Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 26 Bài: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN I ppsx

9 2K 6
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 26 Bài: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN I ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 26 Bài: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN I. Mục tiêu bài dạy. - Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. - Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các sinh vật biến đổi gen. II. Phương tiện dạy học. Các hình trong SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. o Cách nuôi cấy hạt phấn? Ưu điểm nổi bật của PP này là gì? o Dung hợp tế bào trần là gì? Ưu điểm của PP này so với PP lai xa bằng sinh sản hữu tính. o Thành tựu của tạo giống động vật trên thế giới? 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ GEN Là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm Công nghệ gen là gì? Hiện nay công nghệ gen được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp tạo adn tái tổ hợp rồi chuyển vào tế bào nhận. gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. Công nghệ hiện nay chủ yếu là kỹ thuật chuyển gen. II. QUY TRÌNH CHUYỂN GEN Gồm 3 khâu chủ yếu 1. Tạo ADN tái tổ hợp a/ Nguyên liệu - Gen cần chuyển - Thể truyền: Plasmit trong tế bào chất của Gen cần chuyển là những gen cần được nhân lên vì sản phẩm của nó có lợi cho mục đích của con người. Vectơ chuyển gen (thể truyền) có thể là gì? Plasmit là gì? (là adn dạng vòng, gồm khoảng 8000 – 200000 cặp nucleotit). Mỗi vi khuẩn có từ vài đến vài chục plasmit. Tại sao gọi là enzim cắt giới hạn ? vi khuẩn, thực khẩn thể lamđa (Phagơ  ) - Enzim cắt giới hạn (Restrictaza) và enzim nối (Ligaza) b/ Cách tiến hành -Tách plasmit từ vi khuẩn, tách gen cần chuyển từ tế bào cho. -Cắt plasmit và gen bằng 1loại enzim cắt giới hạn -Nối gen với Hãy mô tả cách tiến hành tạo adn tái tổ hợp? Tại sao phải dùng chung 1loại enzim? Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta đã dùng những phương pháp nào? (sốc t o : t o là 42 o c) plasmit bằng enzim nối  tạo thành ADN tái tổ hợp. 2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận -Phương pháp biến nạp: Dùng CaCl 2 , xung điện hoặc sốc nhiệt để làm dãn màng sinh chất của tế bào, khi đó ADN tái tổ hợp sẽ chui qua. Làm thế nào để nhận biết quá trình chuyển gen thành công hay không?  Dùng gen đánh dấu rồi cấy tế bào nhận lên môi trường chọn lọc + Nếu dương tính thì thành công + Nếu âm tính thì thất bại -Phương pháp tải nạp: Dùng virus trung tính làm thể truyền rồi cho lây nhiễm vào vi khuẩn. -Phương pháp bắn gen (dùng súng bắn gen) -Phương pháp vi tiêm 3. Tách dòng chứa ADN tái tổ hợp Để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu. Gen đánh dấu có thể là gen kháng kháng sinh. Ví dụ: SGK. III. THÀNH TỰU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN -Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện được. - Tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhằm phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của con người cả về số lượng và chất lượng. 4. Củng cố. o Mô tả quy trình chuyển gen o Mục đích của chuyển gen là gì? Cho ví dụ. o Chỉ ra cách nhận biết tế bào nào đã được chuyển gen thành công. 5. Dặn dò – bài tập về nhà. - Học bài và đọc phần em có biết cuối bài và xem trước bài 26 6.Rút kinh nghiệm. . Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 26 B i: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN I. Mục tiêu b i dạy. - Gi i thích được các kh i niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN t i tổ. plasmit. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. - Nêu được kh i niệm sinh vật biến đ i gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các sinh vật biến. Ưu i m của PP này so v i PP lai xa bằng sinh sản hữu tính. o Thành tựu của tạo giống động vật trên thế gi i? 3. Giảng b i m i. N i dung Hoạt động thầy & trò I. KH I NIỆM CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan