Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại bệnh viện mắt trung ương

95 920 20
Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại bệnh viện mắt trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY BÍCH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬT LOẠN THỊ Ở TRẺ EM KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY BÍCH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA TẬT LOẠN THỊ Ở TRẺ EM KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƢƠNG CHUYÊN NGÀNH : NHÃN KHOA Mã số : 60.72.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Anh HÀ NỘI - 2011 LI CM N Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt tr-ờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Trung -ơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu khoa học. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Anh, ng-ời thầy đã trục tiếp h-ớng dẫn, truyền đạt những kiến thức cho tôi, giúp đỡ tôi hoàn thành ch-ơng trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong hội đồng PGS Hoàng Thị Phúc, PGS Vũ Thị Thái, PGS Trần Thị Nguyệt Thanh, TS Lê Thị Kim Xuân, TS Phạm Trọng Văn và các thầy cô trong bộ môn Mắt tr-ờng Đại học Y Hà Nội, các bác sĩ bệnh viện Mắt Trung Ương đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, đóng góp những ý kiến quý báu và thực tiễn cho luận văn của tôi. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể cán bộ khoa khúc xạ bệnh viện Mắt Trung Ương đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các bác sĩ ở khoa Mắt bệnh viện E, những ng-ời đã giúp đỡ công việc cho tôi trong thời gian tôi đi học. Tôi xin cảm ơn những ng-ời xung quanh tôi, bạn bè gia đình và đồng nghiệp đã chia sẻ những khó khăn trong thời gian học tập và nghiên cứu khoa học. H Ni ngy 28 thỏng 11 nm 2011 Nguyn Duy Bớch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Bích CÁC CHỮ VIẾT TẮT D Điốp n Số mắt N Số bệnh nhân KĐ Kiểm định SE Tương đương cầu SBĐT Soi bóng đồng tử KXKTĐ Khúc xạ kế tự động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Hệ quang học và các yếu tố quyết định khúc xạ của mắt 3 1.1.1. Hệ quang học của mắt 3 1.1.2 Các yếu tố quyết định khúc xạ của mắt. 4 1.2 Loạn thị. 8 1.2.1 Khái niệm 8 1.2.2 Loạn thị do giác mạc. 8 1.2.3 Loạn thị không do giác mạc 11 1.2.4 Sự điều tiết trong loạn thị. 11 1.2.5 Nguyên nhân loạn thị. 12 1.2.6 Triệu chứng lâm sàng của loạn thị. 12 1.2.7 Tiến triển của loạn thị 13 1.2.8 Một số phương pháp xác định loạn thị 13 1.2.9 Vấn đề nhược thị trong loạn thị 16 1.2.10 Điều chỉnh loạn thị 16 1.3 Một số nghiên cứu về loạn thị. 18 1.3.1 Nghiên cứu của nước ngoài 18 1.3.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2. Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.3. Phƣơng tiện nghiên cứu 21 2.3.1. Phương tiện thăm khám 21 2.3.2. Phương tiện thu thập và xử lý số liệu 21 2.4. Nội dung nghiên cứu 22 2.4.1. Các biến số nghiên cứu. 22 2.4.2. Khám khúc xạ cho bệnh nhân. 23 2.4.3. Xác định khúc xạ. 25 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đặc điểm chung 28 3.1.1 Phân bố theo tuổi và giới. 28 3.1.2 Tiền sử gia đình. 29 3.1.3 Đánh giá tỷ lệ loạn thị ở hai mắt của bệnh nhân. 29 3.2. Đặc điểm lâm sàng của loạn thị. 30 3.2.1 Kiểu loạn thị. 30 3.2.2 Khúc xạ cầu kèm theo 30 3.2.3 Trục loạn thị. 31 3.2.4 Mức độ loạn thị 33 3.2.5 Lệch khúc xạ loạn thị. 38 3.2.6 Tình trạng nhược thị 38 3.2.7 Thị lực của mắt loạn thị. 42 3.3.8 Tình trạng đeo kính 43 3.2.9 Triệu chứng của bệnh nhân loạn thị. 43 3.2.10 Những tổn thương khác liên quan đến tật khúc xạ. 44 3.3. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều chỉnh loạn thị bằng kính. 44 3.3.1.Thị lực trước và sau thử kính. 45 3.3.2.Thị lực và tuổi bệnh nhân. 45 3.3.3.Thị lực và độ loạn thị. 47 3.3.4.Thị lực và trục loạn thị 48 3.3.5.Thị lực ở mắt có hình thái loạn thị khác nhau 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm chung 52 4.1.1. Tuổi 52 4.1.2. Tiền sử gia đình. 53 4.1.3. Tình trạng loạn thị ở hai mắt 53 4.2. Đặc điểm lâm sàng của loạn thị. 53 4.2.1.Kiểu loạn thị. 53 4.2.2.Tật khúc xạ cầu kèm theo. 54 4.2.3.Trục loạn thị. 55 4.2.4.Độ loạn thị 58 4.2.5.Lệch khúc xạ và nhược thị. 60 4.2.6.Các triệu chứng của bệnh nhân loạn thị 61 4.2.7.Thị lực của bệnh nhân 62 4.2.8.Tình trạng đeo kính. 63 4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thị lực khi chỉnh kính. 63 4.3.1 Thị lực trước và sau chỉnh kính 63 4.3.2 Thị lực và tuổi bệnh nhân. 64 4.3.3 Thị lực và mức độ loạn thị 64 4.3.4 Thị lực và trục loạn thị 65 4.3.5 Thị lực và các hình thái loạn thị 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị của các yếu tố liên quan đến khúc xạ 7 Bảng 3.1. Tiền sử gia đình của bệnh nhân loạn thị. 29 Bảng 3.2. Tỷ lệ loạn thị ở hai mắt. 29 Bảng 3.3. Tỷ lệ giữa các kiểu loạn thị. 30 Bảng 3.4. Các hình thái loạn thị. 30 Bảng 3.5. Trục loạn thị 31 Bảng 3.6. Trục loạn thị theo tuổi. 31 Bảng 3.7. Trục loạn thị theo giới. 32 Bảng 3.8. Tỷ lệ các hình thái loạn thị theo trục loạn thị. 32 Bảng 3.9. Sự khác biệt về trục loạn thị 2 mắt. 33 Bảng 3.10. Độ loạn thị. 33 Bảng 3.11. Độ loạn thị theo giới 34 Bảng 3.12. Độ loạn thị theo tuổi. 34 Bảng 3.13. Độ loạn thị theo kiểu loạn thị. 35 Bảng 3.14. Độ loạn thị và độ cận thị trong cận loạn thị. 36 Bảng 3.15. Độ loạn thị và độ viễn thị trong viễn loạn thị. 36 Bảng 3.16. Tỷ lệ các mức độ loạn thị theo trục. 37 Bảng 3.17. Tương đương cầu trung bình 37 Bảng 3.18. Chênh lệch loạn thị giữa 2 mắt. 38 Bảng 3.19. Đánh giá tình trạng nhược thị. 38 Bảng 3.20. Tỷ lệ nhược thị theo độ loạn thị. 40 Bảng 3.21. Tỷ lệ nhược thị theo mức độ lệch khúc xạ loạn thị. 40 Bảng 3.22. Tỷ lệ nhược thị theo trục. 41 Bảng 3.23. Độ nhược thị theo hình thái loạn thị 41 Bảng 3.24. Tình trạng đeo kính 43 Bảng 3.25. Triệu chứng của bệnh nhân loạn thị. 43 Bảng 3.26. Thị lực không kính theo tuổi. 45 Bảng 3.27. Thị lực không kính theo độ loạn thị. 47 Bảng 3.28. Thị lực không kính theo trục loạn thị. 48 Bảng 3.29. Thị lực và các hình thái loạn thị. 50 Bảng 4.1.Tình hình kiểu loạn thị qua kết quả nghiên cứu. 53 Bảng 4.2. Độ cầu kèm theo trung bình. 54 Bảng 4.3. Độ cầu trung bình qua kết quả nghiên cứu. 55 Bảng 4.4. Lệch trục loạn thị giữa soi bóng đồng tử và khúc xạ kế tự động. 56 Bảng 4.5. Lệch trục loạn thị khi khám chủ quan và khách quan 57 Bảng 4.6. Tình hình độ loạn thị qua kết quả nghiên cứu . 58 Bảng 4.7. Độ loạn thị trung bình theo tuổi và giới 59 Bảng 4.8. Độ loạn thị trung bình theo kiểu loạn thị. 59 Bảng 4.9. Độ cầu trung bình theo biến nhược thị. 61 [...]... các tật khúc xạ ở trẻ em Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám tại bệnh viện mắt trung ương nhằm hai mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng của loạn thị ở trẻ em 2 Nhận xét những yếu tố liên quan đến kết quả điều chỉnh loạn thị bằng kính 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Hệ quang học và các yếu tố quyết định khúc xạ của mắt 1.1.1 Hệ quang học của mắt. .. kính ở lứa tuổi học sinh’’ đã đưa ra tỉ lệ 46,61% trẻ em, học sinh bị loạn thị trong nhóm tật khúc xạ [26] Phạm Thị Hạnh với “Đánh giá sự tiến triển của cận thị ở học sinh phổ thông khám tại bệnh viện Mắt trung ương ’ đã đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển của cận thị [7] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm của tật loạn thị và chưa có sự quan tâm đúng mức về tật loạn thị trong... xạ cầu kèm Rời rạc theo Cận thị, viễn thị Khám - Trục loạn thị Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng của loạn thị ở trẻ em Loạn thị 1 mắt, 2 mắt Rời rạc Dọc, ngang, chéo Khám - Mức độ loạn thị Liên tục Theo di-ốp Khám - Tương ương cầu Liên tục Tính - Lệnh khúc xạ 2 mắt Rời rạc - Tình trạng nhược thị Rời rạc Theo công thức tính tương ương cầu Theo kết quả thăm khám khúc xạ Theo thị lực, bảng Snellen Theo triệu... 1.3 Một số nghiên cứu về loạn thị 1.3.1 Nghiên cứu của nước ngoài: * Kleinstein RN và cộng sự năm 2003 đã nghiên cứu 2523 trẻ em ở Mỹ cho kết quả gần 3 trong 10 (chiếm 28,4%) trẻ em độ tuổi từ 5 đến 17 có loạn thị [48] * Nghiên cứu của Garcia và cộng sự ở Brazin năm 2005 cho kết quả 34% học sinh ở thành phố có loạn thị [43] * Ở Bangladesh, năm 2002 Bourne RD và cộng sự đã nghiên cứu loạn thị trên người... 45,61% bị loạn thị trong số trẻ em, học sinh bị tật khúc xạ Trong đó loạn thị thuận chiếm 97,09%, loạn thị ngược chiếm 1,05%, loạn thị chéo là 1,86% [26] 19 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trẻ em trong độ tuổi đi học từ 6 đến 15 tuổi đến khám khúc xạ và thử kính tại Bệnh viện Mắt Trung Ương từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Trẻ em từ... tuổi bị loạn thị ở các mức độ khác nhau có thể kèm cận thị hoặc viễn thị đến khám tại bệnh viện Mắt Trung Ương từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2011 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân có loạn thị không đều - Các bệnh mắt ảnh hưởng đến thị lực: Bệnh của giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính, đáy mắt, thị thần kinh, các bệnh bẩm sinh di truyền, rung giật nhãn cầu… - Bệnh nhân lác và sau mổ lác, nhược thị do... 48,14% và 6,09% của loạn thị tương ứng với loạn thị thuận, ngược và chéo Tỷ lệ cận loạn thị cũng cao hơn tỷ lệ viễn loạn thị Độ cầu trung bình kèm theo tương ứng với loạn thị thuận, ngược, chéo là 1,93D; 1,37D và 0,88D [41] 1.3.2 Nghiên cứu ở Việt Nam: * Nghiên cứu của Vũ Thị Bích Thủy (2003): Vũ Thị Bích Thủy với nghiên cứu “Đánh giá các phương pháp xác định khúc xạ và điều chỉnh kính ở tuổi học sinh”... (28,4%) trẻ em độ tuổi 5 đến 17 có loạn thị [48] Một nghiên cứu gần đây ở Brazin phát hiện ra rằng 34% số học sinh trong thành phố bị loạn thị [43] Về sự phổ biến ở người lớn, một nghiên cứu gần đây ở Bangladesh phát hiện gần 1 trong 3 người (32,4%) trên 30 tuổi bị loạn thị [34] Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua đã có một số nghiên cứu về tật khúc xạ Nghiên cứu của Vũ Thị Bích Thủy: “Đánh giá các phương... chứng lâm sàng của loạn thị * Triệu chứng chủ quan - Song thị : Hay gặp trong loạn thị ngược hay loạn thị mất điều chỉnh Loạn thị là nguyên nhân hay gặp nhất của song thị một mắt [4],[30] - Nhìn mờ: tầm nhìn bị mờ ở tất cả các khoảng cách, hình ảnh bị méo hoặc cong ở tất cả các kinh tuyến - Chói mắt, quáng gà, nheo mắt - Đau đầu, mỏi mắt, nhức mắt khi đọc sách và nhìn gần - Ở bệnh nhân loạn thị nặng có... nhược thị 39 Biểu đồ 3.3 Thị lực của mắt loạn thị 42 Biểu đồ 3.4 Thị lực không kính và có kính của mắt loạn thị 45 Biểu đồ 3.5 Thị lực có kính theo tuổi 46 Biểu đồ 3.6 Thị lực có kính theo độ loạn thị 47 Biểu đồ 3.7 Thị lực có kính theo trục loạn thị 49 Biểu đồ 3.8 Thị lực có kính của nhóm loạn thị có khúc xạ cầu 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con mắt ước . của tật loạn thị và chưa có sự quan tâm đúng mức về tật loạn thị trong các tật khúc xạ ở trẻ em. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm của tật loạn thị ở trẻ em khám. triển của cận thị ở học sinh phổ thông khám tại bệnh viện Mắt trung ương ’ đã đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển của cận thị [7]. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm của. tỷ lệ loạn thị ở hai mắt của bệnh nhân. 29 3.2. Đặc điểm lâm sàng của loạn thị. 30 3.2.1 Kiểu loạn thị. 30 3.2.2 Khúc xạ cầu kèm theo 30 3.2.3 Trục loạn thị. 31 3.2.4 Mức độ loạn thị 33

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan