Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột

91 1.5K 14
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠ HÙNG SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH THÁI THÍNH LỰC ĐỒ Ở BỆNH NHÂN ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG : Tai Mũi Họng : 60.72.53 ỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LƢƠNG HỒNG CHÂU - 2011 Lời cảm ơn! .Trong quá trình học tập tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, anh chị và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lương Hồng Châu.Cô đã nhiệt tình giảng dạy, trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậ . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớitoàn thể các thầy cô Bộ môn Tai Mũi Họng – Đại học Y Hà Nội. Các thầy cô đã dạy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập, đã cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và đóng góp những ý kiến quan trọng để tôi hoàn thành luậ ững tấm gương sáng trong học tập và công việc để tôi noi theo. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, khoa sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội. Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, các cán bộ, nhân viên bệnh viện đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ , vợ và toàn thể người thân trong gia đình đã luôn cổ vũ, động viên và là chỗ dựa vững chắc giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để đạt được kết quả ngày hôm nay. 11 năm 2011. Tạ Hùng Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Tạ Hùng Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABR (Auditory Brainstem Response) : Điện thính giác thân não. ASSR (Auditory Steady-State Response) : Điện thính giác vỏ não. dB: decibel ECoG (Electrocochleography) : Điện ốc tai. MRI (Magnetic resonance imaging): Chụp cộng hưởng từ hạt nhân. OAE (Otoacoustic Emission): Âm ốc tai. PTA (Pure Tone Average): Ngưỡng nghe trung bình. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ - 1 - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN - 3 - 1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐIẾC ĐỘT NGỘT - 3 - 1.2. GIẢI PHẪU – SINH LÝ ỨNG DỤNG - 3 - 1.2.1. Giải phẫu tai trong 4 - 1.2.2.Chi phối thần kinh ốc tai 8 - 1.2.3.Phân bố mạch máu của tai trong 9 - 1.2.4.Sinh lý nghe 9 - 1.3. SINH BỆNH HỌC ĐIẾC ĐỘT NGỘT - 14 - 1.4. Biểu hiện lâm sàng - 18 - 1.5. Chẩn đoán - 24 - 1.6. Tiến triển và tiên lượng - 24 - 1.7. Điều trị - 25 - CHƢƠNG 2: - 27 - 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - 27 - 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - 27 - 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - 27 - 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU - 27 - 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu - 27 - 2.2.2. Kỹ thuật thu thập số liệu - 27 - 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu - 28 - 2.2.4. Các biến số nghiên cứu - 29 - 2.2.5. Thời gian, địa điểm nghiên cứu - 30 - 2.2.6. Xử lý số liệu - 30 - 2.2.7. Khống chế sai số trong nghiên cứu - 31 - 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu - 31 - CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - 32 - 3.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ của điếc đột ngột - 32 - ới - 32 - - 32 - - 33 - - 33 - 3.1.5 - 34 - 3.1.6. Yếu tô thuận lợi - 34 - 3.1.7. T - 35 - 3.1.8 nghe kém - 35 - 3.1.9. Triệu chứng cơ năng ù tai - 36 - 3.1.10. Triệu chứng cơ năng chóng mặt - 36 - 3.1.11. Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và yếu tố giới - 37 - 3.1.12. Liên quan giữa triệu chứng ù tai và yếu tố tuổi - 37 - 3.1.13. Liên quan giữa triệu chứng chóng mặt và yếu tố tuổi - 38 - 3.1.14. Tiền sử điếc đột ngột - 38 - 3.1.15. Các bệnh lý nội khoa phối hợp - 39 - 3.1.16. Hình thái thính lực đồ - 40 - 3.1.17. Kết quả đo ABR - 43 - 3.2. Đối chiếu thính lực đồ với lâm sàng và định khu tổn thƣơng - 44 - 3.2.1. Đối chiếu thính lực đồ và triệu chứng ù tai - 44 - 3.2.2. Đối chiếu thính lực đồ và triệu chứng chóng mặt - 45 - 3.2.3. Đối chiếu thính lực đồ với các yếu tố tuổi và giới - 46 - 3.2.4. Đối chiếu dạng thính lực đồ và yếu tô thuận lợi - 46 - 3.2.5. Đối chiếu thính lực đồ và các bệnh lý nội khoa toàn thân - 47 - 3.2.6. Đối chiếu lâm sàng, thính lực đồ với kết quả ABR - 48 - CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN - 50 - 4.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ của điếc đột ngột - 50 - 4.1.1. Tình hình chung, một số yếu tố dịch tễ học - 50 - 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng - 52 - 4.1.3. Các dạng thính lực đồ - 58 - 4.1.4. Mức độ nghe kém - 59 - 4.2. Đối chiếu hình thái thính lực đồ với lâm sàng và định khu tổn thƣơng- 60 - 4.2.1. Đối chiếu thính lực đồ với các triệu chứng cơ năng - 60 - 4.2.2. Đối chiếu thính lực đồ với yếu tố tuổi - 61 - 4.2.3. Đối chiếu dạng thính lực đồ và bệnh lý nội khoa toàn thân - 61 - 4.2.4. Đối chiếu lâm sàng và định khu tổn thương dựa trên kết quả ABR- 62 - 4.2.5. Đối chiếu thính lực đồ với kết quả ABR - 62 - KẾT LUẬN - 64 - 1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ của điếc đột ngột - 64 - 2. Đối chiếu hình thái thính lực đồ với lâm sàng và định khu tổn thương - 65 - KHUYẾN NGHỊ - 66 - TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2: Phân bố bệnh theo nghề 34 Bảng 3.3: Triệu chứng khởi phát 35 Bảng 3.4: Các nguyên nhân thuận lợi 35 Bảng 3.5: Triệu chứng cơ năng ù tai 37 Bảng 3.6: Triệu chứng cơ năng chóng mặt 37 Bảng 3.7: Liên quan giữa triệu chứng cơ năng và giới 38 Bảng 3.8: Liên quan giữa triệu chứng cơ năng ù tai và nhóm tuổi 38 Bảng 3.9: Liên quan giữa triệu chứng cơ năng chóng mặt và nhóm tuổi 39 Bảng 3.10: Tiền sử điếc đột ngột 39 Bảng 3.11: Các dạng thính lực đồ 41 Bảng 3.12: Phân chia mức độ điếc theo PTA 43 Bảng 3.13: Mức độ nghe kém theo PTA và giới 43 Bảng 3.14: Dạng thính lực đồ và tính chất ù tai 45 Bảng 3.15: Dạng thính lực đồ và triệu chứng chóng mặt 46 Bảng 3.16: Dạng thính lực đồ và nhóm tuổi 47 Bảng 3.17: Dạng thính lực đồ và yếu tố liên quan 47 Bảng 3.18: Đối chiếu thính lực đồ và bệnh nội khoa toàn thân 48 Bảng 3.19: Tính chất nghe kém và kết quả ABR 49 Bảng 3.20: Đối chiếu triệu chứng ù tai và kết quả ABR 49 Bảng 3.21: Đối chiếu triệu chứng chóng mặt và kết quả ABR 50 Bảng 3.22: Đối chiếu triệu chứng hình thái thính lực đồ và kết quả ABR 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới 33 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo địa dư 34 Biểu đồ 3.3: Thời gian đến viện 36 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng nghe kém 36 Biểu đồ 3.5: Các bệnh nội khoa phối hợp 40 Biểu đồ 3.6: PTA trung bình theo giới 44 Biểu đồ 3.7: Định khu tổn thương theo kết quả ABR 44 - 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ Điếc đột ngột là tình trạng tổn thương cấp tính bộ phận tiếp âm của cơ quan thính giác xảy ra trong một thời gian ngắn.Về định nghĩa điếc đột ngột vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận tuy nhiên phần lớn các tác giả thống nhất với định nghĩa điếc đột ngột là một điếc tiếp nhận trên 30 dB ở ít nhất ba tần số liên tiếp, xảy ra một cách đột ngột tối đa trong vòng 72 giờ.[56] Theo các tác giả Mỹ, trung bình tại Mỹ hàng năm có khoảng 4000 ca mới mắc, với tỉ lệ từ 5 đến 20 ca trên 100 000 dân [30]. Theo các tác giả Pháp thì điếc đột ngột chiếm khoảng 1,02% tổng số ca cấp cứu [57]. Trong khu vực, theo nghiên cứu của các tác giả Đài Loan thì tỉ lệ này trung bình 8 ca trên 100 000 dân [50]. Ở Việt Nam theo tác giả Cao Minh Thành tổng kết tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương trong 5 năm thì điếc đột ngột chiếm khoảng 4,5 % trong các bệnh lý về tai [15]. Nguyên nhân của điếc đột ngột vẫn chưa rõ ràng, có nhiều giả thuyết được đưa ra như co thắt mạch, nhiễm virus, bệnh tự miễn, chấn thương… Tuy nhiên việc chẩn đoán nguyên nhân điếc đột ngột cho đến hiện nay vẫn còn rất khó khăn, phần lớn điếc đột ngột là không rõ nguyên nhân. Do đó, vấn đề điều trị điếc đột ngột còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu vẫn là điều trị bao vây sử dụng các thuốc giãn mạch, tăng tuần hoàn tai trong, hồi phục thần kinh, corticoid toàn thân hoặc tiêm hòm nhĩ, kháng histamine… và phải điều trị cấp cứu ngay trong những giờ đầu. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một phác đồ nào có thể điều trị hiệu quả điếc đột ngột, kết quả điều trị thường bấp bênh, việc lựa chọn phác đồ điều trị trên lâm sàng còn gặp nhiều lúng túng. [...]... thống bệnh cảnh lâm sàng, nghiên cứu các hình thái thường gặp của thính lực đồ, đối chiếu với bệnh cảnh lâm sàng, góp phần vào định hướng nguyên nhân, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột với hai mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột 2 Đối chiếu hình thái thính lực đồ với các đặc điểm. .. [19]… Các nghiên cứu dần dần làm rõ đặc điểm lâm sàng cũng như sinh bệnh học của điếc đột ngột Trong đó hai giả thuyết chính về căn nguyên của điếc đột ngột là nguyên nhân do mạch máu và nguyên nhân do virus đã được hai tác giả Dishoek và Hallgerg đưa ra đầu tiên vào năm 1955 [54] Tiếp đó, trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân và phương pháp điều trị của điếc đột ngột Tuy... thương vỡ xương đá, sử dụng các thuốc độc cho tai - Bệnh nhân có nghe kém từ trước nhưng không rõ mức độ, và thời điểm nghe kém - Bệnh nhân có bệnh lý viêm tai giữa mạn tính trên tai nghiên cứu 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả từng ca có phân tích - Đối tượng nghiên cứu: chọn toàn bộ bệnh nhân điếc đột ngột điều trịtại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ tháng 3 đến... types II và IX, protein ốc tai P30 và P80, cardiolipid, phospholipid, sérotonine và gangliosid trên những bệnh nhân đang bị điếc đột ngột [44] Người ta cũng tìm thấy một tỉ lệ lớn số bệnh nhân điếc đột ngột đáp ứng tốt với điều trị bằng corticoid có kiểu gen HLA loại II liên quan đến các bệnh tự miễn dịch [52] Trên lâm sàng, người ta có thể gặp điếc đột ngột xảy ra trên những bệnh nhân bị các bệnh tự... lực đồ với các đặc điểm lâm sàng để rút ra kinh nghiệm cho chẩn đoán và các chỉ định điều trị -3- Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1.SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐIẾC ĐỘT NGỘT Điếc đột ngột được mô tả đầu tiên vào năm 1906 bởi Cornet và Escat [30], [56] Sau đó đã có rất nhiều tác giả trên thế giới có những báo cáo nghiên cứu về điếc đột ngột như Kobrak năm 1922 [56], Citelli năm 1926, Dishoek và Hallberg năm 1955,... cytopathie ở các bệnh nhân bị điếc đột ngột hay giải phẫu bệnh lý trên xác của những bệnh nhân bị điếc đột ngột khi còn sống Ngoài ra có rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh khả năng làm tổn thương ốc tai của các loại virus như quai bị, các virus họ herpes, virus cúm type A và B, rhinovirus, HIV, CMV… - 17 - 1.3.3 Nguyên nhân miễn dịch Rất nhiều nghiên cứu đã tìm thấy các kháng thể đặc hiệu hoặc không đặc hiệu... đoán bệnh Trên thực tế lâm sàng, người ta chia ra 5 dạng thính lực đồ, tùy theo mỗi dạng mà người ta phỏng đoán nguyên nhân của điếc đột ngột [37]: Type A : thính lực đồ đi lên, giảm nhiều ở các tần số trầm (dưới 2000), chủ yếu do tổn thương các tế bào vùng đỉnh loa đạo Nguyên nhân loại này thường là cơ chế tăng áp lực do ứ dịch giai đoạn đầu Loại này tiên lượng thường là tốt Type B : thính lực đồ nằm... những bệnh nhân có điếc tai trong xảy ra đột ngột trong vòng 72 giờ ở một hoặc hai tai, trên thính lực đồ đơn âm biểu hiện một điếc tiếp nhận trên 30 dB ở ít nhất ba tần số liên tiếp 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đủ các tiêu chuẩn trên - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân nghe kém có nguyên nhân rõ ràng như u dây thần kinh VIII, bệnh Ménière đã được chẩn đoán, chấn thương... cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào làm sang tỏ được cơ chế sinh bệnh học của điếc đột ngột Ở Việt Nam, trường hợp điếc đột ngột đầu tiên được mô tả năm 1966 bởi tác giả Lê Sỹ Nhơn là một bệnh nhân nữ 19 tuổi được điều trị tại Khoa Tai – Mũi – Họng Bệnh viện Bạch Mai [11]; sau đó năm 1995 Lương Hồng Châu và cộng sự đã có báo cáo về 37 ca điếc đột ngột tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung ương... đột ngột xảy ra sau nhiễm độc thuốc đặc biệt là các kháng sinh nhóm amynoglycozid (gentamicin, streptomycin, kanamicin…), hay sau khi uống rượu Hiện nay, tuy có trong tay khá đầy đủ các phương tiện chẩn đoán nhưng tỉ lệ tìm thấy bệnh nguyên trên những bệnh nhân điếc đột ngột là không quá 10% Thuật ngữ điếc đột ngột trên lâm sàng dùng để chỉ các trường hợp điếc xảy ra đột ngột không rõ nguyên nhân, và . 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột. 2. Đối chiếu hình thái thính lực đồ với các đặc điểm lâm sàng để rút ra kinh nghiệm cho chẩn đoán và các chỉ định. cảnh lâm sàng, góp phần vào định hướng nguyên nhân, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân điếc đột ngột . với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc. 4.1. Đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ của điếc đột ngột - 50 - 4.1.1. Tình hình chung, một số yếu tố dịch tễ học - 50 - 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng - 52 - 4.1.3. Các dạng thính lực đồ

Ngày đăng: 24/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan