THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ

64 650 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.2.1. Chức năng 1.2.2. Nhiệm vụ 1.3. Bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNoPTNT chi nhánh huyện Đại Từ 1.3.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.3.1.2.Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ Phần II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ 2.1. Khái quát về hoạt động cho vay tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 2.1.1. Nguyên tắc và điều kiện cho vay 2.1.1.1. Nguyên tắc cho vay 2.1.1.2. Điều kiện cho vay 2.1.2. Quy trình cho vay 2.1.3. Sản phẩm cho vay 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 2.2.1. Thực trạng, quy mô cho vay 2.2.2. Hiệu quả cho vay Phần III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1. Đánh giá hoạt động cho vay tại đơn vị. 3.1.1. Những ưu điểm 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân 3.2. Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNGNGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ Giới thiệu về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.2 Chức và nhiệm vụ của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 1.3.1 Cơ cấu máy tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ 1.3.1.1 Sơ đồ cấu tổ chức 1.3.1.2.Nhiệm vụ, chức phòng ban 1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ Phần II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ 2.1 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 2.1.1 Nguyên tắc điều kiện cho vay 2.1.1.1 Nguyên tắc cho vay 2.1.1.2 Điều kiện cho vay 2.1.2 Quy trình cho vay 2.1.3 Sản phẩm cho vay 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 2.2.1 Thực trạng, quy mô cho vay 2.2.2 Hiệu cho vay Phần III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Đánh giá hoạt động cho vay tại đơn vị 3.1.1 Những ưu điểm 3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân 3.2 Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT S Cụm từ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt STT DN HĐTD KH NHNN NHNo&PTNT NHTM Doanh nghiệp Hợp đồng tín dụng Khách hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ • Bảng DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Đại Từ năm 2011-2012-2013 Khái quát chung tình hình cho vay tại đơn vị Tởng doanh sớ cho vay Tình hình dư nợ kinh tế Dư nợ phân loại theo ngành kinh tế Thực trạng hoạt động cho vay Tình hình cho vay – dư nợ – nợ xấu tại đơn vị • Biểu đồ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ năm 2011 – 2012 - 2013 Lực lượng lao động đơn vị Tình hình cho vay Tỉ lệ dư nợ theo ngành kinh tế Tỉ lệ thu nợ Tình hình nợ xấu LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một định chế tài chính có vai trò rất quan trọng nền kinh tế hiện Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, xã hội đòi hỏi một lượng vốn lớn cho quá trình sản xuất, kinh doanh Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là một những ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất, cung cấp một lượng lớn vốn cho nền kinh tế,đặc biệt là nhiệm vụ phát triển nông thôn Cho vay hộ gia đình, cá nhân là một những ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn suốt những năm vừa qua Chính vì thế, nhóm em xin được nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đại Từ” nhằm tìm hiểu những hoạt động cho vay tại vực tai huyện Đại Từ Thông qua báo cáo thực tập này và quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Đại Từ, nhóm em nhận thấy hoạt động cho vay hộ gia đình, cá nhân là hoạt động cho vay chính và cung cấp một lượng vốn lớn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cho dân cư tại khu vực huyện Đại Từ Đông thời nhận thức rõ vai trò của Ngân hàng sự phát triển của nền kinh tế hiện PHẦN KHÁT QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Đại Từ Tên viết tắt: VBARD Địa liên lạc: Phố Đình – Thị trấn Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280 3824204 Fax: 0280 3824204 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam thành lập năm 1988 có trụ sở Số Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội Trước nhu cầu ngày tăng kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp dân cư ngày tăng Đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín hiệu hoạt động kinh doanh mình, NHNo&PTNT khơng ngừng thành lập chi nhánh Nhận thấy địa điểm phố Đình – Thị trấn Hùng Sơn có nhiều thuận lợi như: Là trung tâm huyện Đại Từ nơi tập trung buôn bán, giao thương Thị trấn Hùng Sơn, khu vực dân cư đông đúc Ngày 19/06/1998 theo định số 340/QĐ/HĐQT-TCCB Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam định thành lập thêm chi nhánh mới: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Đại Từ, trực thuộc trung tâm điều hành NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên địa điểm NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ chi nhánh NHTM quốc doanh địa bàn huyện Có mạng lưới ngân hàng cấp phân bố rộng khắp huyện với nhiệm vụ chức chủ yếu tổ chức chuyên doanh tiền tệ, tín dụng dịch cụ ngân hàng mặt trận nông nghiệp phát triển nông thôn thành phần kinh tế khác huyện NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ giữ vai trị chủ đạo thị trường tài chính, tín dụng nơng thơn Từ chi nhánh có nhiều khó khăn từ thành lập : thiếu vốn, chi phí kinh doanh cao, sơ vật chất, cơng nghệ lạc hậu Nhưng nhờ kiên trì khắc phục khó khăn, tâm đổi với giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền địa phương, quan tâm NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đại Từ khẳng định mà cịn vươn lên chế thị trường, thực chi nhánh hoạt động hiệu cao Đến nhờ hoạt đơng có hiệu quả, uy tín NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ ngày nâng cao trở thành người bạn thiếu nhà nông trở thành ngân hàng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch cụ ngân hàng với tổng số 55 cán nhân viên, % trình độ đại học, 1.2 Chức năng, nhiệm vụ NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ 1.2.1 Chức - Trực tiếp kinh doanh địa bàn theo phân cấp NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên - Tổ chức điều hành kinh doanh kiểm tra, kiểm toán nội theo ủy quyền Giám đốc - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc giao 1.2.2 Nhiệm vụ - Huy động vốn đồng Việt Nam, ngoại tệ - Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng) đồng Việt Nam, ngoại tệ - Các dịch vụ trung gian (thực tốn ngồi nước, thực ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua Ngân hàng) - Kinh doanh ngoại tệ - Phát hành tốn thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ - Thực hạch toán kinh doanh phân phối thu nhập theo quy định NHNo&PTNT Tỉnh Thái Nguyên - Thực kiểm tra, kiểm toán nội việc chấp hành thể lệ chế độ nghiệp vụ phạm vi địa bàn theo quy định ban kiểm tra kiểm soát nội - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn triển khai thực chế, quy chế nghiệp vụ văn pháp luật Nhà nước, ngành Ngân hàng liên quan đến hoạt động chi nhánh - Nghiên cứu, phân tích kế tốn liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng đề kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.3 Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Đại Từ Thái Nguyên 1.3.1 Cơ cấu máy tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ 1.3.1.1 Sơ đồ cấu tổ chức: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHÚ THÍCH: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ tác nghiệp HỆ THỐNG CÁC PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG GIAO DỊCHPHÒNG GIAO DỊCH PHÚ NG GIAO DỊCH CÙG GIAO DỊCH KÝ PHÚ YÊN PHÒ PHÒN LÃNG XUYÊN VÂN 1.3.1.2.Nhiệm vụ, chức phòng ban a) Giám đốc Quản lý chung chịu trách nhiệm trực tiếp Tổng giám đốc NHNo&PTNT hoạt động kinh doanh tổ chức điều hành Đề nhiệm vụ, phương hướng kinh doanh, trực tiếp đứng ký kết hợp đồng giao dịch với khách hàng, tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm trực tiếp với quan cấp b) Phịng hành nhân Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, q Ngân hàng Trực tiếp quản lý dấu Ngân hàng, thực cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế, hội sở Phòng giao dịch Ngân hàng Trực tiếp quản lý hồ sơ cán thực công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử nhân viên, cán công tác, học tập ngồi nước Thực cơng tác thi đua khen thưởng Thực nhiệm vu khác Giám đốc chi nhánh giao c) Phịng kế tốn – ngân quỹ Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHNo&PTNT Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán, toán báo cáo theo quy định NHNo&PTNT Thực nghiệp vụ tốn ngồi nước Quản lý,, sử dụng thiết bị thơng tin, điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định NHNo&PTNT Thực nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh giao d) Phòng kế hoạch – kinh doanh Đây phịng giư vị trí quan trọng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đại Từ Có trách nhiệm tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Sau tiếp nhận thẩm định dự án có nhu cầu vay vốn xem xét tất hồ sơ vay khách hàng Cho vay ngắn hạn trung hạn đồng VNĐ ngoại tệ với thành phần kinh tế, huy động vốn Cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh, cho vay theo dự án kế hoạch Chính phủ Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất sách ưu đãi tưng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư khép kín: sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất gắn với tín dụng sản xuất, lưu thơng tiêu dùng Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp an toàn đạt hiệu cao Thẩm định, đề xuất cho vay dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền Xây dựng thực mơ hình tín dụng thí điểm , thử nghiệm địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Giám đốc cho phép nhân rộng Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ hạn, tìm nguyên nhân hướng khắc phục Tổng hợp, báo cáo theo chuyên đề theo quy định Thưc nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh giao Bộ máy hoạt động Chi nhánh chia thành nhiều phịng ban phịng ban mắt xích tách rời hoạt động kinh doanh Chi nhánh Mỗi phịng có trách nhiệm quyền hạn riêng hoạt động thể thống mặt khác Dù mặt hay mặt khác, hiệu phòng hướng tới mục tiêu chung phát triển, thành công Chi nhánh hệ thống NHNo&PTNT nói chung 1.4 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 10 Bảng : Dư nợ phân loại theo ngành kinh tế Chỉ số 2001 2012 2013 So sánh chênh lệch Năm Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng 2012 so với 2011 Số tiền Nông – Lâm nghiệp TN – DV – XD Đời sống – tiêu dùng Tổng Tỉ trọng 2013 so với 2012 Số tiền 84.26 Tỉ trọng 242.166 53.19% 305.776 55.94% 390.040 61.51% 63.61 26.27% 201.153 44.18% 227.309 41.58% 230.194 36.30% 26.156 13.00% 2.885 1.27% 11.989 2.63% 13.424 2.46% 13.813 2.18% 1.435 11,97% 0.389 2.90% 455.308 100.00% 546.613 100.00% 634.145 100.00% 27.56% ( Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh chi nhánh huyện Đại Từ) - Nhóm ngành Nông – Lâm nghiệp: Qua bảng và biểu đồ, ta dễ thấy, ngành Nông – Lâm nghiệp có sự tăng trưởng dư nợ khá đều, năm 2011 dư nợ đạt 242.166 triệu đồng, đến năm 2012 đơn vị đạt mức dư nợ 305.776 triệu đồng, tăng 63.61 triệu đồng so với năm 2011 tương đương với mức tăng trưởng 26,27% Đến năm 2013, mức độ tăng trưởng tăng 1,29% lên mức 27,56% tương đương với 84.264 triệu đồng so với năm 2012 Trong năm, nhóm ngành Nông – Lâm nghiệp có sự tăng trưởng dù tình hình kinh tế có sự bất lợi cho thấy mục tiêu và phương hướng khách hàng rõ ràng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ những năm qua - Nhóm ngành Thương nghiệp – Dịch vụ, xây dựng: Trái với sự tăng trưởng đều dặn của nhóm ngành Nông – Lâm nghiệp, nhóm ngành TN – DV, XD đã có sự giảm rõ rệt cả về cấu lẫn sức tăng trưởng suốt năm qua Năm 2011 nhóm ngành này đạt 201.153 triệu đồng, đến năm 2012 mức tăng trưởng là 13% tương đương với 26.156 triệu đồng Sang năm 2013 mức độ tăng trưởng giảm rõ rệt, từ 13% xuống còn 1,27% tương đương với mức tăng 2.885 triệu đồng so với năm 2012 - Nhóm ngành Đời sống – Tiêu dùng: Nhóm ngành này cho thấy sự ổn định qua các năm, bằng chứng là tỉ trọng của nhóm ngành này năm không có sự thay đổi nhiều năm Năm 2011 dư nợ của nhóm ngành này đạt 11.989 triệu đồng, đến năm 2012 dư nợ nhóm này tăng 1.435 triệu đồng tương đương với mức tăng trưởng 11,97% Đến năm 2013 mức tăng trưởng của nhóm ngành này giảm xuống còn 2,90% tương đương với mức tăng 0.289 triệu đồng so với năm 2012 2.2.2 Hiệu quả của việc cho vay 2.2.2.1 Tỉ lệ thu nợ: Biểu đồ 5: Tỉ lệ thu nợ Bảng : Thực trạng hoạt động cho vay Đơn vị: Triệu đồng Năm 2012 so Năm 2013 so Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 với năm 2011 với năm 2012 (%) (%) Tổng nguồn vốn huy động 862,620 1,008,665 1,120,046 16.9 11.0 Tổng doanh số cho vay 567,651 804,827 888,128 41.8 10.4 489,484 713,073 800,596 45.7 12.3 Tổng dư nợ 455,499 546,613 634,145 20.0 16.0 Nợ xấu 2,335 2,766 6,856 18.5 147.9 Tổng doanh số thu nợ năm ( Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh chi nhánh huyện Đại Từ) Tuy rằng, tổng doanh số cho vay của Ngân hàng có phần chững lại so với đà tăng trưởng của các năm trước nếu nhìn vào biểu đồ trên, ta có thể dễ dàng nhận rằng, Ngân hàng đã chú trọng và đẩy mạnh vào công tác thu hồi vốn để tránh rủi ro và tình trạng nợ xấu Ta thấy năm 2013, tỉ lệ thu nợ (tỉ lệ thu hồi vốn) của Ngân hàng đạt tới 90,14%, cao nhất năm trở lại Qua bảng chúng ta có thể thấy thêm, việc thu hồi vốn đạt hiệu quả cao tỉ lệ nợ xấu lại tăng vọt năm vừa qua Trong năm 2011 và 2012 tỉ lệ nợ xấu có một sự thay đổi k đáng kể, tăng 431 (triệu đồng), tương đương với 18,5% so với năm 211 Nhưng đến năm 2013 tỉ lệ nợ xấu tăng 147% tương đương với 4.090 (triệu đồng) Để đạt được kết quả trên, phải kể đến công tác dân vận và sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị và các quan chức có liên quan Bên cạnh đó công tác thầm định món vay đc các cán bộ tín dụng của đơn vị hoàn thành xuất sắc, qua đó tỉ lệ nợ khó đòi giảm đáng kể, giúp cho đơn vị hoàn thành tốt công việc của mình Với những số kể là động lực giúp cho cán bộ có thêm động lực để tiếp tục cố gắn thời gian tới Tuy việc thu nợ đạt hiệu suất cao tình hình nợ xấu cũng diễn biến hết sức phức tạp 2.2.2.2 Nợ xấu Biểu đồ : Tình hình nợ xấu Bảng 7: Tình hình cho vay – dư nợ – nợ xấu tại đơn vị Đơn vị: Triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 so với so năm 2011 năm 2012 (%) (%) Tổng nguồn vốn huy động 862,620 1,008,665 1,120,046 16.9 11.0 Tổng doanh số cho vay 567,651 804,827 888,128 41.8 10.4 489,484 713,073 800,596 45.7 12.3 Tổng dư nợ 455,499 546,613 634,145 20.0 16.0 Nợ xấu 2,335 2,766 6,856 18.5 147.9 Tổng doanh số thu nợ năm với ( Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh chi nhánh huyện Đại Từ) Năm 2011, tỉ lệ nợ xấu là 2,335 triệu đồng, đến năm 2012 viêc kiềm chế nợ xấu vẫn đạt kết quả tốt nợ xấu chỉ tăng 0.431 triệu đồng tương đương 18,5% Năm 2013 tỉ lệ nợ xấu tăng vọt lên 6.856 triệu đồng tương đương với tỉ lệ tăng 147,9% Trong năm qua, tỉ lệ nợ xấu có sự tăng đột biến năm 2013, là một điều gần đã đc dự báo trước và khó tránh khỏi Với năm 2013, một năm kinh tế khó khăn việc đầu tư cũng kinh doanh gặp khó khăn khiến cho xí nghiệp, doanh nghiệp, các hộ nông dân bị đình trệ Với các doanh nghiệp, vốn bị ngưng đọng không đc sử dụng triệt để khiến vòng quay vốn không đc bảo đảm, khả trả nợ gặp khó khăn Còn về phía hộ nông dân, việc phân bón, giống giá cả leo thang khiến việc sản xuất gặp nhiều bất lợi Nhìn chung, việc nợ xấu này là điều không tránh khỏi và đơn vị cần phải khắc phục thời gian tới Phần III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 3.1 Đánh giá hoạt động cho vay tại đơn vị 3.1.1 Những ưu điểm Công tác điều hành Chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước đạo ngân hàng cấp Thực điều hành linh hoạt nghiêm túc, kỷ cương, đảm bảo dân chủ công khai Tất lĩnh vực quy chế hoá tập thể lãnh đạo xây dựng, thông qua tập thể người lao động, thời kỳ có bổ sung sửa đổi cho phù hợp với thực tế mang lại suất, chất lượng hiệu Trong khoán với phương châm lấy nguồn vốn làm mục tiêu quan trọng hàng đầu , song bên cạnh khơng thể khơng quan tâm đặc biệt đến vấn đề mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, đồng thời giữ vững uy tín Agribank Tổ chức hội họp, học tập, giao ban định kỳ theo quy định đột xuất có thay đổi chế, sách nhằm chuyển tải mục tiêu, ý tưởng ngành đến toàn thể CBCNV tìm giải pháp thực mang lại hiệu Kết thúc buổi học tập, giao ban, Giám đốc có kết luận văn vấn đề cụ thể để phòng phận làm thực hiện, đồng thời để kiểm điểm bình xét xếp loại lao động… Duy trì tốt mối quan hệ cơng tác với cấp uỷ quyền địa phương, hàng tháng định kỳ có báo cáo cơng tác dự hội nghị giao ban Huyện uỷ, UBND huyện Hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT huyện cấp uỷ, quyền địa phương ghi nhận Công tác huy động nguồn vốn Duy trì tốt thái độ giao tiếp văn minh, lịch sự, nơi làm việc gọn gàng, thực tốt văn hố doanh nghiệp Nên có nguồn vốn tăng trưởng cao góp phần vào tăng trưởng chung tồn NHNo huyện Làm tốt công tác tuyên truyền, tiếp thị quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, nơi tập trung đông dân cư, hội nghị, họp ngành, panơ, áp phích, biển hiệu, tờ rơi…về thương hiệu NHNo, dịch vụ Ngân hàng… Thực CBCNV cán nguồn vốn dù đâu, thời gian việc tuyên truyền, quảng bá trực tiếp vận động, thu hút loại nguồn vốn đặt lên hàng đầu Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2013 đạt 1.120 tỷ đồng, tăng 111 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 11,04% Nguồn vốn bình quân/CBCNV đạt 21,5 tỷ đồng Cơng tác tín dụng Tăng cường tìm kiếm dự án khả thi đồng thời tăng mức đầu tư hộ vay, quan tâm đến dự án lớn kinh doanh vận tải, kinh doanh chè, thức ăn gia súc, vật tư nông nghiệp…; Một mặt quan tâm đến vay nhỏ phục vụ sản xuất nông nghiệp Thực tốt việc cho vay hỗ trợ lãi suất theo định Chính phủ Phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể quần chúng từ huyện đến sở Hội Phụ nữ, Hội Nông dân việc xem xét thẩm định giải cho vay, theo dõi sử dụng vốn vay, đôn đốc thu hồi nợ gốc lãi Cán tín dụng thực xác định định hướng, mục tiêu kinh doanh có nhiều cố gắng nhiệt tình công việc Đã thực tốt quy định phân loại nợ, trích lập, xử lý thu hồi nợ theo chế, thời gian quy định Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phát sử lý kịp thời trường hợp có hành vi sai phạm để giữ nghiêm kỷ cương tín dụng, giữ vững uy tín ngành giữ vững chất lượng tín dụng Tổng doanh số cho vay đạt 876 tỷ đồng (11.687 vay) Tổng doanh số thu nợ đạt 788 tỷ đồng Dư nợ đến 31/12/2013 đạt 634 tỷ đồng (11.259 vay) tăng 88 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 16,1% Dư nợ bình quân/CBCNV đạt 12,2 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ: 1,08% (thấp mức bình qn chung tồn tỉnh) Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Đã tăng cường cơng tác tự kiểm tra kiểm soát mặt nghiệp vụ, phát chỉnh sửa kịp thời thiếu sót, tồn tại, củng cố nâng cao chất lượng mặt hoạt động kinh doanh dịch vụ, nâng cao uy tín Ngân hàng Cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu, đáp ứng u cầu kiểm tốn đồn kiểm tra ngân hàng cấp Trong năm không phát sai sót lớn gây an tồn tài sản ảnh hưởng đến uy tín ngành 3.1.2 Những hạn chế – nguyên nhân - Công tác điều hành nhiều chắp vá, bị động; đội ngũ cán điều hành hạn chế lực - Một số chế, quy chế (quy định khoán, quy định lề lối làm việc …) cần tiếp tục hồn thiện, bổ sung đảm bảo kỷ cương, nếp nâng cao hiệu hoạt động - Việc đáp ứng nhu cầu khách hàng số nơi, số lúc chưa đáp ứng yêu cầu - Một số sản phẩm, dịch vụ chưa khai thác hiệu quả; chưa thỏa mãn khách hàng cách tốt nhất: tiền gửi, dịch vụ thẻ, chuyển tiền, bảo hiểm Bảo an tín dụng… - Công tác huy động nguồn vốn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa đảm bảo tính chiến lược khả cạnh tranh - Chất lượng công tác thẩm định, thiết lập hồ sơ tín dụng, xét duyệt cho vay bất cập; việc lưu trữ hồ sơ, sổ sách số nơi cịn thiếu khoa học Cơng tác kiểm tra sau, hậu kiểm hạn chế chất lượng, tác dụng - Năng suất lao động số cán chênh lệch cao so với mặt chung làm cho việc bố trí xếp cơng việc gặp nhiều khó khăn - Cơng tác điều hành đánh giá nghiêm túc, kỉ cương, dân chủ song nhiều chắp vá, bị động mang nhiều tính vụ, chưa thực chủ động mang tính chiến lược lâu dài - Nguyên nhân: công việc vụ nhiều, tải, chế ngành thay đổi, máy cán điều hành nhiều hạn chế nhận thức trình độ chun mơn, tuổi tác, sức khỏe Đặc biệt môi trường kinh doanh có nhiều biến động, cạnh tranh ngày gay gắt, liệt, chí cịn có tình trạng cạnh tranh khơng bình đẳng, thiếu lành mạnh - Cơng tác huy động nguồn vốn: có tăng trưởng quan tâm mức có chuyển biến rõ rệt từ nhận thức đến hành động CBCNV, song tiềm ẩn nhiều vấn đề cần lưu tâm tính bền vững, ổn định nguồn vốn huy động, dịch chuyển thời gian gửi tiền, cạnh tranh khơng bình đẳng - Ngồi cơng tác huy động bộc lộ số hạn chế tính chuyên nghiệp tính động, tính nhanh nhạy cán nghiệp vụ thừa hành, tác nghiệp - Các dịch vụ ngân hàng mở rộng song doanh thu thấp, chiếm tỷ trọng nhỏ nguồn thu, số giao dịch viên lúng túng với dịch vụ Tác phong, giao tiếp cán ngân hàng tiến song phải tiếp tục cải thiện đổi - Cơng tác tín dụng: hồ sơ tín dụng củng cố bổ sung chỉnh sửa song biểu sơ sài, nhiều hồ sơ chưa đảm bảo yếu tố pháp lý, thiếu tính thống hợp lý, hợp lệ khâu thiết lập Một số CBTD thiếu linh hoạt công việc, chưa chịu sâu nghiên cứu văn nên lúng túng việc giải cho vay tác nghiệp - Trong trình thực nhiệm vụ chủ yếu phải đầu tư cho công tác thẩm định, giao dịch công tác tiếp thị, huy động vốn nên việc tự kiểm tra CBTD chưa quan tâm thỏa đáng, chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ kiểm tra sau thấp chưa tiến hành thường xuyên, việc chỉnh sửa sau kiểm tra chưa kịp thời phải đôn đốc, nhắc nhở Cơng tác kiểm tra nói chung dừng lại khâu phát sau sót thơng thường thiết lập hồ sơ, tác nghiệp, chưa có nhiều tác dụng việc tham mưu định hướng nhằm củng cố chất lượng tín dụng nâng cao hiệu kinh doanh trình độ, lực chun mơn cán tác nghiệp ... Phần THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐẠI TỪ 2.1 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. .. Hội Nông dân 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đại Từ 2.2.1 Thực trạng cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. .. những hoạt động cho vay tại vực tai huyện Đại Từ Thông qua báo cáo thực tập này và quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Đại Từ,

Ngày đăng: 23/07/2014, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan