ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Mã đề: VL11 357 ppsx

3 283 0
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Mã đề: VL11 357 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: VL11 357 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Thời gian cần thiết để làm nóng 1kg nước thêm bằng cách cho dòng điện 1A đi qua một điện trở 7 là (Biết nhiệt dung riêng của nước là: 4200 J/kg): A. 1 h B. 100 phút C. 10 phút D. 100 s Câu 2: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời của: A. Các ion âm. B. Các ion dương C. Các ion dương và các ion âm D. Các ion dương, ion âm và electron tự do Câu 3: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với: A. Điện lượng chuyển qua bình. B. Khối lượng chất điện phân C. Khối lượng dung dịch trong bình D. Thể tích của dung dịch trong bình Câu 4: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự: A. Chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. Chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. Chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. D. Chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = . Độ lớn của hai điện tích đó là: A. B. C. D. Câu 6: Nếu ghép nối tiếp 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có và r là 7,5 V và 3 , vậy khi mắc 3 pin đó song song thì thu được bộ nguồn là: A. 2,5 V và B. 7,5 V và 3 C. 2,5 V và 1 D. 7,5 V và 1 Câu 7: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là: A. 22,5 V B. 15 V C. 10 V D. 8 V Câu 8: Một đoạn mạch có U hai đầu không đổi. Khi R trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch: A. Không đổi B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 9: Tại một điểm xác định trong trường tĩnh điện, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường: A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 10: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có = 12 V, r = 2,5 , mạch ngoài gồm R1 = 0,5 mắc nối tiếp với R. Để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất thì R phải có giá trị: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 11: Khi điện phân dung dịch với cực dương là Ag (biết khối lượng mol của Ag là 108), để trong 1 giờ có 27 g Ag bám vào cực âm thì cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là: A. 27 A B. 6,7 A C. 3,35 A D. 108 A Câu 12: Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culong: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 13: Có 3 tụ điện , , mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. 10 B. 5 C. 55 D. 15 Câu 14: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có U = 200 V. Hai bản tụ cách nhau 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. 11,05 mJ/ B. 1,105. C. 8,842. D. 88,42 m/ Câu 15: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động = 65 ( V/K) được đặt trong không khí ở nhiệt độ , còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ . Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là: A. 13,98 mV B. 13,00 mV C. 13,58 mV D. 13,78 mV Câu 16: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Không đổi Câu 17: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là: A. 0,2 A B. 12 A C. 48 A D. A Câu 18: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng: A Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. B. Công của dòng điện ở mạch ngoài. C. Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. D. Tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. Câu 19: Cho một lượng kim loại xác định dùng để làm dây dẫn. Nếu làm dây có đường kính tiết diện là 1mm thì điện trở của dây là 16 , nếu làm dây có đường kính 2mm thì điện trở của dây sẽ là: A. 8 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là: A. 1 B. 1 mJ C. 1000 J D. 1 J Câu 21: Bản chất của dương cực tan là: A. Cực dương của bình điện phân mài mòn do bị bay hơi. B. Cực dương của bình điện phân bị mòn do nhiệt độ ở dương cực tăng tới mức nóng chảy. C. Cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. D. Cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. . QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Đề chính thức Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: VL 11 357 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Thời gian cần thiết để làm nóng 1kg nước thêm bằng cách cho dòng điện 1A đi qua. B. 1 C. 4 D. 2 Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 10 00 V/m trên quãng đường dài 1m là: A. 1 B. 1 mJ C. 10 00. A. 10 B. 5 C. 55 D. 15 Câu 14 : Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có U = 200 V. Hai bản tụ cách nhau 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. 11 ,05 mJ/ B. 1, 105.

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan