Môn kinh tế phát triển- Đề tài: Môi trường và sự phát triển bền vững pptx

37 958 5
Môn kinh tế phát triển- Đề tài: Môi trường và sự phát triển bền vững pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Những hoạt động người làm cho nhiều loài bị tuyệt chủng Kể từ năm 1600 đến khoảng 21% loài động vật 1,3% loài chim giới bị tuyệt chủng Tốc độ tuyệt chủng loài trở nên ngày cao Những loài cịn sống sót có nguy đứng bên bờ tuyệt chủng Hơn 99% tuyệt chủng thời cận đại người gây Sự ô nhiễm môi trường loại bỏ nhiều loài khỏi quần thể sinh học chúng kể nơi mà cấu trúc quần xã không bị ảnh hưởng lớn Sự ô nhiễm môi trường bao gồm: sử dụng mức thuốc trừ sâu, chất thải cơng nghiệp, phân bón hóa học nhiễm khơng khí gây mưa axit, nitơ bị lắng đọng q mức, khí quang hóa khí ơzơn Như biết khí hậu địa cầu bị thay đổi kỷ XXI lượng khí cacbonnic thải vào khí quyên lớn trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Mức độ tăng nhiệt độ dự kiến nhanh đến mức nhiều lồi khơng thê điều chỉnh biên độ sống chúng bị tuyệt chủng Hiện tình trạng nghèo khó diễn nơng thơn Việc cải tiến đạt hiệu cao phương pháp săn bắn hái lượm, q trình tồn cầu hóa kinh tế thúc đẩy khai thác mức nhiều loài, đẩy chúng đến tuyệt chủng Các văn minh xã hội trước có truyền thống, thói quen hạn chế khai thác tài nguyên mức, ngày nay, truyền thống bị phá vỡ người vơ tình hữu ý chuyển hàng ngàn lồi đến vùng đất giới Một số lồi nhập cư có tác động xấu loài địa dẫn đến dịch bệnh động vật sống ký sinh thường gia tăng loài động vật bị nuôi nhốt khu bảo tồn thiên nhiên di chuyển lại địa bàn rộn lớn Động vật bị nuôi nhốt thường có tỷ lệ bị mắc bệnh cao bệnh dịch đơi lan truyền lồi động vật có quan hệ họ hàng với Đó lý việc lựa chọn đề tài thảo luận môi trường phát triển bền vững II Mục tiêu nghiên cứu việc lựa chọn đề tài thảo luận phát triển bền vững, lí luận thực tiễn nhằm mục đích sau:  Phân tích ảnh hưởng mơi trường phát triển kinh tế  Nhận thức rõ nguy cơ, mặt lợi, mặt hại phát triển kinh tế đến đời sống xã hội, môi trường, người tương lai Từ suy nghĩ giải pháp hài hòa phát triển bảo vệ môi trường, nhắm đến phát triển bền vững III Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài thông qua việc thu thập, phân tích tài liệu có liên quan đến phát triển bền vững, báo, tác phẩm nghiên cứu nhà khoa học nước, nước cơng bố, tài liệu, giáo trình mơn kinh tế phát triển, số liệu thống kê, quan sát thực tế IV Phạm vi nghiên cứu Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững  Đề tài nghiên cứu phạm vi “Sự phát triển bền vững môi trường” CHƯƠNG II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ NỘI DUNG KHÁI NIỆM 1.1 Tiền đề lịch sử Sau chiến giới II, Chủ nghĩa tư tự phát triển mạnh quốc gia Tây phương, với mục đích khai thác nhanh chóng nguồn tài ngun khơng tái tạo, nhằm có khoản lợi nhuận khổng lồ thời gian ngắn nhất; Sự gia tăng dân số, đặc biệt nước thuộc giới thứ tiêu thụ khối lượng lớn nguồn Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững lượng chưa kịp tái tạo Đây hai số nhiều kiện tạo lên động thái giới đương đại: "Khủng hoảng môi trường tự nhiên, gia tăng khác biệt xã hội " Thực tế cần thiết điều chỉnh hành vi người Tháng năm 1968: Tổ chức The Club of Rome sáng lập, tổ chức phi phủ hỗ trợ cho việc nghiên cứu "Những vấn đề giới" - cụm từ đặt nhằm diễn tả vấn đề trị, văn hóa, xã hội, mơi trường cơng nghệ tồn cầu với tầm nhìn lâu dài Tổ chức tập hợp nhà khoa học, nhà nhiên cứu, nhà kinh doanh nhà lãnh đão quốc gia giới (bao gồm Tổng thống Liên xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov Rigoberta Menchú Tum) Trong nhiều năm, The Club of Rome công bố số lượng lớn báo cáo, bao gồm báo cáo The Limits to Growth (Giới hạn tăng trưởng) xuất năm 1972 đề cập tới hậu việc tăng dân số nhanh, hữu hạn nguồn tài nguyên Tháng năm 1972: Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockhom, Thụy Điển đánh giá là hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trường Một kết hội nghị lịch sử thông qua tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hành động chống nhiễm mơi trường Ngồi ra, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc thành lập Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập làm chủ tịch Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development WCED), biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, ủy ban ghi nhận có cơng hiến giá trị cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững Năm 1987: Hoạt động Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng xuất báo cáo có tựa đề "Tương lai chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our Common Futur tiếng Pháp Notre avenir tous, ngồi cịn thường gọi Báo cáo Brundtland) Bản báo cáo lần cơng bố thức thuật ngữ "phát triển bền vững", định nghĩa nhìn cách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài Nhờ Báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Năm 1989: Sự phát hành tầm quan trọng Our Common Futur đưa bàn bạc Đại hội đồng Liên Hiệp quốc dẫn đến đời Nghị Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững 44/228 - tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc Năm 1992: Rio de Janeiro, Brasil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị đưa Tuyên ngôn Rio môi trường phát triển thông qua số văn kiện hiệp định đa dạng sinh học, khung hiệp định biến đổi khí hậu, tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo tồn rừng Tại Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp phủ cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia, Hội nghị dịp cho bên tham gia nhìn lại việc làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tun ngơn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu bao gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị đề cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan tới sức khỏe phát triển Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 Việt Nam cam kết bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực Vietnam Agenda 21 1.2 Nội dung khái niệm Tác giả David Munro cho rằng: Bền vững khơng phải mục tiêu xác mà tiêu chuẩn quan điểm hành động, là: “Một q trình tiếp diễn, có tính lặp đi, lặp lại, thông qua kinh nghiệm việc quản lý hệ thống phức hợp, tích lũy lại, đánh giá vận dụng” Stephan Viederman xác định: “Bền vững vấn đề kỹ thuật cần giải quyết, mà tầm nhìn vào tương lai, đảm bảo cho lộ trình giúp tập trung ý vào tập hợp giá trị nguyên tắc mang tính luân lý đạo đức để hướng dẫn hành động chúng ta” Tất yếu, đặc trưng phát triển bền vững biểu nhiều khía cạnh tình hình tồn hệ thống khơng tầm trung hạn, mà tầm dài hạn Trên thực tế, 10 năm qua, nhà khoa học - lĩnh vực diễn đàn khác khắp nơi hành tinh này, đến thống có tính tương đối chất khía cạnh thực phát triển bền vững Còn Denis Goulet cho rằng: Sự phát triển thực bền vững cần bao hàm khía cạnh: Kinh tế, trị văn hóa Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Riêng Goulet có ý kiến tách khía cạnh trị văn hóa khỏi phạm trù xã hội thêm vào “mâu thuẫn sống đầy đủ” Ông tự đặt câu hỏi: “Lịch sử phát triển đích có tương thích với kinh tế tồn cầu hóa hay lại làm tăng thêm khác biệt kinh tế” Điều đó, đưa nhận định: “Phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn vơ cùng” Khó khăn chỗ: khơng đơn xác định chuẩn phát triển, mà phải bảo đảm tính khái quát hệ thống đầy đủ khía cạnh: kinh tế, xã hội, trị, mơi trường, sinh thái , đặc biệt, cịn chưa xác định rõ phạm trù văn hóa làm sở lâu bền cho phát triển dân tộc khó khăn gặp phải tăng lên Nói thêm khởi nguồn khái niệm (thuật ngữ) “Tính bền vững” “Phát triển bền vững” Charles V Kidd (1992) nêu Khái niệm “Phát triển bền vững” sử dụng công cụ hoạt động cộng đồng bảo tồn phát triển quốc tế nhờ việc công bố “Chiến lược bảo tồn giới” năm 1980 IUCN - Liên minh bảo tồn giới.(1) Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Theo báo cáo Brundtland: "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Đó q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật thực vật Nhưng mức độ đó, hàm chứa bình đẳng nước giầu nghèo hệ Thậm chí, cịn bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi điều kiện tiên nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đề cập báo cáo Brundtland, khơng nỗ lực nhằm hồ giải kinh tế mơi trường, hay chí phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nội dung cịn bao hàm khía cạnh trị - xã hội, đặc biệt bình đẳng xã hội Mặc dù không loại trừ cần thiềt số hình thức tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước nghèo nhất, Brundtland nhìn nhận phát triển trình phức tạp vượt tăng trưởng kinh tế giản đơn Phát triển bao hàm biến đổi kinh tế xã hội không ngừng, khái niệm hẹp bền vững vật chất hàm chứa mối quan tâm bình đẳng xã hội liên hệ, mối quan tâm cần phải mở rộng cách hợp lý tới bình đẳng hệ trình phát triển HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG A Nguyên tắc phát triển bền vững (1) Sách: Thế giới bền vững - Chủ biên Thaddcusc Trzyn - Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách Khoa học & Cơng nghệ - Hà Nội năm 2001 Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tại hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janero (Braxin), nhà hoạt động kinh tế, xã hội, mơi trường với nhà trị thống quan điểm phát triển bền vững, coi trách nhiệm chung quốc gia, toàn nhân loại đồng thuận tuyên bố chung quan điểm phát triển bền vững gồm 27 nguyên tắc đây: Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh, hài hồ với thiên nhiên Phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc Luật pháp Quốc tế Các quốc gia có chủ quyền khai thác tài ngun theo sách mơi trường phát triển mình, có trách nhiệm đảm bảo hoạt động phạm vi quyền hạn kiểm sốt khơng gây tác hại đến môi trường quốc gia khác khu vực phạm vi quyền hạn quốc gia Cần phải thực phát triển để đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu phát triển môi trường hệ tương lai Để thực phát triển bền vững, bảo vệ môi trường thiết phải phận cấu thành q trình phát triển khơng thể xem xét tách rời q trình Tất quốc gia tất dân tộc cần hợp tác nhiệm vụ chủ yếu xoá bỏ nghèo nàn yêu cầu thiếu cho phát triển bền vững để giảm chênh lệch mức sống để đáp ứng tốt nhu cầu đại đa số nhân dân giới Cần dành ưu tiên đặc biệt cho nhu cầu nước phát triển, nước phát triển nước dễ bị tổn hại môi trường; hoạt động quốc tế lĩnh vực môi trường phát triển nên ý đến quyền lợi yêu cầu tất nước Các quốc gia cần hợp tác tinh thần "chung lưng đấu cật tồn cầu để gìn giữ, bảo vệ phục hồi lành mạnh tính tồn hệ sinh thái Trái đất Vì đóng góp khác vào việc làm thối hố mơi trường tồn cầu, quốc gia có trách nhiệm chung khác biệt Các nước phát triển công nhận trách nhiệm họ nỗ lực quốc tế phát triển bền vững áp lực mà xã hội họ gây cho mơi trường tồn cầu cơng nghệ nguồn tài họ chi phối, điều khiển Để đạt phát triển bền vững chất lượng cao cho người, quốc gia nên giảm dần loại trừ phương thức sản xuất tiêu dùng không bền vững đẩy mạnh sách dân số thích hợp Các quốc gia nên hợp tác để củng cố, xây dựng lực hội sinh cho phát triển bền vững cách nâng cao hiểu biết khoa học thông qua trao đổi kiến thức khoa học công nghệ cách đẩy mạnh phát triển thích nghi, truyền bá chuyển giao cơng nghệ, kể công nghệ cải tiến 10 Các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia dân chúng có liên quan cấp độ thích hợp Ở cấp độ quốc gia, cá nhân có quyền nhà chức trách cung cấp thơng tin thích hợp liên quan đến môi trường, bao gồm thông tin nguyên liệu hoạt động nguy hiểm cộng đồng hội tham gia vào trình định Các quốc gia cần khuyến khích, tun truyền Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững tạo kiện cho tham gia nhân dân cách phổ biến thông tin rộng rãi Nhân dân cần tạo điều kiện tiếp cận có hiệu văn luật pháp hành kể uốn nắn sửa chữa 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu môi trường, tiêu chuẩn môi trường, mục tiêu quản ý ưu tiên phải phản ánh nội dung môi trường phát triển mà chúng gắn với Những tiêu chuẩn mà vài nước áp dụng khơng phù hợp gây tổn phí kinh tế - xã hội không biện minh cho nước khác, nước phát triển 12 Các nước nên hợp tác để phát huy hệ thống kinh tế giới thoáng giúp đỡ dẫn đến phát triển kinh tế phát triển bền vững tất nước, để nhằm vào vấn đề thối hố mơi trường 13 Những biện pháp sách thương mại với mục đích mơi trường không nên trở thành phương tiện phân biệt đối xử độc đốn hay vơ lý ngăn cản trá hình thương mại quốc tế Cần tránh hoạt động đơn phương để giải vấn đề thách thức mơi trường ngồi phạm vi quyền hạn nước nhập cảng Những biện pháp môi trường nhằm giải vấn đề mơi trường ngồi biên giới hay tồn cầu dựa trí quốc tế cao đạt 14 Các nước cần soạn thảo luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường cho nạn nhân ô nhiễm tác hại môi trường khác Các quốc gia cần hợp tác cách khẩn trương kiên để phát triển luật quốc gia trách nhiệm pháp lý bồi thường tác hại môi trường hoạt động phạm vi quyền hạn hay kiểm sốt họ gây cho vùng ngồi phạm vi quyền hạn họ 15 Các quốc gia nên hợp tác cách có hiệu để ngăn cản thay chuyển giao quốc gia khác hoạt động chất gây nên thối hố mơi trường nghiêm trọng xét thấy có hại cho sức khoẻ người 16 Để bảo vệ môi trường, quốc gia cần áp dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận ngăn ngừa tuỳ theo khả quốc gia Ở chỗ có nguy gây tác hại nghiêm trọng hay không sửa chữa khơng thể nêu lý thiếu chắn khoa học hồn tồn để trì hỗn áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn thối hố mơi trường 17 Các nhà chức trách quốc gia nên cố gắng đẩy mạnh quốc tế hố chi phí mơi trường sử dụng biện pháp kinh tế vào quan điểm cho nguyên tắc người gây ô nhiễm phải chịu phí tổn nhiễm, với quan tâm mức tới quyền lợi chung không ảnh hưởng xấu đến thương mại đầu tư quốc tế 18 Đối với hoạt động gây tác động xấu tới mơi trường cần có đánh công cụ quốc gia tác động môi trường tuân theo định quan quốc gia có thẩm quyền 19 Các quốc gia cần thông báo cho quốc gia khác thiên tai hay tình hình khẩn cấp gây tác hại đột ngột mơi trường nước Cộng đồng quốc tế phải sức giúp quốc gia bị tai hoạ 20 Các quốc gia cần phải thông báo trước, kịp thời cung cấp thơng tin có liên quan cho quốc gia có khả bị ảnh hưởng hoạt động gây ảnh Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững hưởng xấu đáng kể đến mơi trường vượt ngồi biên giới cần tham khảo ý kiến quốc gia sớm có thiện ý 21 Phụ nữ có vai trị quan trọng quản lý phát triển mơi trường Do đó, việc họ tham gia đầy đủ cần thiết để đạt phát triển bền vững 22 Cần huy động tinh thần sáng tạo, lý tưởng can đảm niên giới nhằm tạo nên chung lưng đấu cật để đạt phát triển bền vững đảm bảo tương lai tốt đẹp cho tất người 23 Nhân dân xứ, cộng đồng họ cộng đồng khác địa phương có vai trị quan trọng quản lý phát triển môi trường hiểu biết tập tục truyền thống họ Các quốc gia nên cơng nhận ủng hộ thích đáng sắc văn hoá mối quan tâm họ, khiến họ tham gia có hiệu vào việc thực phát triển bền vững 24 Môi trường tài nguyên thiên nhiên dân tộc bị áp bức, bị thống trị bị chiếm đóng cần phải bảo vệ 25 Chiến tranh yếu tố phá hoại phát triển bền vững Do đó, quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ mơi trường thời gian có xung đột vũ trang hợp tác để phát triển môi trường 26 Hồ bình, Phát triển Bảo vệ môi trường phụ thuộc chia cắt Các quốc gia cần phải giải bất hồ mơi trường cách hồ bình biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hợp quốc 27 Mọi quốc gia dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần chung lưng đấu cật việc thực nguyên tắc thể tuyên bố phát triển luật pháp quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững B Tiêu chí để đo lường phát triển bền vững Để đo lường phát triển bền vững, phải dựa tiêu về: Bền vững sinh thái; bền vững trị - xã hội, bền vững mặt kinh tế bảo đảm trì sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, để bảo đảm cho phát triển bền vững, trước hết ta phải xác định tính bền vững đường lối phát triển Con đường, cách thức, phương pháp làm việc người, dân tộc để đưa đất nước phát triển bền vững đa dạng phong phú Trên thực tế, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học “đắc dụng” hệ thống tri thức để đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển bền vững, phải khoa học với kinh tế tri thức giúp ta định hướng đúng, kịp thời vào vấn đề đặt Phải hệ thống trí thức khoa học khơng ly giá trị trị, kinh tế, xã hội đạo lý, bảo đảm tính quy luật khách quan, không thiên lệch cách tiếp cận, có bước thử nghiệm giả thiết khoa học cách xác Các hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển bền vững phải đặt khuôn mẫu mới, biết chấp nhận phát triển mang tính quy luật xã hội tự nhiên, để từ điều khiển khỏi nhu cầu nghiên cứu phiến diện, nhằm góp phần khơng nâng cao giá trị phục vụ lợi ích cho tồn xã hội, mà việc nâng cao chất lượng sống người, mục tiêu trọng tâm thời kỳ đổi mới, toàn cầu hóa Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Phát triển bền vững bao gồm thay đổi Công nghệ đại, Công nghệ sạch, Công nghệ có hiệu nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên từ sản phẩm kinh tế – xã hội Muốn vậy, phải giải mâu thuẫn sản xuất –nhu cầu-tài nguyên thiên nhiên phân phối, vốn đầu tư, Công nghệ tiên tiến cho sản xuất Các nước giới có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế –xã hội khác nhau, đưa đến tượng có nước giàu nước nghèo, nước cơng nghiệp phát triển nước nơng nghiệp Do cần xem xét bốn vấn đề: người, kinh tế, môi trường cơng nghệ, qua phân tích phát triển bền vững có đạt mục tiêu phát triển bền vững Tóm lại: Phát triển bền vững liên quan đến giác độ kinh tế – xã hội – môi trường mơ hình đây: Phát Triển bề vững Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Bảo vệ mơi trường Nhóm tiêu kinh tế Phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo công quyen sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần cách biệt thu nhập cho thành viên cộng đồng xã hội Chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GNP (còn biết đến GNI – Tổng thu nhập quốc dân) toàn giá trị sản phẩm dịch vụ cuối tạo kết hoạt động kinh tế công dân nước năm GDP toàn giá trị sản phẩm dịch vụ cuối tạo kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia năm GDP từ chi tiêu: GDP = C + G + I + NX Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững GDP từ thu nhập: GDP = W + R + In +Pr + Dp + Ti So sánh hai tiêu GNP GDP GNP = GDP - (Thu nhập người nước chuyển khỏi lãnh thổ quốc gia ) + (Thu nhập cư dân nước từ nước chuyển  Giá sử dụng để tính tốn GNP GDP - GNP, GDP tính theo giá hành: (GNP,GDP hh) – GNP,GDP danh nghĩa - GNP, GDP tính theo giá cố định: (GNP, GDP cđ) - GNP, GDP thực tế  Giá cố định: giá năm có kinh tế tương đối ổn định - GNP, GDP thực tế tính từ GNP, GDP danh nghĩa điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát (GNP, GDP cđ = GNP, GDP hh / Tỷ lệ giảm phát)  GNP, GDP tính theo sức mua tương đương: (PPP – Purchasing Power Parity) - GNP, GDP (PPP-US$) tính theo phương pháp mà Ngân hàng giới đề xuất GDP, GNI số nước, năm 2000 (Đơn vị: tỷ US$) Bảng Nước GDP GNI Thuỵ Sĩ 239,8 273,8 Nhật 4800,0 4500,0 Mỹ 9800,0 9600,0 Đức 1900,0 2100,0 Singapore 92,3 99,4 Canada 687,9 649,8 Hi Lạp 112,6 126,3 Mexico 574,5 497,0 Malayxia 89,7 78,7 Thái Lan 122,2 121,6 LB Nga 251,1 241,0 Trung Quốc 1100,0 1100,0 Việt Nam 31,3 30,4 Nguon:World Development Indicators Database, 4/2002  Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 10 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tổng sản phẩm nước bình qn đầu người tính theo sức mua tương đương số nước vùng lãnh thổ Bảng 11 USD Quốc gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nam Phi 8908 9401 11290 10070 10346 11192 11110 Ni-giê-ri-a 853 896 850 860 1050 1154 1128 Ca-na-đa 26251 27840 27130 29480 30677 31263 33375 Mỹ 31872 34142 34320 35750 37562 39676 41890 Trung Hoa 3617 3976 4020 4580 5003 5896 6757 Nhật Bản 24898 26755 25130 26940 27967 29251 31267 Cam-pu-chia 1361 1446 1860 2060 2078 2423 2727 In-đô-nê-xi-a 2857 3043 2940 3230 3361 3609 3843 Lào 1471 1575 1620 1720 1759 1954 2039 Việt Nam 1860 1996 2070 2300 2490 3745 3071 GDP ĐẦ NGƯỜTHEO SỨ M UA TƯƠNG ĐƯƠNG U I C 70000 Nam Phi 60000 Ni-giêri-a - USD 50000 Ca-na-đa 40000 Mỹ 30000 Trung Hoa Nhậ Bả t n 20000 Cam-pu-chia 10000 In-đônêxi-a - - Là o 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 NĂ M Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 23 Vieä Nam t Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Qua bảng số liệu biểu đồ ( từ bảng – bảng 5)cho thấy tăng trưởng kinh tế nước có phân biệt giàu nghèo rõ ràng Các nước phát triển có thu nhập GDP cao, GDP bình quân đầu người cao, tăng trưởng hàng năm thấp Còn nước phát triển mục tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm vơ quan trọng, đặt lên hàng đầu sách lược kinh tế Nhung GDP Thu nhập bình quân lại thấp so với nước phát triển Chính có ảnh hưởng sấu đến tiêu chí cho phát triển bền vững Đặc biệt Trung Quốc CHƯƠNG IV PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ MÔI TRƯỜNG I Nhịch lý phát triển Bầu khơng khí nhiễm Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 24 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tăng trưởng nhanh kèm theo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp GDP, nảy sinh nạn thất nghiệp, ô nhiễm môi trường… Như phần mở đầu nói, nhiễm mơi trường loại bỏ nhiều loài khỏi quần xã sinh học chúng kể nơi mà cấu trúc quần xã không bị ảnh hưởng lớn Sự ô nhiễm môi trường bao gồm: sử dụng mức thuốc trừ sâu, chất thải cơng nghiệp, phân bón hóa học nhiễm khơng khí gây mưa axit, nitơ bị lắng đọng mức, khí quang hóa khí ơzơn Như biết khí hậu địa cầu bị thay đổi kỷ XXI lượng khí cacbonnic thải vào khí quyên lớn trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch Mức độ tăng nhiệt độ dự kiến nhanh đến mức nhiều lồi khơng thê điều chỉnh biên độ sống chúng bị tuyệt chủng Một thí dụ việc ứng dụng quy trình sản xuất để bảo vệ mơi trường Việc quốc gia hậu kỹ nghệ nghiên cứu kỹ lưỡng, nhiên họ nhắm vào mục đích làm tăng lợi nhuận sản xuất qua giảm thiểu nguyên liệu, hóa chất chất phế thải Qua chương trình Hóa học Xanh cho Dược phẩm (Green Chemistry for Pharma) với mục đích khuyến khích nghiên cứu quy trình trên, cơng ty dược phẩm Pfizer thành công việc cải thiện quy trình sản xuất loại thuốc an thần tiếng Sertraline, có tên thương Zoloft Quy trình giảm thiểu cơng đoạn hịa tan kết tinh, cộng thêm oxit hóa làm giảm lượng dung mơi xử dụng cho thuốc sản xuất 55.000 gallons Mức sản xuất hàng năm ngồi dung mơi ước tính giảm thiểu 440 titanium dioxide, 150 acid clorhydric 35%, 100 sút 50%, quan trọng hạn chế số lượng phế thải lớn sản xuất Tuy việc làm tiết giảm chi phí lớn lao giá bán thị trường Zeloft tăng thêm: US$ 65.00 năm 2002 cho hộp 30 viên 50mg so với $50.00 cách hai năm chưa áp dụng quy trình sạch! Vơ hình chung việc tương tự làm tăng khoảng cách giàu nghèo nước phát triển hoàn toàn ngược lại với nguyên tắc “phát triển bền vững” Từ nhận định trên, dù có suy nghĩ tích cực đến đâu nữa, khó nhìn thấy đóng góp hữu hiệu cho việc phát triển bền vững để bảo vệ mơi trường tồn cầu tương lai, vì: Các nhà sản xuất quốc gia chạy theo lợi nhuận giảm thiểu mức chi thấp phát triển; Tinh thần quốc gia cực đoan, e dè việc can thiệp vào nội quốc gia khác Hệ thống tham nhũng từ cao xuống thấp quốc gia phát triển vô phương cứu chữa Dù luật lệ môi trường có khắc khe đến đâu, việc xử lý phế thải độc hại đất, khơng khí nguồn nước sản xuất phát triển bị ém nhẹm hay lãng quên Các phủ quốc gia phát triển nhu cầu cấp bách cán cân mậu dịch mà phải tăng gia phát triển kinh tế lãng quên yếu tố bảo vệ môi trường, dù họ biết rõ hệ luỵ nầy đưa đến xáo trộn việc phát triển xã hội sau Tệ hại cường quốc nhiều quốc gia giữ quan niệm chủ nghĩa “nước lớn”, không cần tuân thủ luật lệ quốc tế tồn cầu hóa mà Trung quốc Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 25 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững ví dụ điển hình việc quản lý sông Mekong qua việc xây dựng đập thượng nguồn  So với dự báo trước đây, số nước phát triển có cơng nghệ giảm phát thải khí nhà kính hiệu vài thập kỷ tới Đây kết luận nghiên cứu nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu khí quốc gia (NCAR) Đại học Colorado, Hoa Kỳ Nghiên cứu cảnh báo chênh lệch kinh tế công nghệ tiếp diễn làm cho khó dự báo khả giảm phát thải khí nhà kính nhấn mạnh thách thức nước nghèo phải đối phó để thích ứng với nóng lên tồn cầu Patricia Romero Lankao, nhà xã hội học thuộc NCAR, tác giả nghiên cứu cho biết: Khơng có chứng cho thấy nước phát triển giàu sẵn sàng áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Chúng ta nhận thức giảm phát thải khí nhà kính thách thức bị xem nhẹ Do vậy, hầu cơng nghiệp hố nước phát triển làm tăng lượng phát thải CO2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước vượt khả nhu cầu có nhiều tơ, nhà to hàng hoá, dịch vụ khác làm tăng phát thải CO2 chưa có Nhiều sản phẩm mà nước tiêu thụ bắt nguồn từ nước phát triển, nước ý tới sản xuất nhiều hàng hố khơng thu lợi ích cần thiết nâng cao hiệu Nhìn chung, tốc độ phát thải CO tồn cầu trung bình năm 1,3%/năm năm 1990 4,5% từ năm 2000-2007 Nghiên cứu đề cập đến thảo luận quốc tế biến đổi khí hậu Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc Poznan, Ba Lan Hoa Kỳ nước có công nghệ tiên tiến bị sức ép giảm phát thải CO2 bình quân, nước phát triển bị thúc ép thông qua công nghệ Cả mục tiêu khó đạt Hơn nữa, nước phát triển khơng thể trở nên thịnh vượng hơn, khơng có khả bảo vệ người dân khỏi số tác động nguy hiểm biến đổi khí hậu mực nước biển dâng cao hạn hán tần suất lớn Dân cư hoạt động kinh tế khơng có quyền, tài ngun, hệ thống xã hội cấu quản lý đặc biệt quan trọng để thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Cái giá thiếu hiệu Nhóm nghiên cứu phân tích cho thấy: nước phát triển thường có kinh tế phát triển lại gây khoảng 47% phát thải CO2 Một mặt hệ thống lượng vận tải nước nghèo hoạt động không hiệu Các sở công nghiệp nhỏ cũ sử dụng nhiên liệu hố thạch gây nhiễm có xu hướng thải nhiều CO2 đơn vị sản xuất nhiều sở công nghiệp lớn trang bị cơng nghệ mới, Ngồi ra, nước phát triển thải khối lượng lớn CO2 cánh rừng nước bị chặt phá bị đốt Để xác định liệu nước phát triển có khả tiêu thụ lượng hiệu hơn, Romero Lankao cộng chia 72 nước đơng dân giới thành nhóm chủ yếu: nước có cơng nghệ tiên tiến Hoa Kỳ , nước Thái Lan, nước nghèo Tanzania Sử dụng liệu Ngân hàng giới,  Trích dẫn tin 2008/số 23/ cơng nghệ mơi trường Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 26 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững nhà nghiên cứu phân loại dựa vào tiêu chí gây ảnh hưởng đến phát thải CO2: tổng sản phẩm quốc nội bình qn, dân số thị dân số độ tuổi từ 15-65 tuổi Sau đó, họ phân tích đường cong kinh tế nước lựa chọn từ năm 1960-2006 số kỹ thuật thống kê Kết kể từ năm 1960, cách biệt kinh tế nước cơng nghiệp hố hầu phát triển tính tổng sản phẩm quốc nội bình quân, tăng Hơn nữa, theo dự báo, xu hướng tiếp diễn, khoảng cách kinh tế cịn gia tăng vịng thập kỷ tới Một số nước theo phân loại có số công nghệ Trung Quốc tư sẵn sàng bắt kịp kinh tế giới có khả áp dụng nhiều cơng nghệ hiệu Tuy nhiên, nhiều nước khác phân loại có số cơng nghệ khơng có cơng nghệ phát thải khí nhà kính lớn Ấn Độ Iran, thất bại khơng tích trữ tài nguyên cần thiết để hoạt động hiệu Nghiên cứu nhấn mạnh đến chênh lệch phát thải CO2 đầu người Trong số 72 nước phân tích, nước tiên tiến chiếm tỷ lệ nhỏ dân số giới, thải 52,2% tổng lượng phát thải CO2 Trái lại, 1/3 dân số toàn cầu sống nước “khơng có cơng nghệ” thải 2,8% tổng lượng phát thải CO2 Các kết nghiên cứu gây nghi ngờ cho số dự báo Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPPC) Khi IPPC cơng bố đánh giá tổng thể vào năm 2007, dựa vào số kịch phát thải khí nhà kính với khái niệm đổi hội tụ nêu rõ nhiều nước phát triển thu hẹp khoảng cách kinh tế thông qua công nghệ hiệu Tuy nhiên, Romero Lankao cộng tìm thấy chứng quan điểm khác xem lý thuyết kinh tế giới nêu rõ nước giàu trì thứ bậc với nước nghèo vị kinh tế “ngoại biên” chí họ sản xuất nhiều sản phẩm tài nguyên cho nước giàu Các nước thông qua nhiều phương thức sản xuất hiệu thân thiện môi trường với tốc độ chậm nhiều so với dự báo IPCC Theo lý thuyết kinh tế giới, có tác động lớn tới phát thải khí nhà kính tương lai Ví dụ, theo dự báo số kịch IPPC, năm 2100, khu vực gồm nước giàu có thu nhập trung bình cao gấp lần khu vực nghèo, giới thải 14,2 tỷ CO2 vào khí Tuy nhiên, khoảng cách thu nhập tăng lên 16 lần, phát thải CO2 cao 9%, tức khoảng 15,7 tỷ tấn, đẩy nhiệt độ tồn cầu tăng cao, đe dọa khó lường phát triển bền vững nước phát triển Môi trường tự nhiên biến đổi Vừa qua giới khốn khổ giận thời tiết Chỉ tuần, khơng khí nóng cướp gần 500 mạng người châu Âu Nạn lụt lớn chưa thấy nhấn chìm nghìn ngơi nhà Anh quốc làm hàng triệu người châu Á nhà cửa, mùa màng, có dân cố Huế nước ta Do đâu khí hậu tồn cầu biến đổi ác liệt cách không quy luật ngày ác liệt? Nếu khí hậu tiếp diễn xã hội lồi người kinh tế vun trồng chục nghìn năm ? Người ta nhớ đến hồi chuông báo động thảm họa môi trường vang lên từ lâu Lời cảnh báo đáng sợ viết sách mỏng xuất năm 1972 có tên Các giới hạn tăng trưởng (Limits to Growth), tổ chức phi phủ có Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 27 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững tên Câu lạc Rome (Club of Rome) soạn thảo Lần giới, sách nêu vấn đề giới hạn Trái Đất tăng trưởng kinh tế-xã hội, dự đoán xu phát triển dài hạn tồn cầu dân số, kinh tế mơi trường, đưa quan điểm cách giải vấn nạn môi trường 30 triệu sách in 28 ngôn ngữ người đọc giới mua hết, xếp đầu bảng bestseller viết môi trường CLB Rome Các giới hạn tăng trưởng coi cờ đầu phong trào bảo vệ môi trường, mốc đánh dấu lịch sử nghiệp loài người Sau tai họa thay đổi khí hậu mùa hè 2007, dư luận nhắc tới Limits to Growth không tiếc lời ca ngợi tác giả bà Donella H Meadows (1941-2001) – tiến sĩ vật lý sinh học, giáo sư ĐH Dartmouth (Mỹ) Năm 1972 bà tham gia nhóm làm việc theo yêu cầu CLB Rome, chuyên nghiên cứu mơ hình máy tính tồn cầu World3 trường MIT World3 đưa dự báo giới hạn cuối lực chịu đựng Trái Đất tăng trưởng kinh tế-xã hội Trên sở đó, bà viết đề cương cho sách Phát triển lẽ sống tất nước, nước nghèo; phát triển không cách dẫm chân chỗ tụt lùi Tồn giới sống vượt sức chịu đựng sinh học Trái Đất Để đáp ứng nhu cầu người, Trái Đất cần có 21,9 bề mặt, cơng suất sinh học bình qn 15,7 ha/người, 2/3 nhu cầu Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74oC 100 năm qua, kỷ tăng thêm 1,8-4 oC Nó làm tan băng hai cực Trái Đất, khiến nước biển dâng lên Những nước ven biển chịu hậu trước tiên “thí dụ 20 triệu người Việt Nam nhà cửa đồng ruộng nước biển dâng ngập” Thời gian 1992-2001, lũ lụt gia tăng khiến gần 100.000 người thiệt mạng tác động tới 1,2 tỉ người Tình hình nghiêm trọng đến mức, cần phải xem xét công ước thay Nghị định thư Kyoto, nhằm buộc nước phát triển phải cam kết cắt giảm khí nhà kính, mà khơng miễn trừ trước Nguồn nước giảm nhanh, năm 2025 có 1,8 tỷ người thiếu nước Chất lượng nước tiếp tục hạ thấp, mà nguồn nước bị nhiễm ngun nhân làm cho người mắc bệnh chết Diện tích đất bình qn đầu người nhanh chóng thu hẹp, từ 7,9 hecta năm 1900 xuống 2,02 năm 2005 dự kiến 1,63 hecta năm 2050 Đa dạng sinh học biến đổi nhanh lịch sử, với 30% động vật lưỡng cư, 23% động vật có vú 12% lồi chim có nguy tuyệt diệt Lượng cá biển bị đánh bắt lớn gấp 2,5 lần so với sản lượng khai thác bền vững biển “Cuộc đại diệt chủng sinh vật lần thứ bắt đầu, mà nguyên nhân hoạt động nhân loại”(1) Tăng trưởng dân số nguyên chủ yếu đòi hỏi tăng trưởng kinh tế, đồng nghĩa với việc tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên; mà tài nguyên lại hữu hạn Số dân Trái Đất tăng lên nhanh chóng, “mới có” tỷ người mà khai thác Trái Đất vượt khả nó; đến năm 2050 tới 8-9,7 tỷ người – lấy để sống? Sự tàn phá tài nguyên thiên nhiên cách có hệ thống tới ngưỡng mà khả sống kinh tế bị thách thức nghiêm trọng Những lời cảnh báo thảm họa môi trường vang lên từ lâu ngày nhiều người nói Song họ số nhỏ so với tỷ người nghèo (1) Theo – GEO-4 báo động Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 28 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững khổ địi hỏi phải gấp rút sống sung sướng, nghĩa phải phát triển kinh tế, phải khai thác tài nguyên, cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ nhu cầu sống no ấm, đủ tiện nghi Tăng trưởng nhanh tốt đòi hỏi nước phát Nhưng cách tăng trưởng lại dẫm chân chỗ tụt lùi, góp phần đẩy nhanh tốc độ hủy diệt loài người! Điều dễ nhận thấy bác bỏ là: hệ thống kinh tế hệ thống môi trường sinh thái không dung hồ mà bộc lộ mâu thuẫn mang tính sinh tồn ngày trở nên rõ nét phát triển xã hội đại Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng để làm kinh tế đạt mục tiêu kinh tế, mối liên quan môi trường sinh thái bị bỏ qua, thiếu tôn trọng ứng dụng khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Đối với nước phát triển, nguồn tài ngun thiên nhiên có vai trị to lớn, đóng góp đáng kể vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Song, khai thác nguồn tài nguyên cách mức, dẫn đến hệ sinh thái bị cân đối nghiêm trọng, nhiễm mơi trường gia tăng Đó hậu lớn tăng trưởng kinh tế mà không quan tâm bảo vệ môi trường Dẫn đến là: ngày nhìn thấy rõ giới hạn tăng trưởng việc chuyển đổi từ trạng thái người bị thiên nhiên đe doạ phải chống lại trước đây, sang trạng thái người đe doạ thiên nhiên, xâm hại đến môi trường, môi trường yếu tố thiếu cho tồn phát triển người Theo nhiều dự báo, người khai thác mức nay, số tài nguyên khoáng vật (tài ngun khơng tái tạo được) trì: sắt 173 năm, than 150 năm, nhơm 55 năm, đồng 48 năm, vàng 29 năm; nguồn tài nguyên sinh vật, rừng rậm 170 năm bị đốn hết, đó, mưa rừng nhiệt đới hết nhẵn sau 40 năm Các nhà khoa học rằng, trái đất khơng cịn tìm thấy vùng đất hồn tồn khơng bị nhiễm Sự nhiễm nghiêm trọng môi trường trái đất không tạo khủng hoảng sinh thái mà tạo khủng hoảng sinh tồn người”(1) Đã có nhiều học cho nước coi trọng tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo bứt phá lớn kinh tế, mong vượt lên nước khác kinh tế, song phải trả giá đắt việc làm cạn kiệt suy thối mơi trường Trung Quốc – quốc gia có phát triển thần kỳ kinh tế trở thành gánh nặng cho môi trường ví dụ Trung Quốc có 16 20 đô thị ô nhiễm giới; đô thị tệ nằm vùng Đông Bắc giàu than đá (70% nhu cầu lượng Trung quốc lấy từ than đá) Mưa acid chứa sunphur dioxide từ nhà máy điện than đá thải rơi 1/4 lãnh thổ Trung Quốc, làm giảm suất mùa màng xói mịn cơng trình xây dựng Đất đai Trung Quốc tàn lụi phát triển Phá rừng, song song với khai thác mức đồng cỏ để nuôi súc vật canh tác biến vùng Đông Bắc Trung Quốc thành sa mạc Sa mạc Gôbi dần xâm chiếm miền Tây Bắc Trung Quốc, lan rộng năm khoảng nửa triệu héc ta 1/4 lãnh thổ Trung Quốc thành sa mạc rừng Cục Lâm vụ Trung Quốc ước lượng tượng sa mạc hoá biến 400 triệu dân Trung Quốc thành người tị nạn môi sinh, phải tìm kiếm nơi Đất đai bị ô nhiễm gây lo ngại an toàn thực phẩm Sơng Dương Tử sơng Hồng Hà hai nguồn cung cấp nước quan trọng cho Trung Quốc bị nhiễm nặng Sơng Dương (1) PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh, Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb CTQG, H, 2006, tr.8990 Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 29 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tử tiếp nhận 40% nước cống, 80% nước thải chưa qua xử lý Sơng Hồng Hà cung cấp nước cho 150 triệu người nước tưới cho 15% đất nông nghiệp Trung Quốc, 2/3 nước sơng khơng an tồn 10% vào loại nước cống thải Báo cáo tiên đoán lượng mưa lưu vực sông lưu vực Trung Quốc, nghĩa vùng xung quanh sơng Hồi, sơng Liêu sơng Hải giảm, làm 37% sản lượng lúa mì, lúa gạo bắp vào năm 2050 Để sản xuất đơn vị hàng hoá, Trung Quốc phải tiêu thụ tài nguyên gấp lần so với Nhật Bản, lần so với Hoa Kỳ lần so với Ấn Độ(1) Năm 2003, Trung Quốc công bố áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu ô tô xe tải loại nhỏ Dấu hiệu cho thấy nước đông dân giới phát triển theo đường bền vững hơn, Hoa Kỳ lại theo hướng khác Người ta nhận định: “tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc nhanh đến mức mà 40 năm phát triển kinh tế Trung Quốc 150 năm phát triển kinh tế Hoa Kỳ” Những thành phố Trung Quốc bị nghẹt thở đám sương khói dày đặc Nhưng họ thực linh hoạt sách bền vững Chính phủ Trung Quốc dễ dàng vượt Hoa Kỳ Một thành phố có hướng phát triển bền vững rõ nét Trung Quốc Tô Châu, cách Thượng Hải 40 dặm, gồm 2,2 triệu dân thành phố cơng bố tài liệu phát triển nhanh chóng đem lại lợi ích cho Trung Quốc Năm 2003, tổng sản phẩm nội địa (GDP) thành phố 22 tỷ USD, năm 2004 27 tỷ USD Chỉ tính riêng năm 2003, Tơ Châu thu hút 5,3 tỷ USD vốn đầu tư nước Trong kỷ 21, Tô Châu khu vực xây dựng lớn Trong cư dân than phiền sống sống hàng ngày họ bị phá vỡ, quan chức Chính phủ lại đầu tư hàng tỷ la vào dự án xây dựng cơng trình cơng cộng có quy mơ lớn như: xây dựng đường cao tốc, mở rộng đường phố, lắp đặt 50 dặm đường cống rãnh ống thoát nước mưa, làm đẹp kênh thành phố, nâng cấp xây dựng khu nhà chung cư, kế hoạch khởi công xây dựng đường xe lửa hệ thống tàu điện ngầm Phía Đơng phía Tây thành phố Tơ Châu có hai khu công nghiệp mở rộng, với tốc độ dặm/ năm, làng cổ từ nhiều kỷ trước bị san lấp để xây nhà trung cư cao 20 tầng, Công ty kinh doanh lớn nước ngồi, cơng viên giải trí phân khu theo kiểu dáng phương Tây Ngồi ra, Tơ Châu 10 thành phố chọn “thành phố môi trường kiểu mẫu” theo sóng thị hóa lần thứ hai Trung Quốc – song không làm phá hủy nhiều sinh thái xã hội Quả thực, phát triển bền vững trở thành câu ‘thần chú’ Tô Châu Nhiều sáng kiến “xanh” – việc di chuyển ngành công nghiệp gây ô nhiễm khỏi thành phố (xa nguồn nước) dự án thí điểm yêu cầu xe taxi chạy khí thiên nhiên – chiến lược vượt xa so với chiến lược Hoa Kỳ Với 2500 năm lịch sử, Tô Châu thành phố cổ Trung Quốc, ngơi nhà có tường vơi trắng, đường sỏi nằm xen với mạng lưới sông (1) Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 39, ngày 29-9-2007, tr.58-59 Theo Tạp chí ban tun giáo Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 30 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững đào Thành phố tiếng giới khu vườn cổ nghề thêu, tơ lụa Một phối hợp hài hòa lịch sử, văn hóa cỏ mà quan chức hồn thiện Tơ Châu theo mơ hình cộng đồng có điều kiện sống tốt Đến tận năm 1998, Trung Quốc thành lập Bộ Tài nguyên Đất, nên sách bảo tồn sử dụng đất chậm so với sách làm ô nhiễm không khí nước Ở Tô Châu, quan chức thừa nhận ý kiến ranh giới phát triển đô thị, bảo tồn đất nông nghiệp thấm sâu vào tiềm thức công chúng Không thể phát triển bền vững phận dân chúng thiệt thịi đứng bên lề phát triển Có nông dân, chiếm 49% dân số lao động (760,8 triệu người) TQ, chia sẻ lợi ích 5.600 đôla GDP/ đầu người/ năm (tính theo sức mua) mà sản lượng nông nghiệp 13,8% GDP nước? II Moi trường phát triển việt nam Cũng giống số nước phát triển khác, tình trạng nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế gây Việt Nam điều không tránh khỏi, vấn đề xúc đòi hỏi phải giải Theo đánh giá chuyên gia kinh tế quốc tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua ngoạn mục Tuy nhiên, cảnh báo nhiều tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam rằng, chạy theo số tăng trưởng kinh tế mà bất chấp tình trạng môi trường sống bị hủy diệt nhanh Nói cách khác, mơi trường bị hủy diệt mặt trái tăng trưởng Việt Nam Kết nghiên cứu môi trường Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy: thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội 10 tỉnh thành phố điều tra có tỉ lệ nhiễm mơi trường cao nhất, đặc biệt khu công nghiệp trọng điểm WB nhận định: nhiễm mơi trường thách thức tiến trình thị hóa, cơng nghiệp hóa Việt Nam Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng khu vực KT VN Tốc độ tăng so với Đóng góp năm trước (%) khu vực vào tăng trưởng 2008 Khu vực KT (Điểm phần trăm) 2006 2007 2008 Tổng số 8,23 8,48 6,23 6,23 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 3,69 3,40 3,79 0,68  Nguồn: The Environmental Magazine, 5/2004 Nhoùm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 31 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Cơng nghiệp xây dựng 10,38 10,60 6,33 2,65 Dịch vụ 8,29 8,68 7,20 2,90 Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) rằng, thời điểm mà Việt Nam cần kiên trì theo đuổi phát triển bền vững Nếu không giải vấn đề nhiễm mơi trường Việt Nam xóa tất thành tựu đạt từ trước tới Đảm bảo cân nhu cầu tăng trưởng kinh tế với đòi hỏi bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo môi trường, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ tăng trưởng phát triển, vừa khơng làm phương hại đến nhu cầu khả ứng dụng nguồn tài nguyên hệ tương lai yêu cầu thiết phát triển bền vững Vì thế, phát triển bền vững kinh tế phát triển bền vững môi trường thực chất phát triển “ bình đẳng cân đối” để trì phát triển mãi, để cân lợi ích nhóm người hệ hệ Thực phát triển “bình đẳng cân đối” tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường chấm dứt tình trạng kèm với lợi nhuận tăng cao giá phải trả tính mệnh người dân bị đe doạ… ô nhiễm môi trường từ tăng trưởng kinh tế Theo Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, tỷ lệ che phủ rừng năm 2008 ước tính khoảng 38,8-39,3%, tăng 0,5% so với năm 2007 Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (cả nước có 4,3 nghìn sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần phải xử lý) Quá trình xử lý sở chia làm giai đoạn: Giai đoạn (từ 2003- 2007) xử lý 0,4 nghìn sở; giai đoạn (từ 2008 đến 2012) tiếp tục xử lý 3,9 nghìn sở cịn lại sở gây nhiễm môi trường nghiêm trọng phát thêm Chất thải rắn mối đe dọa nghiêm trọng môi trường sinh thái Theo đánh giá Bộ Xây dựng, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nước ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực thị (từ loại trở lên) 6,9 triệu tấn/năm (khoảng 19 nghìn tấn/ngày) Trong tổng số chất thải rắn đô thị, lượng chất thải rắn sinh hoạt chiếm 80% (khoảng 5,5 triệu tấn/năm); chất thải rắn công nghiệp chiếm 17% (khoảng 1,2 triệu tấn/năm); lại chất thải rắn y tế khoảng 3% (0,2 triệu tấn/năm) Công tác thu gom xử lý chất thải rắn quan tâm tích cực triển khai Lượng chất thải rắn có khả tái chế tái sử dụng chiếm khoảng 20-30% lượng chất thải rắn thu gom Tuy nhiên, công nghệ xử lý số lượng sở xử lý chất thải rắn nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế phát sinh Cả nước có khoảng 9% đô thị từ thị xã trở lên có nhà máy chế biến phân hữu cơ, lượng chất thải rắn xử lý nhà máy đạt khoảng 6%; lò đốt chất thải y tế nguy hại đáp ứng khoảng 40% tổng lượng chất thải y tế Năm 2008, thiên tai xảy liên tiếp nghiêm trọng nhiều so với năm trước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư hầu hết địa phương địa bàn nước Theo báo cáo địa phương, thiên tai làm 550 người chết tích, Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 32 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững 440 người bị thương; gần 350 nghìn mạ, lúa hoa màu bị trắng; 1,2 nghìn thóc giống hỏng; triệu gia súc gia cầm bị chết; 68 nghìn diện tích ni trồng thủy sản bị thiệt hại Ngồi ra, mưa lũ cịn làm sạt lở nghìn km đường giao thơng giới; gần nghìn ngơi nhà bị sập bị trôi Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm 2008 ước tính gần 12 nghìn tỷ đồng Tại tỉnh bị thiệt hại thiên tai gây ra, lãnh đạo địa phương kịp thời triển khai công tác cứu hộ cứu trợ nhằm khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định đời sống sản xuất cho dân Các hộ dân bị ảnh hưởng thiên tai nhận hỗ trợ lương thực, thực phẩm, nước uống nhu yếu phẩm từ tổ chức cá nhân nước III Những giải pháp Phát triển cân đối tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển bền vững Để thực vấn đề đó, cần phải:  Thay đổi nhận thức theo định hướng cần thiết phát triển kinh tế chấm dứt cách tư duy: tăng trưởng kinh tế thật cao vấn đề trọng tâm cần làm trước việc bảo vệ mơi trường thực sau  Tuyên truyền, giáo dục môi trường cần thực triển khai nhanh chóng tồn xã hội Bởi lẽ, tác động vào môi trường tự nhiên cách tự phát gây thảm hoạ không cho mơi trường tự nhiên mà cịn tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế chủ thể chưa nhận thức đắn vai trị mơi trường, công tác bảo vệ môi trường hoạt động kinh tế  Việc lập kế hoạch phát triển quốc gia nói chung, phát triển kinh tế nói riêng mơi trường phải coi giải pháp quan trọng sách kinh tế điều tiết hoạt động phát triển, kết hợp việc khai thác tiềm với việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường sinh thái nhằm đảm bảo phát triển bền vững  Giảm thiểu mâu thuẫn hệ thống kinh tế hệ thống sinh thái Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên hệ thống tự nhiên, hệ thống tái tạo tăng trưởng kinh tê Sử dụng công nghệ mới, thực chuyển giao công nghệ, thực công nghệ “xanh sạch”… hoạt động kinh tế  Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, cấm hoạt động sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, kiên xử lý vi phạm môi trường tổ chức, cá nhân theo Luật Môi trường ban hành Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 33 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững CHƯƠNG V KẾT LUẬN Phát triển bền vững” có nội hàm rộng, thành tố có ý nghĩa riêng Một mẫu hình phát triển bền vững địa phương, vùng, quốc gia… không nên thiên thành tố xem nhẹ thành tố Vấn đề áp dụng cấp độ lĩnh vực khác đời sống xã hội Để chuyển hoá khái niệm phát triển bền vững từ cấp độ lý thuyết áp dụng vào thực tiễn, khái niệm cần làm sáng tỏ sau áp đụng trực tiếp lĩnh vực khác đời sống xã hội "Phát triển bền vững” khái niệm Việt Nam Tiến hành xây dựng thao tác hoá khái niệm phù hợp với thực tiễn đất nước bối cảnh giới có ý nghĩa quan trọng Các nghiên cứu khoa học môi trường, khoa học xã hội, đặc biệt kinh tế học, xã hội học, luật học hy vọng có nhiều đóng góp cho việc hồn thiện hệ thống quan điểm lý luận phát triển bền vững nước ta thập niên tới Phát triển bền vững nhìn từ góc độ xã hội văn hóa Từ thập niên 80 đến nay, "phát triển bền vững" trở thành ý niệm thời thượng Nó hiệu hàng trăm tổ chức quốc tế, đề tài chục hội nghị, hội thảo toàn cầu, tiêu chuẩn quan trọng chiến lược phát triển hầu hết nước Nguyên thủy, phản ánh quan ngại số quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế vội vã, chọn cách phát triển thiển cận, tăng thu nhập cho nhanh, mà không để ý đến nguy hại dài lâu lối phát triển đến môi trường sinh thái (tàn phá rừng, sa mạc hóa ), đến trữ lượng hữu hạn tài nguyên thiên nhiên (quặng mỏ, dầu hỏa, khí đốt) Ý niệm "phát triển bền vững" nhấn mạnh đến khả phát triển kinh tế liên tục lâu dài, không gây hậu tai hại khó khơi phục lĩnh vực khác, thiên nhiên Phát triển mà làm hủy hoại môi trường phát triển không bền vững, phát triển mà dựa vào loại tài ngun cạn kiệt mà khơng lo trước đến ngày chúng cạn kiệt phải phát triển khơng bền vững Có người cịn Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 34 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững thêm lối phát triển phụ thuộc nhiều vào ngoại lực (như FDI) khó bền vững, nguồn có nhiều rủi ro, khơng chắn Nói ngắn gọn, phát triển khơng bền vững thật "nóng" khơng thể giữ lâu, kinh tế chóng rơi vào khủng hoảng, hay chậm lại tương lai Không thể chối cãi: "phát triển bền vững" ý niệm hữu ích, đáng lưu tâm Nhưng để ý đến liên hệ môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa khai thác hết quan trọng ý niệm "bền vững" Ý niệm hữu ích áp dụng vào hai thành tố nòng cốt khác phát triển, văn hóa xã hội Phát triển kinh tế mù quáng huỷ hoại môi trường Song, phát triển kinh tế với phương châm cơng nghiệp hố, đại hố cách có ý thức, sáng suốt, có kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước, toàn thể xã hội việc bảo vệ mơi trường đảm bảo Đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường thực Phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mơi trường./ Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 35 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tài liệu tham khảo TS Chu Thái Thành - Bảo vệ môi trường quan điểm phát triển bền vững Đảng - Tạp chí Cộng sản, số 11 (tháng 6/2004) PGS.TS Trần Văn Chử - Kinh nghiệm phát triển bền vững nước ta - Tạp chí Lý luận trị, Số 3/2003 TS Nguyễn Sỹ Lộc - Quản lý Khoa học cơng nghệ nghiệp phát triển bền vững - Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 7/2003 Thaddens.C.Trzyna - Thế giới bền vững - định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững - Viện Nghiên cứu chiến lược - Chính sách Khoa học cơng nghệ, Hà Nội năm 2001 Nghèo - Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 - Hà Nội ngày - 3/12/2003 Nhóm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 36 Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững MỤC LỤC Trang Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu Chương II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ VÀ NỘI DUNG KHÁI NIỆM 1.1 Tiền đề lịch sử 1.2 Nội dung khái niện II HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG A Nghuyên tắc phát triển bền vững B Tiêu chí đo lường phát triển bền vững Chương III: THỰC TIỄN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT 12 TRIỂN 12 Khái niện nước phát triển 12 Thực trạng 17 Phát triển bền vững mơi trường 17 3.1 Khí thải với tăng trưởng 20 3.2 Môi trường tự nhiên tăng trưởng kinh tế 24 Môi trường tăng trưởng Việt Nam 26 Những giải pháp 28 Chương IV KẾT LUẬN Nhoùm – lớp cao học QTKD – Đại học Hồng Bàng Trang 37 .. .Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững  Đề tài nghiên cứu phạm vi ? ?Sự phát triển bền vững môi trường? ?? CHƯƠNG II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: TIỀN ĐỀ... phát triển bền vững có đạt mục tiêu phát triển bền vững Tóm lại: Phát triển bền vững liên quan đến giác độ kinh tế – xã hội – môi trường mô hình đây: Phát Triển bề vững Phát triển kinh tế Phát triển. .. Trang Môn kinh tế phát triển - Đề tài: Môi trường phát triển bền vững Tại hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janero (Braxin), nhà hoạt động kinh tế, xã hội, mơi trường

Ngày đăng: 24/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan