp các... 66.88.22 12 Liên kết hoá học nước Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành bằng lực 17 hút tĩnh điện giữa A Cation và anion B Các ion mang điện tích cùng dấu C Cation và electron tự do D Electron chung và hạt nhân nguyên tử Trong các hợp chất sau: BaF2, MgO, HCl, H2O, hợp chất 18 nào là hợp chất ion? A HCl, H2O B Chỉ có C BaF2 và MgO MgO D Chỉ có BaF2 Quá trình hình thàn liên kết nào dưới . thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết ba, liên. n, e là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là: A. liên kết ion B. liên kết cộng hóa trị phân cực C. liên kết cộng hóa trị không phân cực D. liên kết cho nhận. Liên kết hoá học GV:Nguyễn. cộng hóa trị không cực. D. Liên kết đôi. 12. Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H 2 O đều là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị.

    • A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa.

    • A. độ dẫn điện cao. B. vị trí của Cu trong bảng HTTH.

    • A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan