Giaó dục phẩm chất phụ nữ Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước

50 1.5K 4
Giaó dục phẩm chất phụ nữ Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaó dục phẩm chất phụ nữ Việt Nam thời kì CNH-HĐH đất nước

GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC MỤC TIÊU Nắm được những khái niệm cơ bản về  Phẩm chất, đạo đức của người phụ nữ VN và ý nghĩa của việc trau dồi phẩm chất đạo đức;  Những phẩm chất đạo đức truyền thống của phụ nữ VN;  Đặc điểm thời CNH, HĐH đất nước và những tác động tích cực/tiêu cực tới phẩm chất đạo đức phụ nữ VN  Tứ đức mới của phụ nữ VN trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NỘI DUNG  Khái niệm phẩm chất đạo đức.  Phụ nữ Việt Nam có những phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp nào?  Tại sao phải đặt ra vấn đề tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời CNH, HĐH?  Phẩm chất đạo đức “Tự trọng - Tự tin - Đảm đang - Trung hậu”.  Cần làm gì để người phụ nữ có được các phẩm chất đạo đức “Tự trọng - Tự tin - Đảm đang - Trung hậu”? I. Khái niệm phẩm chất đạo đứcPhẩm chất (con người) có thể hiểu là bản chất, là cái làm nên giá trị riêng của mỗi con người, thường được nhìn nhận ở các góc độ về phẩm chất chính trị, đạo đức (đức) và năng lực (tài).  Đạo đức là những chuẩn mực hành vi ứng xử giữa người với người, giữa người với tự nhiên, vạn vật…;  Những chuẩn mực đó được cộng đồng, xã hội thừa nhận, trở thành quy ước hoặc quy phạm pháp luật, được mọi người tôn trọng, thực hiện;  Người có hành vi lệch chuẩn, bị coi là vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật, bị dư luận xã hội phê phán, lên án.  Dựa vào chuẩn mực đạo đức, người ta có thể đánh giá hành vi cụ thể của con người nào đó là có lợi hay có hại, tốt hay xấu, nên làm hay không nên làm, cần được khuyến khích hay cấm kị …  Phẩm chất đạo đức là những chuẩn mực hành vi làm nên giá trị của một con người. Dựa vào khung chuẩn mực ấy, người ta có thể đánh giá các hành vi của con người tốt hay xấu, có lợi hay có hại, về những điều được khuyến khích, hoặc cấm kị. II. Phụ nữ Việt Namphẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp nào?  Chia nhóm và thảo luận “Phụ nữ Việt Namphẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp nào?”  Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến. Phụ nữ Việt Namphẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp:  Yêu nước, anh hùng.  Đảm đang, chịu thương chịu khó.  Nhân ái, nghĩa tình.  Thủy chung.  Đức hy sinh. 1. Yêu nước, anh hùng - Lòng yêu nướcphẩm chất anh hùng, bất khuất của PNVN thể hiện qua truyền thống bảo vệ tổ quốc “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, hăng hái góp sức xây dựng đất nước. - Thời phong kiến: Hai Bà Trưng (Khởi nghĩa năm 40), Bà Triệu (Khởi nghĩa năm 248), Nữ tướng Bùi Thị Xuân (Khởi nghĩa Tây Sơn) . CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (40 – 43) [...]... và khắc phục hạn chế, đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực để xây dựng phẩm chất đạo đức của PNVN thời kỳ mới Tại sao phải đặt ra vấn đề tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời CNH, HĐH? III Tại sao phải đặt ra vấn đề tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời CNH, HĐH? Mở đầu: Trong thời CNH, HĐH, hội nhập khu vực và thế giới, xã hội Việt Nam đang... thay đổi có tính chất bước ngoặt  Dù ít hay nhiều, ở một mức độ nhất định, sự thay đổi đó đã và đang tạo ra những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới phẩm chất đạo đức con người nói chung, người phụ nữ nói riêng từ hai phía: ảnh hưởng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực  Vậy thời CNH, HĐH có những tác động như thế nào tới vấn đề giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời CNH, HĐH đất nước? THẢO LUẬN... giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước xuất phát từ những lí do sau: Một là: Thực trạng xã hội đặt ra nhiều vấn đề về đạo đức, lối sống Hai là: Phụ nữ có vai trò và ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, giá trị đạo đức trong mỗi gia đình, cộng đồng, xã hội (Giáo dục một người đàn ông chỉ được một người đàn ông; giáo dục một người phụ nữ. .. đến phẩm chất đạo đức phụ nữ - Nêu những tác động tiêu cực đến phẩm chất đạo đức phụ nữ Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận về tác động tích cực, tiêu cực (5 phút) 1 Những tác động tích cực - Quan niệm về đạo đức của người phụ nữ cởi mở hơn - Môi trường pháp lý về bình đẳng giới tiến bộ hơn - Cơ hội học tập, giao lưu, tiếp cận thông tin rộng rãi hơn, phụ nữ có... HÂN 1 Yêu nước, anh hùng - Lòng yêu nướcphẩm chất anh hùng, bất khuất của PNVN thể hiện qua truyền thống bảo vệ tổ quốc “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, hăng hái góp sức xây dựng đất nước - Thời phong kiến: Hai Bà Trưng (Khởi nghĩa năm 40), Bà Triệu (Khởi nghĩa năm 248), Nữ tướng Bùi Thị Xuân (Khởi nghĩa Tây Sơn) - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ: Nhiều phụ nữ anh hùng: Nữ tướng Nguyễn... nghĩa tình Phẩm chất nhân ái, nghĩa tình có cội nguồn sâu xa từ bản chất và trái tim nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam - Biểu hiện cụ thể:  Tình cảm yêu thương trong gia đình  Coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp  Lối sống tình nghĩa, thương người như thể thương thân 4 Thủy chung - Thủy chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữ - Thủy chung với cộng đồng, với đất nước 5 Đức... người phụ nữ được một gia đình, giáo dục một người thầy được một thế hệ) Ba là: Cần có sự chủ động định hướng rõ các giá trị đạo đức phù hợp với đặc điểm thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế mà người phụ nữ Việt Nam cần hướng tới, giúp người phụ nữ có đủ bản lĩnh, sức đề kháng trước những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường và hội nhập IV Phẩm chất đạo đức “Tự trọng - Tự tin Đảm đang... truyền thống  Lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có sự đóng góp to lớn của các thế hệ PNVN  Cũng chính trong lịch sử hào hùng đó, đã hình thành, hun đúc và lưu giữ những giá trị phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp của PNVN  PNVN nói chung, những người làm công tác tuyên truyền giáo dục nói riêng cần nghiên cứu, tìm hiểu phẩm chất đạo đức truyền thống của PNVN; thấm... chung trong tình vợ chồng, tình yêu nam nữ - Thủy chung với cộng đồng, với đất nước 5 Đức hy sinh Phụ nữ Việt nam đã hy sinh thầm lặng, quên mình cho gia đình và cho đất nước: - Hy sinh cho gia đình: Quên nhu cầu hưởng thụ của bản thân để dành mọi sự chăm lo cho chồng, con, cha mẹ - Hy sinh cho đất nước: Hy sinh tính mạng và hạnh phúc của bản thân và gia đình  Tiễn chồng, tiễn con lên đường tham... và thống nhất Tổ quốc  Không tiếc sức người sức của đóng góp cho cách mạng Một số hạn chế của người phụ nữ • Chia nhóm và thảo luận: - Những hạn chế của Phụ nữ - Những thói hư tật xấu nào của Phụ nữ • Đại diện mỗi nhóm trình bày Một số khía cạnh hạn chế, thói hư tật xấu thường bị gán cho người phụ nữ Một số hạn chế Thói xấu - Yếu đuối - An phận - Ích kỷ - đố kỵ - Tự ti - Cam chịu - thiển cận - hẹp . GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC MỤC TIÊU Nắm được những khái niệm cơ bản về  Phẩm. đức phụ nữ Việt Nam thời kì CNH, HĐH?  Phẩm chất đạo đức “Tự trọng - Tự tin - Đảm đang - Trung hậu”.  Cần làm gì để người phụ nữ có được các phẩm chất

Ngày đăng: 15/03/2013, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan