Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng máy ghi hình phóng xạ điện tử trong chẩn đoán bệnh phần 4 pps

5 358 1
Giáo trình hướng dẫn cách sử dụng máy ghi hình phóng xạ điện tử trong chẩn đoán bệnh phần 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y Học Hạt Nhân 2005 b. Đánh giá kết quả xạ hình no trong một số trờng hợp bệnh lý: Để ghi hình ảnh xạ hình no có thể sử dụng các máy xạ hình vạch thẳng, Gamma Camera ghi hình phẳng (planar), ngời ta còn dùng các máy SPECT và PET để ghi hình theo kiểu cắt lớp giống nh máy CT và MRI. Đối với kiểu cắt lớp này, chúng ta cần cần phân biệt các mặt cắt sau đây: cắt bổ dọc (sagittal), cắt theo chiều trớc sau (coronal), cắt ngang hoặc cắt xuyên trục (horizontal, transaxial). - U no: + U màng no: U màng no (meningioma) phát triển theo bề mặt của màng no và có thể xâm lấn vào bên trong nhu mô no. Nếu là u màng no thì phóng xạ thâm nhập vào khối u tăng theo thời gian còn nếu là u máu thì ghi hình tĩnh sẽ thấy một hình ảnh bình thờng. Với u màng no, xạ hình dơng tính trong hơn 90% trờng hợp. Ghi hình no giúp ta xác định đợc vị trí tổn thơng, mức độ tập trung HĐPX. Hình dạng tổn thơng u màng no điển hình thờng là vùng bắt HĐPX rất cao (rất nóng) đồng đều, tròn, đờng viền ít gồ ghề, thờng ở vùng vòm hoặc mặt nền của no và thờng liên quan tới hệ tĩnh mạch ở đó. + Các u ác tính: ở bên trong no thờng có nhiều điểm, nhiều vùng tập trung HĐPX và phân bố không đồng đều, đờng viền không đều, không rõ, lồi lõm. Nguyên nhân là do khối u phát triển sâu vào mô no, trong khối u có vùng hoại tử và các khoang rỗng các u no ác tính thờng nằm sâu trong no Hình 4.36 : Các đờng chiếu cắt ngang , dọc và cắt bên Hình 4.37 : Khối u nguyên bào xốp (Glioblastoma). Ghi hình với máy gamma camera: Khối u tơng ứng với vùng tăng HĐPX bất thờng trong tổ chức no (vùng tối) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 - Xạ hình tới máu no bằng máy SPECT và PET: Xạ hình no bằng SPECT và PET cung cấp những hình ảnh động học về quá trình tới máu no, các tổn thơng mạch máu no. Ngoài ra chúng còn giúp chẩn đoán sớm, chính xác các tổn thơng mạch no, bổ sung thêm các thông tin về hình ảnh giải phẫu và hình thái của CT và MRI. Thêm vào đó chúng còn giúp theo dõi đợc sự thay đổi của các tổn thơng do tai biến mạch máu no theo thời gian. Các hình ảnh thu đợc qua xạ hình với máy PET còn cung cấp thêm cho chúng ta hình ảnh chuyển hoá động học (ghi hình chuyển hoá) bên trong tế bào một số cơ quan nh no, tim SPECT và PET có thể phát hiện tốt hơn CT và MRI các thiếu máu cục bộ trong những giờ đầu sau khi bị đột quỵ. 8 giờ sau bị nhồi máu chỉ có 20% dơng tính trên CT trong khi đó tỉ lệ này là 90% trên SPECT. Nhiều nghiên cứu cho thấy các kích thớc tổn thơng trên SPECT thông thờng lớn hơn so với CT và MRI. Hình 4.38: Khối u no, ghi hình bằng Gamma Camera (với Tc-99m) - Hình ảnh xạ hình (bên trái): có vùng tập trung HĐPX (vùng tối) - Hình ảnh chụp CT (ảnh giữa và bên phải), trên cùng một bệnh nhân: vùng tổn thơng tơng ứng với vùng trắng. Hình 4.39: Hình ảnh tới máu no bình thờng (ghi hình bằng SPECT với Tc-99m ECD: Hoạt độ phóng xạ phân bố đồng đều cả 2 bán cầu no) Hình 4.40: Hình ảnh tới máu no, ghi hình bằng máy SPECT: ngời bình thờng (ảnh trái), bệnh nhân bị tai biến mạch máu no (ảnh giữa và phải) thể hiện bằng nhiều vùng giảm HĐPX Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 - Ghi hình no trong bệnh động kinh và sa sút trí tuệ (dementia) bằng SPECT và PET: Nguyên tắc cơ bản là ghi lại sự tới máu no và mức độ chuyển hoá của một số chất trong tế bào no (nh glucose ) hoặc một số receptor dẫn truyền thần kinh Muốn làm đợc điều này, ngời ta phải sử dụng các đồng vị phóng xạ hoặc dợc chất phóng xạ thích hợp đánh dấu vào một số chất chuyển hoá và thâm nhập (hoặc không thâm nhập) đợc qua hàng rào mu no. Sử dụng kỹ thuật ghi hình bằng máy SPECT hoặc PET sẽ giúp chúng ta phát hiện những vị trí tổn thơng thể hiện ở những vùng tăng hoặc giảm tới máu hay những vùng tăng hoặc giảm chuyển hoá. Nh vậy hình ảnh của xạ hình no trong các bệnh động kinh và sa sút trí tuệ (bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson) về cơ bản là hình ảnh chức năng (hình ảnh chuyển hoá) nhiều hơn là hình ảnh cấu trúc khi ghi hình bằng SPECT, PET Trong thực tế, những thay đổi về chuyển hoá và chức năng của tế bào và tổ chức thần kinh thờng xảy ra sớm hơn rất nhiều trớc khi có những thay đổi về cấu trúc giải phẫu. Điều này giải thích tại sao trong nhiều trờng hợp những tổn thơng trên xạ hình no thờng đợc phát hiện sớm trên SPECT và PET. Nhng trên CT và MRI lại cho hình ảnh bình thờng, hoặc ở thời gian muộn hơn mới phát hiện thấy. Hình 4.41 : - ảnh bên trái (A): Hình ảnh xạ hình tai biến mạch máu no giai đoạn cấp ghi hình với 99m-Tc-Leucocyte (ghi hình với máy SPECT) thể hiện bằng những vùng giảm tới máu rõ rệt ở bán cầu phải (ảnh trái). Trong khi đó hình ảnh trên CT lại bình thờng (ảnh phải). - ảnh bên phải (B): Hình ảnh xạ hình tới máu no ghi hình bằng máy SPECT, 9h sau tai biến mạch máu no: Hình ảnh trên CT bình thờng (hàng ảnh trên), nhng trên SPECT hình ảnh tổn thơng rõ thể hiện bằng những vùng giảm HĐPX (vùng trắng), (hàng ảnh dới). A B Hình 4.42 : Hình ảnh tới máu và chuyển hoá (glucose) ở no ngời bình thờng (ghi hình bằng máy PET với 18 F - FDG ) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 Trong bệnh động kinh có sự giảm tới máu và giảm chuyển hoá ở thuỳ thái dơng khi ghi hình (gặp trong 70 - 80% các bệnh nhân động kinh). Vùng giảm chuyển hoá thờng liên quan tới các ổ động kinh. Ghi hình chuyển hoá glucose bằng máy PET là để định khu các ổ gây động kinh. Giá trị lâm sàng của PET và SPECT đối với bệnh động kinh là định khu tổn thơng của ổ động kinh và giúp cho quá trình điều trị (bằng thuốc hoặc bằng phẫu thuật) đợc chính xác và hiệu quả. Đối với bệnh Alzheimer và Parkinson thì xạ hình hai loại bệnh này về cơ bản tơng t nh nhau: giảm tới máu (hypoperfusion) vùng thái dơng và vùng đỉnh, thờng là cả hai bán cầu đại no, có khi không cân đối. Khi bệnh tiến triển nặng mới có hiện tợng giảm tới máu thuỳ trán. Hình 4.43 : Hình ảnh giảm tớ i máu ở thuỳ thái dơng phải bệnh nhân động kinh (ghi hình bằng SPECT) Hình 4.44 : Ghi hình no bằng máy PET với 18 F - FDG: - Hình ảnh giảm chuyển hoá (giảm hoạt độ phóng xạ) ở thuỳ thái dơng trái ở bệnh nhân động kinh dai dẳng (hình bên trái). - Hình ảnh giảm chuyển hoá ở vùng thuỳ đỉnh phải phía sau (hình bên phải). Hình 4.45 : Hình ảnh giảm tới máu và giảm chuyển hoá glucose đa ổ ở bệnh nhân sa sút trí tuệ (ghi hình bằng máy PET với 18 F - FDG) Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Y Học Hạt Nhân 2005 - Xạ hình xác định chết no (brain death): Mục đích là xác định xem máu có vào no để duy trì hoạt động của no hay tuần hoàn no đ hoàn toàn ngừng trệ hay cha bằng việc ghi hình quá trình tới máu no. Phơng pháp xạ hình no có thể giúp ta xác định no chết, nhất là khi bệnh nhân bị hạ thân nhiệt hoặc bị nhiễm độc thuốc ngủ khó xác định bằng các phơng pháp khác kể cả điện no đồ. Nếu DCPX không vào no và không vào các xoang tĩnh mạch chứng tỏ no không đợc cung cấp máu, no chết thực sự. Hiện nay xu hớng hay dùng các chất qua đợc hàng rào máu no nh HMPAO để nghiên cứu no chết. Hình 4.46 : Hình ảnh tới máu no ở bệnh nhân sa sút trí tuệ. Ghi hình bằng máy SPECT với Tc- 99m ECD. Hình 4.47: Hình ảnh xạ hình no ở bệnh nhân bị chết no (brain death): Không còn HĐPX tập trung ở hai bán cầu đại no. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . kết quả xạ hình no trong một số trờng hợp bệnh lý: Để ghi hình ảnh xạ hình no có thể sử dụng các máy xạ hình vạch thẳng, Gamma Camera ghi hình phẳng (planar), ngời ta còn dùng các máy SPECT. nghiên cứu no chết. Hình 4. 46 : Hình ảnh tới máu no ở bệnh nhân sa sút trí tuệ. Ghi hình bằng máy SPECT với Tc- 99m ECD. Hình 4. 47: Hình ảnh xạ hình no ở bệnh. Hình 4. 39: Hình ảnh tới máu no bình thờng (ghi hình bằng SPECT với Tc-99m ECD: Hoạt độ phóng xạ phân bố đồng đều cả 2 bán cầu no) Hình 4. 40: Hình ảnh tới máu no, ghi hình bằng máy

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • gioi thieu.pdf

  • Chuong 1 - mo dau.pdf

  • chuong 2 - ghi do phong xa trong y hoc hat nhan.pdf

  • Chuong 3 - Hoa duoc hoc phong xa.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 1 - Chan doan cac benh tuyen giap.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 2 - Tham do chuc nang than.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 3 - Chan doan benh nao.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 4 - Chan doan benh tim mach.pdf

  • Chuong 4 - Phan I - 5 - Tham do chuc nang va ghi hinh bang dong vi phong xa.pdf

  • Chuong 4 - Phan II - ghi hinh khoi u bang dong vi phong xa.pdf

  • Chuong 5 - Dinh luong mien dich phong xa.pdf

  • Chuong 6 - Y hoc hat nhan dieu tri.pdf

  • Chuong 7 - An toan phong xa trong y te.pdf

  • Tai lieu tham khao.pdf

  • muc luc.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan